Việc hiểu tính chất của chất có lợi gì cho ví dụ minh Hóa

Đáp án + Giải thích các bước giải:

Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi :

- Nhận biết được các chất [ VD :  Hydro, Oxi, Đồng, kẽm, sắt,...]

- Biết cách sử dụng chất 

- Giúp chúng ta ko bị nhầm lẫn giữa các chất 

08:28:2704/07/2021

Trong bài này chúng ta sẽ làm quen với chất, hiểu về chất có ở đâu và chất có những tính chất gì? hỗn hợp là gì? chất tinh khiết là gì? cách tách chất ra khỏi hỗn hợp?

• Bài tập về chất, phân biệt chất và vật thể, cách tách chất ra khỏi hỗn hợp

I. Chất có ở đâu?

1. Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo

- Vật thể tự nhiên như người, động vật, cây cỏ, sông suối, đất đá,... ; các vật thể tự nhiên này có các chất khác nhau.

* Ví dụ: Khí quyển gồm có các chất khí như nito, oxi,... ; trong thân cây mía gồm các chất như đường saccarozo, nước, xenlulozo,... ; trong nước biển có chất muối ăn natri clorua,...; đá vôi có thành phần chính là chất canxi cacbonat.

- Vật thể nhân tạo như nhà ở, đồ dùng, quần áo, sách vở, phương tiện vận chuyển [ô tô, xe máy, máy bay, tàu thủy,...], công cụ sản xuất,... được làm bằng vật liệu. Mọi vật liệu đều là các chất hay hỗn hợp một số chất.

* Ví dụ: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh,... là chất; gỗ gồm thành phần chính là xenlulozơ; thép gồm có sắt và một số chất khác,...

2. Chất có ở đâu?

Như vậy chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể ở đó có chất:

- Chất có trong tự nhiên như: đường, xenlulozo,...

- Chất do con người điều chế được như: chất dẻo, cao su,...

II. Tính chất của chất

1. Mỗi chất có tính chất nhất định

+ Mỗi chất có tính chất vật lý và tính chất hóa học khác nhau:

- Tính chất vật lí của chất là: Trạng thái [rắn, lỏng, khí], màu, mùi vị, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,... các tính chất hóa học của chất là: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ: khả năng phân hủy, tính cháy,...

+ Các cách nhận biết tính chất của chất:

 - Quan sát: giúp nhận ra tính chất bên ngoài

 - Dùng dụng cụ đo: xác định nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng,...

 - Làm thí nghiệm: xác định tính tan, dẫn điện, dẫn nhiệt,...

2. Hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?

Lợi ích của việc hiểu biết tính chất của chất:

- Nhận biết chất, phân biệt chất này với chất khác

- Biết cách sử dụng chất

- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất

III. Chất tinh khiết

+ Hỗn hợp: là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, ví dụ: nước biển, nước muối, nước khoáng, nước sông, nước suối, nước ao, hồ, giếng,...

+ Chất tinh khiết: là chất không có lẫn chất khác, ví dụ như nước cất

+ Cách tách chất ra khỏi hỗn hợp: dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

Trên đây là nội dung lý thuyết hóa 8 bài 2: Chất qua nội dung bài này các em có thể giải đáp được các thắc mắc về chất như: Chất là gì? chất có từ đâu và tính chất của chất. Các em cần ghi nhớ các ý chính sau:

1- Chất có khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Mỗi chất [tinh khiết] có những tính chất vật lý và hóa học nhất định.

2- Nước tự nhiên gồm nhiều chất trộn lẫn là một hỗn hợp. Nước cất là chất tinh khiết.

3- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

Hoạt động 1: Chất có ở đâu? - GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứuthông tin trong SGK trả lời câu hỏi: - GV: Hãy kể tên những vật cụ thểxung quanh chúng ta ?vật thể tự nhiên là gì? Vật thể nhân tạo là gì? Cho vídụ? - HS trả lời, nhận xét.- GV: Các vật thể được làm từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợpmột số chất. Vậy, chất có ở đâu? - Gv: yêu cầu học sinh căn cứ vàohình vẽ SGK chỉ ra đâu là vật thể , đâu là chất ?Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất của chất.- Gv : yêu cầu HS quan sát ống đựng nước, P đỏ , S , Al .- Gv: các chất trên tồn tại ở trạng trái nào , màu sắc ra sao?- hs ? quan sát trả lời . - Gv ; làm thí nghiệm đun nóng chảy Svà parapin đồng thời đo nhiệt độ nóng chảy của chúng , cho biết chất nào cónhiệt độ nóng chảy cao hơn ? -GV: lấy một số VD thực tế để HSthấy được mỗi chất có những tính chất nhất định.- Gv: Vậy các chát khác nhau có tính chất vật lý giống nhau khơng?- Gv : để biết được tính chất hóa học của các chất có giống nhau khơng , taphải làm thí nghiêm . - Gv : Thơng báo một số tính chất củacác chất thường gặp . - GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứuthông tin trong SGK trả lời câu hỏi: Làm thế nào để biết được tính chất củachất? - HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.- Gv: Vậy việc tìm hiểu tính chất của chất có lợi gì? Cho ví dụ minh họa.- Học sinh căn cứ vào thông tin sách giáo khoa để trả lời .I. Chất có ở đâu? - Vật thể :+ Vật thể tự nhiên : cây cỏ , động vật … + Vật thể nhân tạo : quần , áo , sách , vở…→Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

