Từ móng cái đi quảng châu bao nhiêu km năm 2024

Đông Hưng (giản thể: 东兴, phồn thể: 東興, bính âm Hán ngữ: Dōngxìng) là một thành phố cấp huyện thuộc Phòng Thành Cảng của Quảng Tây, Trung Quốc.

Vị trí[sửa | sửa mã nguồn]

Đông Hưng nằm ở phía tây nam của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, với sông Bắc Luân (北仑河) chảy dọc theo biên giới Việt-Trung vào vịnh Bắc Bộ tại Hà Khẩu. Phía đông và phía bắc Đông Hưng là quận (thị hạt khu) Phòng Thành của thành phố (địa cấp thị) Phòng Thành Cảng. Phía tây tiếp giáp với Việt Nam, phần thuộc Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Hai thành phố này cách nhau chưa đầy 100 mét, nằm bên hai bờ sông Bắc Luân.

Cửa khẩu Đông Hưng là cửa khẩu quan trọng về mậu dịch và du lịch giữa Trung Quốc và Việt Nam. Việc đi lại giữa hai bên diễn ra tại cầu Bắc Luân.

Khoảng cách tới các thành phố lớn:

  • Bắc Kinh (Trung Quốc): 2194 km
  • Nam Ninh (Trung Quốc): 180 km
  • Quảng Châu (Trung Quốc): 573 km
  • Thượng Hải (Trung Quốc): 1722 km
  • Trạm Giang (Trung Quốc): 249 km
  • Hạ Long (Việt Nam): 180 km
  • Hà Nội (Việt Nam): 318 km
  • Lạng Sơn (Việt Nam): 130 km
  • Hải Phòng (Việt Nam): 250 km
  • Uông Bí (Việt Nam): 216 km
  • Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam): 1202 km

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Từ móng cái đi quảng châu bao nhiêu km năm 2024
Đông Hưng phố (東興痡) trong một bản đồ cổ của Việt Nam thế kỷ XIX là Việt Nam toàn cảnh dư đồ (越南全境輿圖). Vị trí Đông Hưng thuộc tỉnh Quảng Yên nhà Nguyễn (廣安省), trên vùng biên giới đất liền với Khâm Châu tỉnh Quảng Đông nhà Thanh Trung Quốc.
Từ móng cái đi quảng châu bao nhiêu km năm 2024
Bia đá có từ thời Quang Tự nhà Thanh đánh dấu biên giới Trung-Việt. Trên bia có chữ Hán lớn "Đại Thanh Quốc Khâm Châu Giới".

Khu vực Đông Hưng, Thượng Tư, Phòng Thành cùng khu Giang Bình-Bạch Long ngày nay đã từng thuộc Việt Nam trong một thời gian dài đến tận thế kỷ 19, do trong quá trình thống trị Việt Nam, Pháp đã mắc một số sai lầm và ký kết với nhà Thanh bản Hiệp ước Pháp-Thanh 1887, kết quả là các vùng trên rơi vào tay Trung Quốc. Đông Hưng được hình thành vào cuối đời nhà Minh, phát triển mạnh trong đời nhà Thanh, với trên 400 năm lịch sử.

Vào thập niên 1940, Đông Hưng là cửa khẩu thông thương giữa Trung Quốc với các nước Đông Nam Á, Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp v.v.., được mệnh danh là "Tiểu Hương Cảng" (Hồng Kông nhỏ).

Năm 1989, hai nước Việt Nam - Trung Quốc khôi phục lại mậu dịch biên giới, sau những căng thẳng đã diễn ra giữa hai nước trong giai đoạn cuối thập niên 1970 đầu thập niên 1980.

Tháng 9 năm 1992, Văn phòng đặc khu của Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã phê chuẩn thành lập khu hợp tác kinh tế biên giới Đông Hưng với diện tích khoảng 4,07 km². Ngày 29 tháng 4 năm 1996, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa phê chuẩn thành lập huyện cấp thị Đông Hưng, bao gồm 3 trấn là Đông Hưng, Giang Bình và Mã Lộ, với đường biên giới đất liền dài khoảng 28 km, đường bờ biển khoảng 54 km, tổng diện tích 540,7 km², dân số 110.000 người (2007). Đây cũng là khu vực duy nhất có dân tộc Kinh của Trung Quốc sinh sống.

Theo dự kiến, năm 2010, khu mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc sẽ đi vào hoạt động và Đông Hưng có tiềm năng để phát triển mạnh hơn nữa.

Phân chia hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện cấp thị Đông Hưng chia ra làm 3 trấn là Đông Hưng, Giang Bình, Mã Lộ. Trụ sở hành chính của huyện cấp thị đặt tại trấn Đông Hưng.

