Từ bi có nghĩa là gì

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 2

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 3

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 4

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 5

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 6

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 7

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 8

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 9

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 10

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 11

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 12

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 13

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 14

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 15

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 16

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 17

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 18

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 19

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 20

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 21

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 22

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 23

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 24

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 25

QUYỂN SÁU: TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT


Mục Lục Quyển 6
1 - Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
2 - Từ bi trong giáo lý đạo Phật
3 - Từ bi Trong Đời Sống Hàng Ngày Của Tín Đồtrong lịch sử Đạo Phật

Mặc dù thường được mọi người nói đến hai chữ từ bi, nhưng không ít người đã hiểu một cách sai lệch, chỉ theo quán tính của mình. Có người hiểu từ bi là một tình thương nhỏ nhặt tầm thường nông cạn; có người hiểu từ bi là một tình thương nhạt nhẽo, lãnh đạm, tiêu cực, thua xa "tình yêu" hay "bác ái"; có người cho từ bi là một hình thức biến thể của "ích kỷ"; lại có người đi xa hơn cho từ bi là một danh từ trống rỗng là "vô nghĩa". Vậy từ bi là thế nào? 

Định nghĩa theo danh từ nhà Phật, từ nghĩa là thương yêu, là làm vui cho người và vật; bi là thương xót người hay vật, khi thấy họ đau khổ, gặp hoạn nạn, và cố cứu họ ra khỏi hoàn cảnh ấy. Từ thuộc phạm vi tích cực [làm thêm vui]; bi thuộc phạm vi tiêu cực [trừ cái khổ]. Người mẹ thương con, muốn làm cho con được vui vẻ sung sướng khi bình thường, là Từ. Khi đứa con đau đớn về tinh thàn hay vật chất, thì người mẹ thiết tha thương xót, chăm sóc, cứu chữa cho nó thoát khỏi cơn đau khổ, là Bi. 

Để vấn đề này được sáng tỏ, đầy đủ mọi khía cạnh, chúng tôi xin trình bày ý nghĩa của từ bi theo thứ tự sau đây:

- Từ bi trong đời đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật
- Từ bi trong giáo lý đạo Phật
- Từ bi áp dụng trong đời sống xã hội và qua lịch sử truyền bá Phật giáo.

I.- TỪ BI TRONG ĐỜI ĐỨC GIÁO CHỦ THÍCH CA MÂU NI 

Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế. Mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi hành động của đức Phật Thích Ca được cô động lại qua lịch sử đời ngài, thành những tượng trưng cho từ bi, trí tệ, đại hùng, đại lực. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề từ bi, nên chúng tôi chỉ sẽ chú mục đến những điểm nào mà trong đời ngài, đã biểu dương được tình thương rộng lớn vô biên ấy. 

Trước tiên, chúng ta thấy người chép sử đời ngài đã nhấn mạnh ở điểm: lúc mới bảy tuổi, đức Thích Ca, một hôm đi xem lễ "cày ruộng" đã rơi lụy đau xót cho nỗi đau xót của chúng sanh, đã phải xâu xé, giành giựt nhau để sống, người thợ săn đang rình bắn con diều, con ó, những con này đang rình rập bắt những con gà, con chim nhỏ; những con sau này lại đang tranh nhau, giành giựt những côn trùng mà lưỡi cày đã bới lên... Sự sống bằng cái chết. 

Những cảnh tượng ấy phơi bày ra trước mắt mọi người, nhưng chỉ có một mình ngài nhận thấyđau xót, vì ngài đã hòa mình trong nỗi đau khổ của chúng sanh, đã chan hòa tình thương của mình trong mọi vật, như nước đại dương mà mỗi làn sóng, mỗi âm ba đều vang dội tận đáy lòng mình. Đấy là lý do, động lực chính thúc đẩy ngài đi tìm đạo sau này. 

Rồi, trước khi rời cung điện để ra đi tìm đạo, đức Thích Ca đã nói với mình như sau:

"... Ta không muốn làm một kẻ chinh chiến, tắm bánh xe trong máu đào của muôn bãi chiến để rồi lưu lại cho hậu thế một kỷ niệm đỏ gớm ghê... 

Tiếng kêu đau thương của thế giới xé rách màn tai, lòng từ bi của ta chỉ muốn xóa bỏ những cảnh khổ đau của nhân loại".

Và ngài đã nói với tên giữ ngựa Xa Nặc như thế nào?

"- Ngươi ạ, sẽ là một thứ tình yêu giả trá nếu ta chỉ ở bên cạnh những người thân để hưởng những lạc thú ích kỷ. Ta muốn đừng bịn rịn với Tổ quốc nhỏ hẹp này để được yêu vũ trụ rộng lớn..." [1]

Và trên con đường đi tìm đạo, đức Phật đã không từ một cử chỉ nhỏ nhặt nào của tình thương

Ngài đã bế một con cừu què chân để cho nó theo kịp mẹ nó và nói với nó: Dù con về xa đến đâu, ta cũng sẽ bồng con theo mẹ con cho đến đấy. Trong lúc ta chưa tìm ra được phương thuốc để cứu độ toàn thể chúng sanh, thì ít nữa, ta cũng cứu được một mình con khỏi đau khổ. Ừ, như thế còn hơn là ngồi trên núi như những kẻ tu hành kia để tự hành hạ thân xác và để cầu được thoát khổ với những vị thần bất lực". 

Ngài đã khuyên vua Tần Bà Sa La đừng giết súc vật để tế thần. Như thế, đâu phải chỉ vì mình mà đức Phật đi tìm đạo? Đâu phải vì chán ngán cõi đời như nhiều nhà nghiên cứu Phật học Âu châu thường nói, mà đức Thích Ca lìa bỏ cõi đời, xuất gia tìm đạo? Cái đạo của ngài là đạo vì đời, đạo của tình thương. Đại nguyện của ngài là cứu độ cho toàn thể chúng sanh thoát vòng đau khổ. Cho nên sau khi đắc đạo dưới gốc Bồ dề, mặc dù nhận thấy cái đạo của mình thâm huyền, khó nói, khó bàn, ít người hiểu thấu, đức Phật cũng không nề khó khăn lao nhọc, đem ra truyền bá cho đời. Ngài đã tự nhủ: "Ta vì đời, mà tìm đạo. Không lẽ bây giờ thấy cái đạo thâm huyền, khó nói, khó bàn mà giữ riêng cho ta, không truyền bá cho đời sao?" Do đó, ngài đã chế ra không biết bao nhiêu phương pháp tu hành để có thể thích hợp với mọi hạng người, mọi căn cơ, mà ngài nhận thấy đều có khả năng thành Phật

Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thươngsan bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn

Tóm lại, lịch sử đức Phật Thích Ca chính là lịch sử của lòng từ bi và của trí tuệ, đã tiếp diễn một cách dũng mãnh, không một phút giây thối chuyển. Do đó, người đời gọi ngài bằng những danh hiệu: đấng giác ngộ hay đấng đại từ, đại bi vậy. 

II.- TỪ BI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 

Như chúng ta đã thấy ở trên, từ biđộng lực chính, là thúc đẩy đức Phật đi tìm đạo giải thoát để cứu độ chúng sanh. Đức Phật không thể ngồi yên nhìn sự đau khổ hoành hành trong đời sống, như người mẹ không thể ngồi yên khi nhìn thấy con đau. Càng thương con bao nhiêu, lại càng nỗ lực tìm thầy chạy thuốc, quyết dứt trừ bệnh hoạn cho con. Sức lực của người mẹ chính là ở tình thương. Nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai, bền chặt của đức Phật trong khi vượt bao gian lao khổ cực để tìm đạo cũng chính vì thình thương lớn lao đối với chúng sanh vậy. 

Dựa trên kinh nghiệm bản thân, đức Phật đã dạy: "Người tu hạnh Bồ tát phải lấy từ bi làm gốc. Cây Bồ đề lớn mạnh nhờ bám sâu gốc rễ trong đất, kẻ tu hành lấy từ bi, lợi lạc hữu tình làm lẽ sống". 

Giáo lý đức Phật tuy không kể xiết, tựu trung đều nhắm đến ba điểm chính: Bi, Trí, Dũng, mở rộng tình thương, mở rộng trí tuệ, mở rộng nghị lực. Mở rộng cho đến khi nào không còn thấy có biên giới nữa là thành Phật. Thiếu một trong ba điểm ấy, không bao giờ có thể thành chánh quả. Người Phật tử có câu hát:

Trí không bi là trí điêu xảo, 
Bi không trí là bi mù lòa.

Bi và trí cần được trau dồi, phát triển đồng đều với nhau: trí làm cho bi sáng suốt, bi làm cho trí thuần lương. Trí và Bi như hai bánh của một chiếc xe. Một trong hai bánh rời ra là xe trút đổ. Tình thương ấy lại cần phải vô biên, không hạn cuộc. Nếu còn thấy giới hạn của tình thương, thấy có người hay vật mình không thương được, thấy có kẻ thù, thì chưa phải là từ bi. Cho nên trong pháp quán từ bi, người ta thường luyện hai cách: hoặc mở rộng tình thương tuần tự đi từ những người thân trong gia đình, cha mẹ, vợ con, dần dần đến thân thuộc, bạn bè, rồi đến hàng xóm láng giềng, đến những người không thân, cuối cùng đến kẻ thù; và phải tập thế nào cho đến khi mình thấy thương kẻ thù như người thân nhất mới thôi; hoặc người ta trở ngược lại đi từ kẻ thù ghê gớm nhất dần dần đến kẻ thân nhất; khi thấy không còn phân biệt giữa kẻ thù và người thân nhất mới thôi. 

Tình thương ấy cũng không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân loại, mà còn lan đến muôn vật, cỏ cây, nghĩa là toàn thể chúng sanh, những gì có sự sống. Vì sao lại phải thương yêu chúng sanh? Chúng chúng sanh luân hồi, lăn lộn trong sáu cảnh giới: thiên, nhân, A tu la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục; tiếp nối không ngừng, khi làm trời, khi làm người, khi xuống địa ngục. Từ muôn triệu kiếp, chúng sanh đối với nhau đã từng làm cha mẹ, ông bà, anh chị em, thân bằng quyến thuôc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau. 

Mặc dù hình thức có khác nhau, nhưng sự sống chỉ là một. Sự sống đã là một, thì tình thương sao lại phân chia! Làm đau khổ một phần nào, trong khía cạnh nào của sự sống, tất cũng làm đau khổ sự sống của mình, vì sự sống của mình và của chúng sanh là một. Trái lại, thương yêu một sinh vật nào đó, cũng chính là thương yêu mình. 

Đức Phật chủ trương thuyết "vô ngã" quyết đập tan cái Ta giả dối, cũng chính để chúng ta nhận rõ mình với người là một, "Ta" với "không phải Ta" vẫn như nhau, để chúng ta đừng nhận thấy Ta là của riêng ta, Ta là một khối riêng biệt mà chỉ thương riêng ta, và ghét người không thương ta. Khi đã không có biên giới giữa mình và người nữa, tình thương mới không có biên giới, tình thương mới vẹn toàn. Thương mà vẫn còn thấy ta với người là hai, là hai khối, thì tình thương ấy vẫn có tầng, có bậc, có thân, có sơ, có ngăn, có cách. Người tu theo hạnh Từ bi không nói: "Ta với người tuy một mà hai", mà phải nói: "Ta với người tuy hai mà một", để xóa cái Dị để đi đến cái Đồng. 

Một con rắn mình rất dài, trong đêm tối đã cắn nhầm cái đuôi của mình; càng cắn càng đau, càng tức giận cắn thêm, và cái trò lẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn mãi. Làm cho con rắn của sự sống, của cuộc đời, nhận thấy được cái đuôi mà nó đang cắn là của nó, đó là nhiệm vụ của thuyết vô ngã

Như thế, thuyết vô ngã, tu hạnh vô ngã là những phương tiện để thực hiện tình thương rộng lớn vô biên, là từ bi, chứ không phải từ biphương tiện để đi đến cứu cánhvô ngã. Chứng minh ta là vô ngã để làm gì? Chính để thấy rằng Ta và chung quanh ta là một. Nhưng đức Phật không nói ra chữ một, vì sợ nói một người ta liên tưởng đến chữ phản nghĩa của nó là hai, là nhiều. 

Chính đức Phật đã nói: "Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng ha sa số đau khổ của chúng sanh. Vì Ta nguyện tế độ cho chúng sanh nên mới nguyện thành Phật". Rõ ràng lắm, muốn thành Phật để cứu độ chúng sanh, chứ không phải cứu độ chúng sanh để thành Phật. Vì chứa chất một tình thương bao la như thế, nên Phật đã có những lời dạy đệ tử rất đẹp, có thể làm phương châm cho muôn đời: "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán" - "Trong thế gian này, chẳng phải lấy oán thù trừ được oán thù, chỉ có từ bi mới trừ được oán thù[2], hay: "Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ ta không nên câu nệ. Với người gian tham ta chớ nên gian tham. lấy từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ"[2]. Không phải chỉ dạy suông, đức Phật đã hiểu thấu tâm lý của những người nuôi dưỡng oán thù trong tâm như thế nào, nên đã chỉ bày phương pháp để tiêu diệt oán thù: "Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại và cướp đoạt của tôi. Nếu ai còn ôm ấp tâm niệm ấy thì sự oán giận không thể nào dứt hết. Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi và cướp đoạt của tôi. Nếu ai đã bỏ được tâm niệm ấy thì sự oán hận tự nhiên san bằng"[2]. 

III.- TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TÍN ĐỒTRONG LỊCH SỬ ĐẠO PHẬT 

Những lời dạy bảo quý báu của đức Phật đã có ảnh hưởng như thế nào trong đời sống của tín đồ Phật giáo, từ xưa đến nay? Tất nhiên đạo nào cũng có những con chiên ghẻ lở, làm trái lại những lời dạy đẹp đẽ của vị giáo chủ mình. Chúng ta chỉ xét ảnh hưởng đối với đại đa số tín đồ mà thôi, và chỉ nói tổng quát, chứ không thể đi sâu vào từng chi tiết một được. 

Nhận xét đời sống của đa số Phật tử, chúng ta sẽ thấy những điểm chung gì? Đấy là thái độ hiền hòa, quảng đại, biết dung thứ, biết quên oán thù. Một bác sĩ Âu Tây, ông Mignot. trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Phật ở Á Châu đã viết: 

"Nếu trong đạo Phật, tổ chức từ thiện chưa có được hình thức xã hội hoàn bị, thì ít nhất các nhà Phật tử cũng đã đem lòng từ bi, bác ái của họ mà cứu vãn rất nhiều cảnh đau khổ của loài người. Lòng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai đã sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rõ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật, dù là hèn hạ, và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đãi ân cần, giản dị, gây ra một không khí thanh đạm, trái hẳn với lối cạnh tranh sinh tồn ở các nơi khác...". 

Một đặc điểm trong đạo Phật là lòng tôn trọng sự sống. Phật dạy: "Ai cũng sợ gươm đao, ai cũng thích sống còn. Vậy hãy lấy lòng mình suy lòng người mà chớ giết, chớ bảo giết"[2]. Lời dạy chí lý, nhưng khó thực hành ấy, đã được Phật tử tuân theo một cách khá thuần cẩn. Toàn thể Phật tử đều tránh sự sát hại, bất luận sát hại vì cớ gì, vì lý do xã hội, an ninh hay chánh trị

Lòng tôn trọng sự sống không phải giới hạn trong một quốc gia, khôn gphải giới hạn trong phạm vi nhân loại mà còn lan tràn đến sinh vật cỏ cây. Giới tu sĩ Đại thừa đều ăn chay để khỏi tổn hại đến đời sống của sinh vật; giới Tăng già Tiểu thừa chỉ ăn thịt những con vật đã chết, do sự cúng dường của tín chủ, họ không có quyền lựa chọn món ăn, ai cho gì đều lẳng lặng nhận lấy. Người Phật tử không bao giờ đi săn bắn, đi câu. Đức Phật chế ra ba tháng an cư vào mùa mưa ở Ấn Độ, để các tăng đồ khỏi đi ra đường, vượt rừng, vượt núi đi truyền đạo mà có thể dẫm phải những sinh vật nở rất nhiều trong cỏ rác về mùa ấy. Mỗi Tăng già đi khất thực đều có sẵn một cái lưới lọc nước, để khi múc nước ao hồ, nếu múc nhầm những sinh vật nhỏ trong nước, có thể lọc được mà thả xuống nước lại. Mỗi khi vào cầu tiêu, người tu sĩ phải gõ hay dậm chân mấy cái, cốt gây ra tiếng động cho những sinh vật dưới cầu tiêu biết mà tránh khỏi bị chôn sống dưới kết quả của sự bài tiết. 

Tình thương ấy không những lan rộng đến động vật mà còn đến cả cỏ cây hoa lá nữa. Không bao giờ một Phật tử chân chánh, lại đi tàn phá dẫm đạp một cách vô ích cây cỏ, vì chúng nó cũng có đời sống. Chỉ khi nào cần thiết mới phải đốn chặt cây cối để dùng hay để ăn. Tình thương rộng rãi ấy đã gây được sự hòa hợp thông cảm giữa những người và muôn vật, giữa người và thiên nhiên

Bây giờ nếu chúng ta theo dõi lịch sử truyền bá Phật giáo trên thế giới trong hai mươi lăm thế kỷ nay, chúng ta sẽ thấy một điểm son rất quý báu là mặc dù đạo Phật đã được truyền lan rộng rãi trên khắp cõi Á Châu, qua bao nhiêu dân tộc, tánh tình khác nhau, tập quán, tôn giáo khác nhau, thế mà vẫn không gây một sự đổ vỡ nào, không làm rơi một giọt máu của ai. Cái kết quả tốt đẹp ấy một phần do ở giáo lý rộng rãi, dung thông của đạo Phật, một phần do ở tinh thần tôn trọng sự sống, lòng từ bi, tình yêu hòa bình và chủ trương bất bạo động của đạo Phật

Câu chuyện giữa đức Phật và một đệ tử sắp đi xa để truyền đạo sau đây có thể soi sáng lý do vì sao đạo Phật đã được truyền bá một cách hòa bình êm dịu: 

Phật hỏi một đệ tử

- Dân ở xứ ấy có tiếng là hung ác, nếu ông đến đây mà bị họ chửi rủa, mắng nhiếc thì ông làm thế nào? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo là: họ đang còn hiền, vì họ chỉ chửi rủa, mắng nhiếc, chứ chưa lấy tay đánh đập ta hay lấy đá ném vào ta. 

- Thế nếu họ lấy tay đánh hay lấy đá ném vào ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn thương ta, vì họ không dùng gươm để đâm ta. 

- Nếu họ dùng gươm để đâm ông? 

- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ còn tốt, vì họ chưa đâm ta đến chết. 

- Nếu họ đâm ông đến chết? 


- Bạch Thế Tôn! Con sẽ tự bảo: họ đã giải thoát cho ta thoát khỏi cái thân vô thường, đau khổ

Chính đạo Phật đã có thái độ ấy trong lúc truyền đạo: người ta đánh đập thì mình chạy, nếu chạy không được thì đành chịu bị đánh hay bị giết. Do thái độ hiền hòa, bất bạo động, bất đề kháng ấy mà đạo Phật đã cảm hóa được nhân tâm, đã lan tràn mau lẹ trên thế giới. Phát xuất từ Ấn Độ, được sùng mộ trong khoảng gần mười thế kỷ ở đây rồi bị Bà La Môn lấy uy quyền hiếp đáp, xua đuổi, đạo Phật lẳng lặng ra khỏi Ấn Độ để du nhập những nước láng giềng. Sự hy sinh lớn lao của đạo Phật khi rời bỏ Ấn Độ, ra đi mà không chống cự lại, đã gây một ảnh hưởng vô cùng vĩ đại, chứng tỏ người Phật tử đã trung thành với giáo lý mà mình đã theo, với lời của Phật đã dạy. Cái truyền thống bất bạo động ấy chưa một lần nào bị vi phạm, mặc dù ở đâu và lúc nào. Xét như các xứ Tây Tạng, và nhất là Mông Cổ của Thành Cát Tư Hản xưa kia có tiếng là hung bạo, thế mà đạo Phật vẫn cảm phục được và biến đổi người dân ở những xứ đó thành hiền lương, thuần hậu. 

Cho đến ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy đạo Phật được gọi là đạo hòa bình và những phong trào hòa bình trên thế giới đều lấy đạo Phật làm nồng cốt, hay đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Trong một hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ III họp ở Nhật, hay lần thứ IV ở Népal, vấn đề hòa bình trong đạo Phật đã đươc nêu lên làm điểm chính cho cuộc thảo luận. Trong hội nghị văn hóa quốc tế họp ở Tân Đề Li năm 1956, Thủ tướng Nehru, người lãnh đạo khối Colombo, người chủ trương giải quyết mọi vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình, con người hòa giải vĩ đại ấy trong bài diễn văn khai mạc, đã tỏ ra rất hy vọngtin tưởngnăng lực Phật giáo trong công cuộc xây đắp một nền hòa bình vững chắc cho nhân loại. Phó Tổng Thống Ấn Độ Radhakrishnan, trong một cuộc mít tinh [ngày 23-11-1956] tại Tân Đề Li, đã tuyên bố trước sự hiện diện của hơn sáu mươi học giả danh tiếng trên thế giới: "Khoa học đã mang lại cho nhân loại nhiều quyền lực đến nỗi họ có thể tự phá hủy đời sống của mình. Cho nên có thể nói rằng, nếu không trồng cho mình những đức từ bi, bất bạo động, thì loài người hủy hoại tất cả. Hủy hoại hạnh phúc mình và chính bản thân mình nữa". 

Xem thế, chúng ta thấy từ bi của đạo Phật là một tình thương rộng mênh mông lan trải từ người đến vật, đến cỏ cây, rất bình đẳng, rất tích cực chứ không phải hạn cuộc, ích kỷ, tiêu cực, vô nghĩa như một số người đã lầm tưởng. 

Nó có những tác dụng quý báu thiết thực, ích lợi cho cuộc đời, có những ảnh hưởng tốt đẹp cho sự sống. Nó làm cho con người trở nên hiền dịu, rộng rãi, thông cảm với đồng loại, với muôn vật, với cỏ cây, biết tôn trọng sự sống của tất cả, và không vì một lý do gì mà tàn sát sinh vật, cũng không vì một lý do gì mà giết hại đồng loại hay gây chiến tranh. 

Chỉ riêng mấy điểm ấy, đạo Phật cũng đáng để nhân loại cảm mến tôn sùng.

GHI CHÚ:

[1] Ánh Đạo Vàng của Võ Đình Cường. 

[2] Kinh Pháp Cú.

Page 26

QUYỂN BẢY: CHỮ "HÒA" CỦA ĐẠO PHẬT


Một gia đình luôn luôn hòa thuận vui vầy, một thôn xóm quanh năm an cư lạc nghiệp, một quốc gia đồng tâm nhất trí, một thế giới hòa bình thạnh trị, đó là hoài bảo tha thiết của con người từ khi biết đau khổước mơ. Nhưng khổ thay! Hoài bảo ấy đã mấy lần được thực hiện? Chưa nói đến một phạm vi rộng lớn như quốc gia, thế giới, chỉ nói trong phạm vi nho nhỏ như gia đình chẳng hạn, sự hòa thuận, tin yêu, vui vẻ, sự kính trên nhường dưới, sự đồng tâm đồng chí, cũng là một điều khó khăn, ít khi được thực hiện


gia đình càng bất hòa, thôn xóm càng rối loạn, quốc gia càng chia năm xẻ bảy, thế giới càng bất an, giặc giã càng tung hoành, thì lòng người lại càng khao khát được an hòa. 

Chữ "Hòa" là một trong những chữ có sức hấp dẫn mạnh nhất. Trong mọi thời đại, và nhất là trong thời đại bây giờ, cái hòa thật là quý báu. Người xưa thường nói: "Dĩ hòa vi quý". Trong mọi điều kiện thuận lợi cho sự thành công, cái "Hòa" được đặt lên trên tất cả. Chẳng thế mà đức Khổng Tử đã dạy: "Thiên thời bất như địa lợi, địa lợi bất như nhân hòa". [thời thế thuận không bằng địa thế lợi, địa thế lợi không bằng nhân tâm hòa]. 

Ngày nay, từ cường quốc cho đến nhược tiểu, mọi nước đều lo chuẩn bị chiến tranh, nhưng mọi lòng người, trừ người chế tạo và buôn vũ khí, tất cả đều khao khát hòa bình. Hai chữ "Hòa bình" được nêu lên làm một khẩu hiệu đẹp đẽ nhất, mầu nhiệm nhất, để lôi kéo, kết hợp lòng người. 

