Vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn Mục tiêu do

Lý Thường Kiệt là tài năng quân sự xuất chúng của nước ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai của quân dân Đại Việt Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

Câu hỏi:

Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A.Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

B.Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

C.Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

D.Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Đáp án đúng A.

Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa là để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và truyền thống nhân đạo của dân tộc, đây là một biện pháp ngoại giao mềm dẻo để tránh quân Tống đêm quân sang xâm lược ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao hòa hảo về sau.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

Trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075-1077, Lý Thường Kiệt đóng vai trò vô cùng quan trọng. Ông trực tiếp tổ chức và lãnh đạo quân dân chống lại giặc ngoại xâm.

Lý Thường Kiệt đã khéo léo vận dụng phổ biến hình thức chiến thuật tập kích, đánh úp, đánh bất ngờ, nhanh chóng hạ hàng loạt căn cứ của quân Tống.

Ông cũng thay đổi chiến thuật linh hoạt để phù hợp tình hình thực tế. Trong trận đánh Ung Châu – căn cứ chính của quân Tống, Lý Thường Kiệt dùng cách đánh cường công, kết hợp nhiều chiến thuật như sai quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn đốt phá trại giặc, đắp đất cao ngang tường thành để trèo lên.

Đến tháng 3/1076, quân nhà Lý triệt hạ ba căn cứ lớn của quân Tống là Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu, thực hiện kế hoạch phá hủy quân lương, buộc nhà Tống phải hoãn kế hoạch tiến đánh nước ta.

Lý Thường Kiệt chủ trương kết hợp hai cách đánh tiến công và phòng thủ nên sau thắng lợi ban đầu, ông ra lệnh rút quân về nước, xây dựng các lớp phòng ngự, sẵn sàng nghênh địch.

Lý Thường Kiệt quyết định dựa vào sông núi, các đèo hiểm trở, các sông rộng và sâu để xây dựng tuyến phòng thủ trên đường bộ lẫn đường thủy. Trong đó, phòng thủ sông Như Nguyệt là tuyến chủ lực. Các trận đánh ở đây cũng mang lại thắng lợi toàn cục cho quân dân Đại Việt.

Khi đến bờ Bắc sông Như Nguyệt, quân Tống không tấn công ngay mà chờ thủy quân. Tuy nhiên, cánh quân thủy đã bị quân ta chặn đánh trong trận Đông Kênh, không thể tiến sâu vào Đại Việt theo đúng kế hoạch.

Chờ không được thủy quân, quân Tống tổ chức hai lần tấn công chiến lũy Như Nguyệt nhưng đều thất bại nặng nề.

Sau hai tháng, chờ quân địch mệt mỏi, Lý Thường Kiệt phát động phản công, giành thắng lớn.

Sau chiến thắng trên sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt biết quân Tống đã lâm vào thế bí, mà người Nam bị chiến tranh liên miên cũng nhiều tổn thất nên sai sứ sang “nghị hoà” để quân Tống rút về. Quách Quỳ vội chấp nhận giảng hòa và rút quân.

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:

- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây [Trung Quốc] vào Thăng Long.

- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.

tại sao lý thường kiệt lại chủ động tấn công trước để tự vệ

Trang 41 sgk Lịch sử 7 [Phần II]

Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt  làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?


Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc, bởi vì: Sông Như nguyệt bây giờ khá sâu, rộng, lại là vị trí quan trọng trên đường Bắc – Nam. Hơn nữa, đây cũng là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây [Trung Quốc vào Thăng Long].


Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống [1075 - 1077]

Từ khóa tìm kiếm Google: sông như nguyệt, lý thường kiệt, trận đánh sông như nguyệt, chống tống trên sông như nguyệt.

Sông Như Nguyệt như một chiến tuyến tự nhiên rất khó có thể vượt qua.

Đề bài

Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 41 để lí giải. 

Lời giải chi tiết

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:

- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây [Trung Quốc] vào Thăng Long.

- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề