Tương đối và tuyệt đối trong triết học

Tính tương đối và tính tuyệt đối của tiêu chuẩn thực tiễn đối với chân lý? Ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với người cán bộ chính trị quân đội?

Lời giải

Với tư cách là tiêu chuẩn chân lý, thực tiễn vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối. Thực tiễn có tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm.

Tri thức là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người, nên muốn kiểm nghiệm được nội dung phản ánh đó có phù hợp với hiện thực khách quan hay không, tức là tri thức đó là chân lý hay sai lầm thì phải dựa trên căn cứ khách quan ở bên ngoài nhận thức lý luận đó là thực tiễn.

Lý luận thuần túy không thể chứng minh được tính khách quan của tri thức. Lý luận được hình thành trực tiếp thông qua các thao tác tư duy của con người [phản ánh gián tiếp hiện thực khách quan] nên nó mang tính chủ quan. Để chứng minh tính đúng đắn của tri thức, phải lấy tiêu chuẩn thực tiễn làm thước đo, tức là tri thức đó đúng hay sai là do tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn của con người khẳng định. Tính rõ ràng, chính xác của tư duy là cần thiết nhưng không đủ là tiêu chuẩn của chân lý, bởi vì không thể chỉ dùng lý luận để giải thích tính đúng đắn của lý luận. Mặc dù các quy luật của logic hình thức, logic biện chứng, logic toán… suy tôi cũng đều được hình thành và kiểm nghiệm trong thực tiễn, nhưng việc chứng minh cho tính đúng đắn của lý luận phải là từ thực tiễn.

Thực tiễn có tính tương đối, bởi vì thực tiễn luôn vận động biến đổi, phát triển, vì vậy nhận thức của con người cũng luôn phải biến đổi theo cho phù hợp. Do đó, tri thức của con người luôn luôn phải được bổ sung, phát triển. Tri thức cũ, mới đều phải mang ra thực tiễn đang diễn ra để kiểm nghiệm, bổ sung, phát triển. Ngược lại, tri thức mới không thể dùng thực tiễn cụ, đã lạc hậu để chứng minh. Thực tiễn luôn biến đổi, kinh nghiệm cá nhân trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể có thể không còn là tiêu chuẩn để kiểm nghiệm chân lý nữa.

Nghiên cứu tính tương đối và tính tuyệt đối của thực tiễn là cơ sở khoa học để quán triệt sâu sắc hơn quan điểm thực tiễn trong nhận thức, phát triển nhận thức. Từ đó càng tin tưởng hơn vào bản chất khoa học, cách mạng, tính đúng đắn, sáng tạo của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng. Đồng thời, phải bám sát thực tiễn, bám sát cuộc sống sinh động và thường xuyên kiểm nghiệm trong thực tiễn những nguyên lý lý luận cách mạng, làm cho các nguyên lý đó luôn luôn sinh động, phát triển không ngừng. Trong nghiên cứu vận dụng lý luận, cần tránh rập khuôn máy móc, giáo điều; hoặc phủ nhận những nguyên lý lý luận đã thành chân lý của thời đại.

Mối quan hệ giữa tính tương đối và tính tuyệt đối của chân lý?

Lời giải

Chân lý tương đối là những tri thức đúng nhưng chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, tri thức đó cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện. Chân lý tuyệt đối là những tri thức hoàn toàn đúng và đầy đủ của con người về thế giới khách quan, không ai có thể bác bỏ.

Chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối có quan hệ thông nhất biện chứng không tách rời, trong đó chân lý tuyệt đối là tổng số những chân lý tương đối; mỗi chân lý tương đối là một bước tiến tới chân lý tuyệt đối, chứa đựng những yếu tố của chân lý tuyệt đối.

