Vì sao văn nghệ lại cần thiết đối với đời sống của con người

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Viết 1 đoạn văn bàn về vai trò của văn nghệ đối với đời đời sống văn nghệ

Các câu hỏi tương tự

Suy nghĩ về vai trò ý nghĩa của văn nghệ đối với đời sống của con người

Văn nghệ hay văn chương, văn học là những sáng tạo ngôn từ của con người. Sản phẩm của văn nghệ là tác phẩm văn học, tồn tại dưới dạng văn bản truyền miệng hoặc văn bản viết. Trong các laoij hình nghệ thuât, văn nghệ là hình thức nghệ thuật gần gũi và phổ biến nhất trong đời sống xã hội. Văn nghệ thực sự có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của con người.

Cùng với thực tại khách quan là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng, tình cảm cá nhân người nghệ sỹ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. Tiếng nói văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là hình ảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của nhân dân ta hiện nay [thời điểm sáng tác]. Văn nghệ có khả năng cảm hoá, sức mạnh lôi cuốn của nó thật kỳ diệu – bởi đó là tiếng nói của tình cảm – tác động của mỗi con người qua những rung cảm sâu xa tự trái tim.

Trong những trường hợp con người bị ngăn cách bởi cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ nối họ với cuộc sống bên ngoài. Ví dụ như những người tù chính trị từ Sở Mật Thám, họ bị ngăn cách với thế giới bên ngoài, bị tra tấn, đánh đập, phải sống trong một không gian tối tăm, chật hẹp… thì tiếng nói văn nghệ đến bên họ như phép màu nhiệm, một sức mạnh cổ vũ tinh thần to lớn. Hay những người sống trong lam lũ vất vả, u tối cả cuộc đời. Tiếng nói văn nghệ làm cho tâm hồn của họ được sống, quên đi nỗi cơ cực hàng ngày.

Những tác phẩm văn nghệ hay luôn nuôi dưỡng, làm cho đời sống tình cảm con người thêm phong phú. Qua văn nghệ, con người trở nên lạc quan hơn, biết rung cảm và biết ước mơ. “Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhoà đi, ánh sáng ấy bây giờ biến thành của ta, và chiếu toả trên mọi việc chúng ta sống, mọi con người chúng ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”. Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm, chứa đựng tình yêu ghét, nỗi buồn của chúng ta trong cuộc sống.

Nghệ thuật có sức mạnh kì diệu trong việc làm thây đổi và nâng đỡ con người. Văn học là cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống. Văn nghệ đến với con người bằng tình cảm. Nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Tư tưởng trong nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm sâu những cảm xúc, nỗi niềm, từ đó tác phẩm văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc đi vào nhận thức tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm, giúp con người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình.

Bằng cách thức đặc biệt đóm văn nghệ thực hiện chức năng của nó một cách tự nhiên, hiệu quả, sâu sắc, lâu bền.Tự thân văn nghệ, những tác phẩm chân chính đã có tác dụng tuyên truyền. Vì: Tác phẩm văn nghệ chân chính bao giờ cũng được soi sáng bởi một tư tưởng tiến bộ hướng người đọc người nghe vào một lẽ sống, cách nghĩ đứng đắn nhân đạo mà vẫn có tác dụng tuyên truyền cho một quan điểm, một giai cấp, một dân tộc nào đó. Nó không tuyên truyền một cách lộ liễu, khô khan, không diễn thuyết, minh hoạ cho các tư tưởng chính trị.

Văn nghệ là cả sự sống con người, là mọi trạng thái cảm xúc, tình cảm phong phú của con người trong đời sống cụ thể, sinh động. Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường đặc biệt –  con đường tình cảm. Qua tình cảm, văn nghệ lay động toàn bộ con tim khối óc của chúng ta. “Nghệ sĩ truyền điện thẳng vào con tim khối óc chúng ta một cách tự nhiên sâu sắc và thấm thía. Nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta  tự phải bước lên con đường ấy”.

Nghệ thuật mở rộng khả năng cảm nhận, thưởng thức của tâm hồn. Nghệ thuật giải phóng con người khỏi những giới hạn chật hẹp của đời sống con người. Nói tóm lại, nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. Nó có sức mạnh kì diệu, sức mạnh cảm hoá to lớn. Nói như nhà thơ Tố Hữu:Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi tới của văn học”.

  • Tiếng nói của văn nghệ [Nguyễn Đình Thi]
  • Tiếp nhận văn học

HS thảo luận, trả lời.GV: Như vậy nội dung tiếng nói của văn nghệ có gì khác so vớinội dung các môn khoa học xã hội khác lịch sử, địa lý…?- Từ đó em hiểu như thế nào về nội dung tiếng nói văn nghệ?HS đọc tiếp phần 2 trang 14. - Tại sao con người cần tiếng nóicủa văn nghệ? HS thảo luận câu 3 SGK, đạidiện nhóm trả lời. Gợi ý:Tác giả đưa ra những dẫn chứng cụ thể nào?Tình huống cụ thể nào để lập luận?GV: Em có thể nhận xét như thế nào về những lý lẽ và dẫn chứngmà tác giả đưa ra để lập luận? HS nhận xét.Tóm lại: Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận conngười và cả thế giới bên trong con người. - Những bộ môn khoa học xã hội khác đivào khám phá, miêu tả, đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội, các quy luật khách quan.Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đờisống tình cảm con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ.