II. Tính chất của chất. 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định.

a . Tính chất vật lý : - Trạng thái , màu sắc , nùi vị , tính tantrong nước nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sơi khả năng dẫn điện , dẫn nhiệt …b. Tính chất hóa học : - các chất khác nhau có tính chất hóa họckhác nhau : Vd : sắt tan trong axit , vàng thì khơng tan .2. Việc tìm hiểu tính chất của chất có lợi gì?- Giúp phân biệt chất này với chất khác. - Biết cách sử dụng chất.- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đờisống và sản xuất.GV: Tr¬ngTräng Dòng3Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là chất tinh khiết- HS: đọc thông tin ở mục II.1, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:- Gv : cho học sinh đọc thành phần trên chai nước khoáng .- Gv ; yêu cầu họa sinh nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa nướckhoáng và nước cất ? - Gv : Nước khoáng được gọi là hỗnhợp , vậy hỗn hợp là gì ? - Gv : Nước đường có phải là hỗn hợpkhơng? Cho ví dụ về một số hỗn hợp? - Đại diện nhóm trả lời, bổ sung.- Gv : Nước cất gọi là chất tinh khiết , vậy chất tinh khiết là gì ?- Gv : Hỗn hợp và chất tinh khiết có gì khác nhau?- Hs : chất tinh khiết có tính chất nhất định .- HS xem thông tin mục II.2 trả lời câu hỏi.- HS đọc thông tin mục II.3 - Gv: Người ta dựa vào tính chất nàocủa muối và nước mà có thể tách muối ra khỏi nước.- HS trả lời, nhận xét. - GV : Ngoài dựa vào nhiệt độ sơingười ta còn dựa vào nhũng tính chất nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Choví dụ minh họa. - Gv : yêu cầu học sinh tách riêngtừng chất ra khỏi hỗn hợp :cát , bột sắt , muối ăn .Tiết 3: Bài 2 : Chất : III. Chất tinh khiết.hỗn hợp. VD: Nước tự nhiên, nước muối.- Chất tinh khiết là chất không pha trộn với bất kỳ một chất nào khác.VD: Nước cất.có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.- HS làm bài tập 1,2,3,4,54 SGK- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo.…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….GV: Tr¬ngTräng Dòng4Ngày soạn:21.8.2010Tiết 4. BÀI 3: BÀI THỰC HÀNH 1: TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT, TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP- HS thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất.- Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. 2. Kỹ năng:- Hình thành kỹ năng thực hành thí nghiệm. 3. Thái độ:- Tính cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành. II. CHUẨN BỊ:1. GV chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm,ống hút,kẹp gỗ,đũa thuỷ tinh,cốc thuỷ tinh,đèn cồn,cốc thuỷtinh,nhiệt kế. - Hoá chất: parafin,lưu huỳnh,muối ăn,cát,nước1.Ổn định tổ chức: 2 . Bài cũ : giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của phòng thí nghệm và chia nhómthực hành . 3.Tổ chức thực hànhHOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNGHoạt động 1: Thí nghiệm 1: Sự nóng chảy của parafin và lưu huỳnh.- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 1. - GV nhận xét và phân phát dụng cụ vàhóa chất cho HS để làm TN 1. - HS làm TN 1, quan sát hiện tượng vàtrả lời câu hỏi 1 trong mục II.Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối và cát.-GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm, phát dụng cụ và hóa chất chocác nhóm. - HS thực hành, quan sát hiện tượng vàtrả lời câu hỏi 2 ở mục II. 1. Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy củacác chất parafin và lưu huỳnh. - Thí nghiệm 1: SGK- Hiện tượng: Nhiệt độ nóng chảy của parafin 42C và lưu huỳnh 113 C làkhơng giống nhau.2. Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát.- Thí nghiệm 2: SGK - Hiện tượng: Khi hòa hỗn hợp muối ăn vàcát vào nước và lọc ta thấy cát không tan nên nằm ở trên giấy lọc. Khi đun nóng nước bayhơi còn lại muối ăn.4. Kiểm tra đánh giá: - GV đánh giá thao tác thực hành của từng nhóm và chấm điểm tường trình.- Bản tường trình thí nghiệmGV: Tr¬ngTräng Dòng5tt Nội dung TN Cách tiến hànhHiện tượng Giải thích và PTHH5. Dặn dò: - HS về nhà xem lại bài.- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 4.…...………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..Ngày soạn:29810 Tiết 5 : BÀI 4: NGUYÊN TỬ- HS biết được thế nào là nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện , gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử gồm các electrone mang điện tích âm.- Hạt nhân gồm protonpmang điện tích dương và nơtronn không mang điện. - vỏ nguyên tử gồm các electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và được xêpthành thành từng lớp. - Trong nguyên tử số p = số e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu , nên nguyên tử trung hòavề điện . 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát. - Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân ,số p , số e , số lớp e, số e lớp ngoài cùng dựavào sơ đồ cấu tạo nguyen tử . 3. Thái độ:- Lòng u thích môn học. II. CHUẨN BỊ:1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ về nguyên tử hiđro, oxi, natri. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.2 . Kiểm tra bài cũ: 3 . Bài mới:Gv : Thông báo cà ghi bảng :HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNGHoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên tử là gì?- GV: Mọi vật thể xung quanh chúng ta được tạo ra từ đâu?I. Nguyên tử là gì?- Nguyên tử là những hạt vơ cùng nhỏ bé có kích thước 10-8cm, trung hòa về điện - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tíchGV: Tr¬ngTräng Dòng6- HS trả lời. - GV sử dụng câu hỏi: các chất đượctạo ra từ đâu? để gợi mở cho HS tìm hiểu mục 1.