Chân lý tuyệt đối là tổng số những chân lý tương đối, hay nói cách khác mỗi chân lý tương đối là mỗi nấc thang tiến tới chân lý tuyệt đối. V.I. Lênin khẳng định: “Chân lý tuyệt đối được cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối đang phát triển; chân lý tương đối là những phản ánh tương đối đúng của một khách thể tồn tại độc lập với nhân loại; những phản ánh ấy ngày càng trở nên chính xác hơn; mỗi chân lý khoa học, dù là có tính tương đối, vẫn chứa đựng một yếu tố của chân lý tuyệt đối”[1]. Vì nhận thức của nhân loại là tổng số tri thức của các giai đoạn của cả xã hội loài người. Nhận thức ở mỗi giai đoạn là nấc thang tiến tới nhận thức toàn thế giới. Mỗi chân lý tương đối đều chứa đựng những yếu tố chân lý tuyệt đối, tức là bộ phận tri thức trong chân lý tương đối phù hợp điều kiện lịch sử nhất định mà về sau cũng không ai có thể bác bỏ được.

Cần phê phán chủ nghĩa tương đối đã tuyệt đối hóa tính tương đối của chân lý, cho rằng chúng ta chỉ nhận thức được chân lý tương đối. Từ đó, dẫn tôi nhận thức và hành động đại khái, chung chung, trừu tượng, thiếu tỷ mỹ dẫn tới chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa xét lại, thuật ngụy biện, thuyết hoài nghi và thuyết không thể biết. Phê phán quan điểm siêu hình cho rằng con người chỉ nhận thức được chân lý tuyệt đối, cường điệu hóa tính tuyệt đối của chân lý, dẫn tới trong nhận thức và hành động đã thiếu sự sáng tạo, bảo thủ, giáo điều, rập khuôn.

[1] v.l. Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr. 383.

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 2

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 3

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 4

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 5

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 6

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 7

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 8

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 9

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 10

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 11

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 12

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 13

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 14

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 15

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 16

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 17

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 18

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 19

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 20

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 21

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 22

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 23

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 24

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 25

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Page 26

Lama Yeshe

Minh Chánh chuyển ngữ

Ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn mà trong đạo Phật thường nhắc tới. Bạn nghỉ rằng : “Bằng cách nào bạn mô tả được bản chất của tôi như vậy? Bản chất của tôi có nhiều khía cạnh khác biệt”. Đó có thể là ý tưởng của phương Tây, còn quan điểm của Phật giáo thì đơn giản hơn nhiều. Theo Phật giáo, bản chất của bạn chỉ có hai khía cạnh là tương đối và tuyệt đối.

Do đó, khi mô tả bạn ra sao, thì tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đôi lúc, chúng ta nói về những ý tưởng cao hơn, một điều gì đó tuyệt đối. Có lẽ bạn đã từng đọc những quyển sách nói về bản chất tuyệt đối. Hãy quên tính tuyệt đối—trước hết, bạn phải biết cách thể hiện chức năng thân, miệng và ý tương đối của mình trong cuộc sống hằng ngày. Điều này rất quan trọng. Bạn không thể bước thẳng vào thế giới tự do nội tại ngay tức khắc. Khi kho học phương Tây nói về sự tiến hóa, nó mô tả một tiến trình phát triển dẫn dần. Thậm chí tôi biết điều đó và tôi hơi ngớ ngẩn, không được giáo dục; tôi chưa từng đến trường học. Tuy vậy, khi nghe các nhà khoa học phương Tây nói về sự điều phục tâm, đối với tôi nghe có vẽ như người nguyên thủy. Tất nhiên, tôi có thể chắc chắn rằng họ bảo tôi là một người nguyên thủy!

Tuy nhiên, ngay khi bạn bảo mình đã từng nói rằng: “Tâm tôi là thế này; tâm tôi là thế kia”, nhưng thực chất, bạn không có khái niệm tâm mình là gì. Bản chất của tâm không phải là một số tập quán thuộc phương Đông. Bạn đã có tâm ngay từ khi mới chào đời—bạn không thể nói rằng nó là một tập quán thuộc phương Đông. Cũng vậy, đạo Phật không nói về các tập quán; các tập quán không quan trọng. Vì thế, mô tả tâm không phải là một tập quán thuộc phương Đông. Dù sao đi nữa, ở đây, tôi đang đề cập đến bản chất tương đối của bạn. Đó là tâm tương đối thể hiện chức năng trong cuộc sống hằng ngày của bạn. Ví dụ, bất cứ lúc nào những điều trở nên sai lầm trong tương tác của mình với mọi người—gia đình, bạn bè hoặc xã hội nói chung—bạn luôn trách cứ một ai đó. Hãy quán chiếu tâm mình—bạn thực hiện. Đây là một quan niệm sai lầm. Trên thực tế, tất cả những vấn đề của bạn, cả vật chất lẫn tinh thần, xuất phát từ vô minh—thiếu trí tuệ nhận thức sâu xa—và chấp thủ. Hai yếu tố tâm thức này là nguồn gốc lớn nhất của bất cứ vấn đề nào thuộc về xã hội hoặc cá nhân. Hãy quán sát nhưng thời điểm này phải quán sát dựa trên tâm của chính bạn.

Hãy nghỉ về khi bạn nói dối người khác, hoặc khi bạn sát sanh, tước đoạt mạng sống của sinh vật khác. Hãy quán sát: Tại sao bạn làm những điều như vậy? Nguồn gốc của vô minh; động cơ thúc đẩy là cố chấp, bảo thủ vì sự ham thích của chính bạn. Năng lực của vô minh, sự thiếu hụt trí tuệ nhận thức trầm trọng, là giống như vị vua hoặc hoàng hậu và sự chấp thủ là cận thần. Đó là tâm, là tâm của bạn. Tôi không nói về một điều gì đó khác nữa. Tâm của bạn bao gồm sự liên đới của hai điều này: vô minh và chấp thủ.

Hai yếu tố này là nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề thuộc tâm sinh lý. Nếu không nhận thức được điều này, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể giải quyết các vấn đề của mình bởi vì bạn sẽ tiếp tục nghỉ rằng nguyên nhân của chúng nằm ở ngoại tại: “tôi không hạnh phúc, tôi nhất định sẽ thấy anh ta lần nữa; tôi không hạnh phúc, tôi cần một căn nhà lớn hơn; tôi không hạnh phúc, tôi cần một chiếc xe hơi tốt hơn”. Bạn không bao giờ có thể chấm dứt vấn đề theo cách đó. Đặc biệt ở phương Tây, chúng ta luôn luôn nghĩ rằng tiền bạc là giải pháp đối với tất cả các vấn đề. Đó không phải là sự thật, là quan niệm hoàn toàn sai lầm.

Đừng nghỉ rằng :“Lama buông bỏ tôi…đó không phải cách tôi nghỉ”. Tôi không nói về ý tưởng tri thức; tôi đang nói về một điều gì đó sâu sắc hơn bắt nguồn từ tâm của bạn. Các vấn đề của nhân loại không xuất phát từ ý tưởng tri thức. Thực chất, nếu có thể thấy những gì xảy ra trong tâm mình, bạn sẽ không tin tưởng nó. Mặc dù không có nhận thức về phương hướng vật chất của tư duy, nhưng trong sâu thẳm tiềm thức của mình có những tác đọng dẫn bạn vào vòng xoáy từ một cuộc hành trình với chỗ này đến chỗ khác, liên tục thay đổi. Đây là những gì chúng ta nói về luân hồi. Chúng ta đi quanh co và lui tới nhưng chưa bao giờ vượt thoát khỏi vòng xoáy này. Toàn bộ tiến trình cuộc sống của chúng ta như một trò đùa. Chúng ta thường mua đồ chơi cho con nít…chúng ta cũng giống như vậy; đó chỉ là một trò chơi khác nhau mà thôi.

Chúng ta thường khoe khoang: “thế hệ hiện đại được giáo dục quá tốt, hiểu biết quá nhiều. Chúng ta cũng đã thành thạo trong lý thuyết xã hội, kinh tế, phát triển v.v”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa thế hệ hiện thời là thông minh hơn và thế hệ trước là ngu đần. Tại sao? Bởi vì thế giới ngoại tại đang tự động thay đổi và tất cả những gì bạn đang thực hiện là quan sát sự biến động tự nhiên.Vì vậy, đừng nghỉ rằng bạn khôn khéo hơn các thế hệ trước.

Tuy nhiên, một số trong các bạn nhận thấy rằng thật thú vị khi tìm kiếm một điều gì đó vượt thoát khỏi tiện nghi vật chất đơn thuần, nhưng nếu không tìm thấy với thái độ đúng đắn, thì bạn sẽ còn luẩn quẩn trong luân hồi. Thậm chí nổ lực để thực tập thiền, yoga hoặc đi theo một số phương pháp tâm linh khác, thì bạn sẽ vẫn còn luẩn quẩn. Do vậy, hãy chắc chắn rằng bạn phải có một thái độ tâm thức đúng đắn và quan điểm chính xác và bạn đang đi trên con đường chơn chánh qua nhận thức cách thái độ tâm thức sai lầm dẫn bạn đi trên con đường sai lầm sẽ đưa đến kết quả sai lầm.