Thành phố Móng Cái nằm bên bờ sông Ka Long, cách thành phố Hạ Long 100 km. Móng Cái giáp với Trung Quốc, có đường biên giới trên biển và đất liền dài hơn 70 km. Sau khi khánh thành đường Cao Tốc, chúng ta chỉ mất khoảng 3,5 tiếng đi xe từ Hà Nội, thời gian lý tưởng để chúng ta có thể đi Du Lịch khám phá vùng biên địa đầu tổ quốc và kết hợp mua sắm

Từ móng cái đi quảng châu bao nhiêu km năm 2024
Từ móng cái đi quảng châu bao nhiêu km năm 2024

MÓNG CÁI: Là thành phố nhỏ nằm cách thành phố Hạ Long khoảng 100km , tiếp giáp với biên giới là thành phố Đông Hưng (Trung Quốc), nên có nhiều cơ hội phát triển kinh tế, và du lịch. Tên gọi Móng Cái bắt nguồn từ tiếng Quảng Đông "mong gâi" . "Mong gâi" là âm tiếng Quảng Tây của Mang Nhai, dịch sát nghĩa từng chữ là "phố mường", tức con phố nằm trên đất của một mường của người Tày Nùng. Với dân số chỉ khoảng 110,000 người, Móng Cái đang còn là thành phố thưa thớt và nhỏ hẹp so với thành phố Hạ Long.

Từ móng cái đi quảng châu bao nhiêu km năm 2024

Đông Hưng nằm ở phía tây nam của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, với sông Bắc Luân chảy dọc theo biên giới Việt-Trung vào vịnh Bắc Bộ tại Hà Khẩu. Phía đông và phía bắc Đông Hưng là quận (thị hạt khu) Phòng Thành của thành phố (địa cấp thị) Phòng Thành Cảng. Phía tây tiếp giáp với Việt Nam, phần thuộc Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Hai thành phố này cách nhau chưa đầy 100 mét, nằm bên hai bờ sông Bắc Luân.

Cửa khẩu Đông Hưng là cửa khẩu quan trọng về mậu dịch và du lịch giữa Trung Quốc và Việt Nam. Việc đi lại giữa hai bên diễn ra tại cầu Bắc Luân.

Khoảng cách tới các thành phố lớn:

  • Bắc Kinh (Trung Quốc): 2194 km
  • Nam Ninh (Trung Quốc): 180 km
  • Quảng Châu (Trung Quốc): 573 km
  • Thượng Hải (Trung Quốc): 1722 km
  • Trạm Giang (Trung Quốc): 249 km
  • Hạ Long (Việt Nam): 180 km
  • Hà Nội (Việt Nam): 318 km
  • Lạng Sơn (Việt Nam): 130 km
  • Hải Phòng (Việt Nam): 250 km
  • Uông Bí (Việt Nam): 216 km
  • Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam): 1202 km

Trà Cổ là 1 phường thuộc TP Móng Cái, Cách thành phố Móng Cái khoảng 8 km, biển Trà Cổ là một trong những nơi có đường bờ biển dài nhất Việt Nam, với chiều dài 17km.

Từ móng cái đi quảng châu bao nhiêu km năm 2024

Đình Trà Cổ nằm phía Đông Nam phường Trà Cổ, cách bờ biển khoảng 150 m, giữa khu dân cư sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt, nuôi trồng hải sản. Đình xây dựng từ thời Hậu Lê (năm 1461), quá trình hình thành và tồn tại của đình gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của con người, vùng đất này.

Từ móng cái đi quảng châu bao nhiêu km năm 2024

Đình Trà Cổ

Đảo Vĩnh Thực

Từ bến tàu Mũi Ngọc (P.Bình Ngọc, TP.Móng Cái) sau khi ngồi xuồng cao tốc chừng 10 phút là du khách sẽ đặt chân lên đảo. Mọi chòng chành trên biển nhanh chóng được xua tan. Sự hiền hòa, bình dị của con người khiến ai cũng cảm thấy lòng nhẹ nhàng hơn.

Trên đảo Vĩnh Thực có 3 phương tiện di chuyển để phục vụ du khách: ô tô, xe máy và xe điện. Mùa này vắng khách, dịch vụ xe điện trên đảo đang tạm ngừng phục vụ. Để hòa mình với thiên nhiên, cảm nhận không khí trong lành đầy nắng gió ở hòn đảo tiền tiêu này, nhiều người trẻ tự lái xe máy đi xuyên đảo.

Từ móng cái đi quảng châu bao nhiêu km năm 2024

Bãi Biển Trên Đảo Vĩnh Thực

Tuyến đường xuyên đảo được trải bê tông phẳng lì, 2 bên đường là bạt ngàn rừng thông xanh rì, xa xa là bãi biển, ghềnh đá ngày đêm rì rào có sóng vỗ.

Vĩnh Thực có 2 bãi biển. Bãi Đầu Đông được bao bọc bởi rừng phi lao xanh mướt, với bờ cát mịn phẳng lì, nước biển xanh trong.