2. Vai trò ý nghĩa của văn nghệ đối với đời sống của con người.

- Trong những trường hợp con người bị ngăn cách bởi cuộc sống, tiếng nói của vănnghệ nối họ với cuộc sống bên ngồi. Ví dụ: Những người tù chính trị từ Sở MậtThám: + Bị ngăn cách với thế giới bên ngoài.+ Bị tra tấn, đánh đập. + Khơng gian tối tăm, chật hẹp…Tiếng nói văn nghệ đến bên họ như phép màu nhiệm, một sức mạnh cổ vũ tinh thầnto lớn. Hay những người sống trong lam lũ vất vả,u tối cả cuộc đời. Tiếng nói văn nghệ làm cho tâm hồn của họ được sống, quên đi nỗicơ cực hàng ngày. - Những tác phẩm văn nghệ hay luôn nuôidưỡng, làm cho đời sống tình cảm con người thêm phong phú. Qua văn nghệ, conngười trở nên lạc quan hơn, biết rung cảm và biết ước mơ.- Dẫn chứng đưa ra tiêu biểu, cụ thể, sinh động, lập luận chặt chẽ, đầy sức thuyếtphục - phân tích một cách thấm thía sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống conngười : “Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, khơngbao giờ nhồ đi, ánh sáng ấy bây giờ biến thành của ta, và chiếu toả trên mọi việcchúng ta sống, mọi con người chúng ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc tanghĩ”. Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm, chứađựng tình yêu ghét, nỗi buồn của chúng ta trong cuộc sống.HS đọc tiếp phần còn lại. GV: Tiếng nói của văn nghệkhơng đơn thuần là tình cảm mà nó còn chứa đựng những gì? Vănnghệ đến với con người bằng cách nào?HS nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung.GV hướng dẫn HS thảo luận ý kiến sau: “Văn nghệ là một thứtuyên truyền - không tuyên truyền nhưng lại hiệu quả và sâu sắchơn cả”- Vì sao nói văn nghệ mặc dù không tuyên truyền mà lại sâusắc hơn, hiệu quả hơn? HS thảo luận, trình bày.Gợi ý: Văn nghệ dùng những gì để tuyên truyền bằng con đườngnào?GV kể một số câu chuyện ngắn minh hoạ cho sức cảm hoá kỳdiệu của nghệ thuật.Hoạt động 3. Tổng kết GV: Hãy nêu những nét đặc sắcvề cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi.HS trình bày những ý cơ bản.3. Sức mạnh kì diệu của nghệ thuật. Văn nghệ đến với con người bằng tìnhcảm. Nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng.- Tư tưởng trong nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm sâu những cảmxúc, nỗi niềm, từ đó tác phẩm văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc đi vào nhận thứctâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm, giúp con người tự nhận thức mình, tự xâydựng mình. - Bằng cách thức đặc biệt đóm văn nghệthực hiện chức năng của nó một cách tự nhiên, hiệu quả, sâu sắc, lâu bền.- Tự thân văn nghệ, những tác phẩm chân chính đã có tác dụng tun truyền.Vì: Tác phẩm văn nghệ chân chính bao giờ cũng được soi sáng bởi một tư tưởng tiếnbộ hướng người đọc người nghe vào một lẽ sống, cách nghĩ đứng đắn nhân đạo màvẫn có tác dụng tuyên truyền cho một quan điểm, một giai cấp, một dân tộc nào đó.+Nó khơng tun truyền một cách lộ liễu, khô khan, không diễn thuyết, minh hoạ chocác tư tưởng chính trị. - Văn nghệ là cả sự sống con người, là mọitrạng thái cảm xúc, tình cảm phong phú của con người trong đời sống cụ thể, sinhđộng. - Văn nghệ tuyên truyền bằng con đườngđặc biệt - con đường tình cảm. Qua tình cảm, văn nghệ lay động tồn bộ con timkhối óc của chúng ta. “Nghệ sĩ truyền điện thẳng vào con tim khối óc chúng ta mộtcách tự nhiên sâu sắc và thấm thía. Nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiếnchúng ta tự phải bước lên con đường ấy”. - Nghệ thuật mở rộng khả năng cảm nhận,thưởng thức của tâm hồn. - Nghệ thuật giải phóng con người khỏinhững giới hạn chật hẹp của đời sống con người.Nói tóm lại, nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. Nó có sức mạnh kì diệu, sức mạnhcảm hố to lớn. VD: - Tiếng nhạc của bản thánh ca trongHS đọc phần ghi nhớ trong SGK. truyện “Người cảnh sát và bản thánh ca” -O.Henri. - Truyện : Bức tranh Nguyễn Minh Châu.- Bài thơ “thần”: “Nam quốc sơn hà”. - Câu chuyện: Bó đũa - giáo dục tinh thầnđồn kết. - Bài thơ chép tay của Phạm Thị XuânKhải: Mùa xuân nhớ Bác… III. Tổng kết- Bố cục: Chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt tự nhiên.- Cách viết: giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng tiêu biểu, đa dạng, có sức thuyếtphục cao. - Luận điểm sắp xếp theo một hệ thốnghợp lý. - Lời văn: Chân thành, say sưa nhiệt huyết.Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kỳ diệu giữa nghệ sỹ với bạn đọc thông qua nhữngrung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp con người được sống phongphú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình. Nguyễn Đình Thi đã phân tích,khẳng định những điều ấy qua bài tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” với cách viết vừachặt chẽ vừa giàu hình ảnh và cảm xúc.Tiết…… Ngày soạn………CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP: TÌNH THÁI, CẢM THÁN

Video liên quan

Chủ Đề