Người phương Tây thường nói “đừng tiêu cực, hãy trở nên tích cực”. Họ muốn nói về cái thiện nhưng không đề cập đến cái ác. Nhưng cái ác vẫn tồn tại; tại sao không đề cập tới nó? Bạn không cần phải tức giận để nói về nó, nhưng quan trọng là phải giải thích và biết rõ cách tâm bất thiện hoạt động. Theo quan điểm Phật giáo, điều đó rất quan trọng. Đây là lý do tại sao mà tôi luôn luôn cho rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo mang tính chất ngoại giao, mà thường xuyên nói mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta muốn thấu đạt bản chất của các pháp mà không hề do dự. Bởi thế, đừng ngạc nhiên; bạn nên chờ đợi tôi để nói răng các pháp không đặc biệt thú vị. Đừng lo lắng.

Tất nhiên, chúng ta có những phẩm chất ưu tú, những phẩm chất cao đẹp. Tương tự, tất cả chúng sanh khác cũng vậy, ngay cả loài cá và gà vịt. Tất cả chúng ta đều sở hữu những phẩm chất ưu việt của tâm. Tuy nhiên, cùng lúc, chúng ta cũng sở hữu những bản chất bất thiện có thể nhận chìm mình xuống vực sâu đau khổ. Vì thế, chúng ta cần chứng tỏ và biết rõ cả điều tốt lẫn điều xấu trong bản thân mình. Sau đó, chúng ta có thể buông bỏ lo sợ. Nếu không, mỗi bước đi của chúng ta có thể khiến bản thân mình trở nên lo sợ.

Nếu không có trí tuệ nhận thức nội tại hoặc trí tuệ nhận thức về những gì thiết lập nên hạnh phúc thực sự và đời sống an vui chân thật mà chỉ ngồi chờ đợi thé giới có thể trở nên tốt hơn theo cách này cách khác, thì bạn đang nằm mơ. Làm sao thế giới có thể trở nên tốt hơn? Ví dụ, tình trạng lạm phát làm sao để cải thiện? Tình trạng lạm phát hình thành từ chấp thủ. Nó thể hện—nhưng tôi chắc rằng những nhà kinh tế chính trị không biết điều đó! Năm tháng trôi qua, họ cứ tiếp tục “tại cái này vì cái kia”nhưng họ họ không biết lạm phát thực sự là do chấp thủ gây nên. Tại sao vậy? Bạn hãy quan sát. Kinh tế đột nhiên trở nên tồi tệ trầm trọng là có nguyên nhân của nó. Nguyên nhân chủ yếu là vì ích kỷ và cố chấp. Một số người có quá nhiều thứ nhưng lại lo sợ thiếu hụt. Do vậy, họ luôn tích trử khiến nền kinh tế sau đó rơi vào tình trạng lạm phát. Không phải có sự thiếu hụt về hàng hóa vật chất; ngược lại, thực phẩm và hàng hóa rất dồi dào. Chính tâm ích kỷ gây nên sự lạm phát.