- Ngun tử là gì? - GV: giải thích thế nào là trung hòa vềđiện? Hoạt động 2: hạt nhân nguyên tử.-HS đọc thông tin mục 2, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:Nhóm 1,2,3: - GV: Hạt nhân cấu tạo gồm nhữngthành phần nào? Trong hạt nhân thành phần nào mang điện tích dương?Những nguyên tử cùng loại có đặc điểm gì?cùng số p- GV: Nhờ đâu mà nguyên tử trung hòa về điện?Nhóm 4,5,6: - GV: Muốn tính khối lượng củanguyên tử ta làm cách nào? Vì sao? - Hs: Khối lượng nguyên tử = p+ndương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm.- Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi proton và nơtron, proton p mang điện tích dương,nơtron khơng mang điện. - Những ngun tử cùng loại có cùng sốproton trong hạt nhân, tức có cùng điện tích hạt nhân.- Trong mỗi ngun tử ln có số p = số e.- Khối lượng của hạt nhân được coi làkhối lượng nguyên tử.Hoạt động 3: Tìm hiểu về lớp electron.-GV: cho HS làm bài tập 215. - GV hướng dẫn cho HS quan sát sơ đồminh họa các nguyên tử và nhận xét về số p trong hạt nhân và số e trongnguyên tử, số lớp electron. - GV chỉ ra số e lớp ngoài cùng, nhắcHS lưu ý số e này. - GV giải thích sự liên kết giữa cácnguyên tử là nhờ e ở lớp ngoài cùng. III. Lớp electron:- Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.- Electron lớp ngoài cùng tạo nen liên kết giữa các nguyên tử.- HS làm bài tập 1 15 và 516 SGK- HS về nhà học bài. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 5.…...……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………GV: Tr¬ngTräng Dòng7Ngày soạn: 05.9.2009 Tiết 6+7:BÀI 5: NGUN TỐ HĨA HỌC I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - HS biết được thế nào là nguyên tố hóa học, ký hiệu hóa học của nguyên tố.- Biết được thế nào là nguyên tử khối, khối lượng nguyên tử, số lượng các nguyên tố hóa học.2. Kỹ năng: - Đọc được tên một số ngun tố khi biết kí hiệu hóc học và ngược lại .- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể . 3. Thái độ:- Lòng u thích mơn học. II. CHUẨN BỊ:1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ H 1.7, 1.8. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nguyên tử là gì? Nêu cấu tạo nguyên tử?3. Bài mới: Gv : Thông báo và nghi bảng.HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNGHoạt động 1: Tìm hiểu về ngun tố hóa học.Định nghĩa: - GV dùng phương pháp đàm thoại,các câu hỏi gợi mở để dẫn dắt HS đến định nghĩa nguyên tố hóa học.- Gv : Những nguyên tử cùng loại có cùng loại thì có những đặc điểm gì ?có cùng số proton. - Gv : Vậy ngun tố hóa học là gì ?- Gv : Các ngun tử cùng loại có tính chất hóa học như nhau. Hiện nay ngườita phát hiện khoảng 114 nguyên tố hóa học114 loại nguyên tử - có p từ 1 đến114 Ký hiệu hóa học:- HS đọc thơng tin mục I.2 trả lời câu hỏi:? Người ta biểu diễn nguyên tố hóa học bằng gì? Tại sao phải dùng kí hiệu hóahọc để biểu diễn nguyên tố hóa học? - GV nhận xét.I. Ngun tố hóa học NTHH là gì?1. Định nghĩa: - NTHH là tập hợp những nguyên tử cùngloại, có cùng số proton trong hạt nhân. - Như vậy, số p là số đặc trưng của mộtNTHH.- Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1 hay 2 chữ cái, trong đó chữ cái đầu được viết ởdạng chữ in hoa. VD: Hiđro: H, Canxi: Ca- Quy ước: Mỗi ký hiệu của nguyên tố còn chỉ 1 ngun tử ngun tố đó.GV: Tr¬ngTräng Dòng8Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tử khối.-GV yêu cầu HS đọc thông tin, dẫn dắt HS đến định nghĩa nguyên tử khối.- Gv: Một nguyên tử cacbon nặng bao nhiêu gam ? Em có nhận xét gì về khốilượng đó? - Hs : Trả lời theo nhóm.- GV: đơn vị các bon là gì ? - GV: các cách ghi chẳng hạn như H =1đvC, O = 16đvC, Ca= 40đvC đều để biểu đạt nguyên tử khối của nguyên tốcó đúng khơng? Vì sao? - HS trả lời.- GV nhận xét và cho HS quan sát bảng 1 42.- HS làm bài tập 5,620 hoạt động nhóm.Hoạt động 3: Tìm hiểu về số lượng ngun tố hóa học.- GV cho HS đọc thông tin trong SGK. - HS tự nghiên cứu.- GV : Dựa vào nguồn gốc chia nguyên tố ra làm mấy loại? gồm những loạinào? - Hs : trả lời dụa vào thông tin sgk.- GV giải thích thêm và kể thêm về các nguyên tố tự nhiên92 nguyên tố vànguyên tố nhân tạo22 nguyên tố , vỏ trái đất,…VD: 2H: 2 nguyên tử hiđro.TIẾT 7: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC II. Nguyên tử khối:- Khối lượng 1 nguyên tử C: 1,9926.10-23g-12 1khối lượng nguyên tử C làm 1 đvcC = 12đvc có thể viết C = 12 H = 1 đvc H= 1O = 16 đvc O =16 - Nguyên tử khối là khối lượng của nguyêntử tính bằng đơn vị Cacbon.ĐVC - So sánh khối lượng giữa các nguyên tử:Vd : so sánh nguyên tử C và H : Nguyên tử C nặng hơn nguyên tử H là 12lần . 121=12III. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học? - Có khoảng 114 nguyên tố :+Nguyên tố tự nhiên : oxi chiếm khoảng 49,4+ Nguyên tố nhân tạo:- HS làm bài tập 3,5,620- HS về nhà học bài, làm các bài tập 1,2,4,7,820. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 6.…...……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….GV: Tr¬ngTräng Dòng9Ngày soạn: 12.9.2009Tiết 8+9 : BÀI 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - HS biết được thế nào là đơn chất, thế nào là hợp chất. Phân biệt được đơn chất kim loạivà đơn chất phi kim. - Biết được trong một chất các nguyên tử không tách rời mà đều liên kết hoặc sắp xếp liềnsát nhau. - Hiểu được phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau vàthể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Biết cách tính phân tử khối .- Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể , phân biệt được đơn chất hợp chất bằng cấu tạo phân tử.

Video liên quan

Chủ Đề