Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên

Lợn nhà được tiến hoá từ lợn rừng. Khoảng 8000 – 10000 năm về trước, cuộc sống của người nguyên thuỷ là cuộc sống săn bắt, mỗi lần bắt được lợn rừng ăn không hết, hoặc bắt được lợn rừng mẹ đang có thai thì tạm thời đem nuôi. Về sau, những con lợn này lại đẻ ra những con lợn con. Điều này đã gợi mở cho con người bắt đầu có ý thức thuần dưỡng lợn rừng.

Đây cũng chính là sự mở đầu cho việc chăn nuôi lợn của con người.

Các nhà khảo cổ đã trắc nghiệm đồng vị tố với di chỉ khảo cổ ở thôn Bán Ba – Thiểm Tây và đã chứng minh được nghề nuôi lợn ở Trung Quốc đã có lịch sử khoảng 6000 năm.

Đương nhiên để thay đổi được từ một con lợn rừng hung hãn dần trở thành con lợn nhà ngoan ngoãn phải trải qua những năm tháng dài và cả quá trình lao động gian khổ của con người.

Những thói quen của lợn nhà ngày nay nếu ta quan sát vẫn thấy có những dấu vết từ lợn rừng truyền lại cho đời sau. Ví dụ như lợn thích ủi đất và tường vách. Bởi vì khi lợn còn sống hoang dã trong rừng, không có người nuôi và cho ăn, nó chỉ có thể tự mình đi kiếm sống. Đặc biệt nếu lợn muốn ăn những mẩu thân cây và rễ cây ở dưới đất thì về mặt hình thức cấu tạo của lợn đã hình thành cái mũi lồi ra, mõm và xương mũi khoẻ cứng. Lợn dùng chiếc mũi đặc biệt này dũi tung đất ra và dễ dàng lấy được thức ăn trong lòng đất, đồng thời nó ăn luôn một ít đất dính vào rễ cây, củ v.v..

Có thể bạn cảm thấy kì lạ là tại sao lợn ăn đất? Lợn ăn đất vì từ trong đất có chứa các khoáng chất cần thiết cho cơ thể lợn như: sắt, đồng, côban, canxi, phốt pho v.v.. Để cho lợn không ủi đất, dũi tường, nên chọn nguyên liệu rắn, cứng để làm chuồng lợn và nền chuồng. Đồng thời trong thức ăn của lợn chú ý cung cấp đầy đủ các khoáng chất cần thiết cho nhu cầu sinh lí của lợn.

Twitter Facebook LinkedIn

Câu 1

Gạch dưới bộ phận trạng ngữ các câu sau :

a] Để tiêm phòng dich bệnh cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.

b] Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng !

c] Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ các câu rồi xác định trạng ngữ của các câu.

Lời giải chi tiết:

a] Để tiêm phòng dich bệnh cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.

b] Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng!

c] Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.

Câu 2

Điền vào chỗ trống các trạng ngữ mở đầu bằng để, nhằm hoặc vì.

a] ............, xã em vừa đào một con mương.

b] ..........., chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

c] ..........., em phải năng tập thể dục.

Phương pháp giải:

Em chọn các trạng ngữ phù hợp với nội dung của câu.

Lời giải chi tiết:

a] Để chống tình trạng hạn hán, xã em vừa đào một con mương.

b] Vì một tương lai tươi sáng, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

c] Để có được một sức khỏe dẻo dai, em phải năng tập thể dục.

Câu 3

Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh.

a]  Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi, ..........

b] Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, ...........Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

Phương pháp giải:

Từ đặc tính và thói quen của chuột và lợn, con suy nghĩ để điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Lời giải chi tiết:

a] Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.

b] Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó để dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mồm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách kiếm thức ăn của lợn rừng. [Theo Phạm Văn Bình]

1.    Gợi ý làm bài: Để làm được bài này, các em cần chú ý:-    Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề.

-    Đọc lại tin tức đã cho ở đề bài.

-    Xác định những ý chính trong bản tin ở bài tập 157.
-    Khi viết, lược bỏ ý phụ, chỉ giữ lại ý chính.

2.    Bài tham khảo
Giống lợn nuôi của ta hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Lợn rừng dùng cái mũi và mồm để tìm thức ăn vì mũi và mồm lợn rừng rất dài và xương rất cứng. Thói quen dũi đất của lợn nhà cũng bắt nguồn từ đó.

Các Bài Viết Cùng Chuyên Mục

Những Bài Văn Hay - Nhung Bai Van Hay

3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh. Viết kết quả vào bảng nhóm

a. Vì sao chuột thường gặm các vật cứng? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi,...

[Theo Phạm Văn Bình]

b. Vì sao lợn thường lấy mõm dũi lên đất? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mồm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn,...

    Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

[Theo Phạm Văn Bình]


a. .... Để mài cho răng mòn đi, chuột / thường cắn những vật cứng

                                                  CN                        VN

b. .... Để tìm thức ăn, lợn / lấy mõm dúi xuống đất

                                  CN                 VN

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬLTVCTHÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤCĐÍCH CHO CÂUKiểm tra bài cũCác câu tục ngữ sau khuyên ta điều gì?a. Sông có khúc, người có lúc.b.Kiến tha lâu cũng đầy tổ.I. Nhận xét.Bài mới.Trạng ngữ được in nghiêng trong mẩu chuyệndưới đây trả lời cho câu hỏi gì?Con cáo và chùm nho.Một con cáo nhìn thấy những chùm nho chínmọng liền tìm cách hái chúng. Nhưng loay hoaymãi, cáo ta vẫn không với tới được chùm nho.Để dẹp nỗi bực mình, Cáo bèn nói:-Nho còn xanh lắm.THEO NGỤ NGÔN Ê-DỐP.Đáp ánTrạng ngữ : “Để dẹp nỗi bực mình” trảlời cho câu hỏi: Nhằm mục đích gì?I. Nhận xét.Bài mới.2. Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câuý nghĩa gì?Nào ! Chúngta kiểm tra kếtquả.Trạng ngữ: “Để dẹp nỗi bựcmình” bổ sung ý nghĩa mụcđích cho câu.II Ghi nhớ1. Để nói lên mục đích tiến hànhsự việc nêu trong câu, ta có thểthêm vào câu những trạng ngữchỉ mục đích.2. Trạng ngữ chỉ mục đích trả lờicho các câu hỏi Để làm gì ?,Nhằm mục đích gì ?, vì cái gì?...Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ mụcđích trong những câu sau:[gạch dưới trạng ngữ]a. Để tiêm phòng cho trẻ em, tỉnhđã cử nhiều đội y tế về các bản.Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ mụcđích trong những câu sau:[gạch dưới trạng ngữ]b. Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵnsàng.Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ mụcđích trong những câu sau:[gạch dưới trạng ngữ]c. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môitrường cho học sinh, các trường đã tổchức nhiều hoạt động thiết thực.3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống đểcó các câu hoàn chỉnh:a] … , xã em vừa đào một conmương.b] … , chúng em quyết tâm học tậpvà rèn luyện thật tốt.c] … , em phải nâng tập thể dục.3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống đểcó các câu hoàn chỉnh:a] …Để lấy nước tưới cho ruộng đồng , xãem vừa đào một con mươngb] …Vì danh dự của lớp , chúng em quyếttâm học tập và rèn luyện thật tốt.Để thân thể khỏe mạnh , em phảic] …nâng tập thể dục.3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống đểcó các câu hoàn chỉnh:a] Vì sao chuột thường gặm các vậtcứng? Không giống với răng người vàrăng nhiều loài vật khác, răng của chuộtmỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khichuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọcdài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướngvíu. Để mài cho răng mòn đi ….3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống đểcó các câu hoàn chỉnh:a] Vì sao chuột thường gặm các vật cứng?Không giống với răng người và răng nhiềuloài vật khác, răng của chuột mỗi ngày mộtmọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi.Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiênlà rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi,chuột gặm các đồ vật cứng.3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống đểcó các câu hoàn chỉnh:b] Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên?Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiệnnay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi vàmồm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng.Để tìm thức ăn, …. Thói quen dũi đất củalợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăncủa lợn rừng.3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống đểcó các câu hoàn chỉnh:b] Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên?Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiệnnay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi vàmồm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng.Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi vàmồm đặc biệt đó dũi đất. Thói quen dũi đấtcủa lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếmthức ăn của lợn rừng.Bài học kết thúcTHÂN ÁI CHÀO CÁC EM VÀHẸN GẶP LẠI

Video liên quan

Chủ Đề