Dù sao, chính bạn hãy tự quan sát lấy; đó không phải là sự thực chỉ bởi vì tôi nói như vậy. Hơn nữa, nếu nghiên cứu kỉ, bạn sẽ thấy rõ cách mà tâm ích kỷ và cố chấp [chấp thủ] gây ra các vấn đề đối với cá nhân và xã hội, cũng như phá hoại đời sống an vui và hạnh phúc nội tại của con người. Hãy nhìn vào những cuộc chiến tranh tôn giáo. Có một điều cứ tiếp diễn cho tới bây giờ; không chỉ hiện tại—suốt trong lịch sử. Những cuộc chiến tranh tôn giáo xuất phát từ bảo thủ cố chấp. Tôi đang nói về cách mà sự cố chấp hoạt động. Hai đứa bé đánh nhau để tranh dành một cục kẹo đều xuất phát từ cố chấp; hai quốc gia hùng mạnh đánh nhau cũng xuất phát từ sự cố chấp; tín đồ tôn giáo đánh nhau cũng xuất phát từ cố chấp. Thực chất, các tín đồ tôn giáo đánh nhau đều nghỉ rằng ton giáo đó là tuyệt vời nhưng việc đánh nhau không phải là hành động của tôn giáo, đúng không? Đối với họ, tôn giáo như là một lý tưởng, đó là tất cả. Những người đánh nhau trong các cuộc chiến tranh tôn giáo không phải là những người mộ đạo. Tôn giáo là từ bi và tình thương rộng lớn. Làm sao việc sát sanh có thể trở thành hành động của tôn giáo? Điều đó không thể được. Nó xuất phát từ cố chấp bảo thủ. Vì vậy, bạn có thể hiểu cố chấp là vấn đề lớn nhất trên thế giới này. “Tôn giáo của tôi là tốt, do đó tôi nhất định giết bạn”. Điều ấy thật lố bịch. Những người nghỉ như vậy thường là đang hủy hoại chính mình.

Nếu làm điều đó, tôi sẽ trở thành độc hại cho tôn giáo. Những gì tôi đã làm không liên quan gì đến tôn giáo. Tuy nhiên, mặc dù các hành động của mình trái ngược với tôn giáo, nhưng vốn nghỉ rằng “tôn giáo của tôi là tốt đẹp”. Thay vì trở nên phương dược để giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý, nhưng do thái độ tâm thức bị xuyên tạc của mình, nên tôn giáo của tôi trở thành thuốc độc. Mặc dù nghỉ rằng “đây là tôn giáo của tôi”, nhưng không có phút giây nào trong các hành động của tôi sẽ trở thành tôn giáo.

Ví dụ, tôi có ý tưởng rằng tranh Thangka[1]là tôn giáo của tôi. Do vậy, nếu bất cứ ai cố ý đốt cháy tranh Thangka của tôi thì tôi cảm thấy thất vọng bởi vì tôi nghỉ anh ta phá hoại tôn giáo của tôi. Đó là một quan niệm sai lầm. Một bức tranh không phải là tôn giáo. Những người nghỉ các thứ vật chất là tôn giáo tức là hiểu sai ý nghĩa của tôn giáo. Tôn giáo không nằm ở ngoại tại; giáo pháp không nằm ở bên ngoài. Nó chỉ ở trong tâm.

Kinh Thánh cũng nói như vậy. Tân Ước[2]chứa đựng những lời dạy tuyệt vời do Chúa Jesus trình bày, nhưng nhiều người không hiểu trong đó giải thích rõ những gì. Ví dụ, Chúa nói những người tôn sùng thần tượng là không theo ông ta. Điều này rất thực, vì đó là lời dạy lập dị. Chúng ta phải hiểu cách để hợp nhất tôn giáo với cuộc sống hằng ngày của mình, phải đưa tôn giáo vào trong hành động và giải quyết các vấn đề của chúng ta, chứ đừng nghỉ mọi thứ vật chất như nhà thờ và tài sản là tôn giáo. Nếu suy nghỉ vậy thì thật lố bịch.

Nói cách khác, những người tôn sùng thần tượng nghỉ rằng những nguyên tử vật chất là tôn giáo của mình và không nhận thức được bản chất hoặc tinh thần của chính mình không có ý tưởng về tôn giáo thực sự. Chúa Jesus đã trình bày những lời dạy hoàn hảo để giải thích điều này, nhưng chúng ta không nhận thức rõ.


[1]Thangka [còn được viết là Tangka hay Thanka] là loại tranh vẽ [hay thêu] treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.

Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa lả “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến là Pháp luân. Loại Thangka màu thể hiện cả thần và nữ thần Hindu cùng các đề tài Phật giáo: Đức Phật tọa thiền, cuộc đời Đức Phật, Pháp luân, Mạn đà la, Dược Sư Phật...

[2]Tân Ước: Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi vănhoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hi Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên [sau Cựu Ước]. Từ này được dịch từ tiếng LatinhNovum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē[Καινή Διαθήκη], nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được Kitô hữudùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Video liên quan

Chủ Đề