Nhưng hòa bình đâu đã lại. Sau hai trận thế chiến khủng khiếp, ai cũng nghĩ rằng loài người sẽ sợ hãi chiến tranh, ít ra trong khoảng một trăm năm. Nào ngờ, sau hai quả bom nguyên tử vừa nổ ở Hiroshima và Nagasaki để đánh dấu chấm hết cho những trang sử đẫm máu của trận thế chiến thứ hai, thì các cường quốc lại nỗ lực hơn bao giờ hết, để thi đua chế tạo vũ khí nguyên tử cho một trận thế chiến thứ ba! Và ngày nay, trên hoàn cầu có những nước mặc dù trận chiến thứ hai đã chấm dứt, nhưng con dân vẫn còn tiếp tục gục ngã trên chiến trường, và vẫn mòn mỏi đời chờ suốt hai mươi năm nay mà hòa bình chưa thấy trở lại. Như nước Pháp chẳng hạn, sau trận thế chiến thứ hai chấm dứt, thì đến chiến tranh Đông Dương, rồi lại đến chiến tranh Algérie! Thế giới ngày nay như đang sống trên hỏa diệm sơn, mà lửa vẫn cứ âm ỉ cháy, và hết hăm dọa phun lửa ở miệng núi này lại hăm dọa phun lửa ở miệng núi lửa khác, hết chiến trường Triều Tiên đến chiến trường Indonesia, hết chiến trường Indonesia đến chiến trường kinh đào Suez, hết chiến trường kinh đào Suez đến chiến trường Congo, hết chiến trường Congo đến chiến trường Lào quốc! Và mai đây sẽ đến chiến trường nào nữa? 

Hòa bình! Hòa bình! Đến bao giờ ngươi mới thực hiện sự ngự trị trên thế giới? Vì sao ngươi chưa chịu trở về ngay bây giờ, ngay trong lúc mọi người đang tha thiết mong đợi? Ngươi còn đòi hỏi những điều kiện gì mới chịu trở về? Ngươi còn bắt nhân loại phải trả giá bằng bao nhiêu xương máu nữa mới chịu xuất hiện? 

Vì sao chữ "Hòa" khó thực hiện như thế, mặc dù chỉ trong một phạm vi nhỏ hẹp như trong một gia đình, trong một tập đoàn nho nhỏ như một học đường, một thôn xóm, chứ chưa nói đến một phạm vi rộng lớn như quốc gia, nhân loại. Phải chăng vì người đời chưa đặt nó trên một căn bản vững chắc toàn diện, chưa tìm cho nó được những nguyên tắc sâu xa hợp lý? 

Vậy chúng ta hãy tìm trong giáo lý Phật đà, quan niệm về chữ "Hòa" như thế nào? Nó được đặt trên những căn bản gì, nguyên lý gì, có những hình thức như thế nào, để rút ra một bài học quý báu cho thế giới ngày nay.

I.- CĂN BẢN CỦA CHỮ HÒA TRONG ĐẠO PHẬT

Chữ "Hòa" trong đạo Phật không phải là một danh từ suông, cũng không phải là một lời khuyên có tánh cách luân lý. Trái lại, nó có một nội dung rất dồi dào, dựa trên một căn bản triết lý rất vững chắcsâu rộng

1.- Dựa trên căn bản trí huệ: 

Chữ "Trí huệ" chúng tôi muốn nói đây là trí huệ hiểu theo nghĩa đạo Phật, nghĩa là một sự sáng suốt hoàn toàn, viên mãn, sự sáng suốt mà các vị đã thực chứng được, chứ không phải trí huệ thông thường của thế nhân. 

Với trí huệ viên mãn này, đức Phật đã khám phá ra rằng: vũ trụ, vạn vật là một tổng thể, bất khả phân. Không có giới hạn cố định, bất di bất dịch, giữa người này và người khác, giữa người và vật, giữa vật và cỏ cây, giữa cỏ cây và đất đá. Nếu có khác nhau chẳng, thì chỉ khác ở hình thức, ở trạng thái tĩnh hay động. Cái "Ta" riêng biệt chỉ là giả tạo của si mê, ích lỷ, ngạo mạn, tham lam. Cái Ta đã ngăn cách sự thông cảm giữa ta và người, giữa người và vạn vật. Cái ta đã đóng từng khung, từng hộc, chia cách, cắt bản thể, và gây thành mâu thuẫn, đối lập giữa người và người, người và vạn vật

Nhìn qua trí huệ của Phật thì thời giankhông gian đều không thể cắt xén được. Quá khứ, hiện tại và tương lai thừa tiếp, giao hòa không dứt. Thế giới, vạn hữu do sự đối đãi mà hình như thật có riêng tư; Bắc là do đối với Nam mà có; Đông là do đối với Tây mà có; có sáng thì có tối, có sống thì có chết... Tất cả là do đối đãi, chứ không có một vật gì có thể tồn tại, riêng rẽ ngoài những cái khác. 

Tóm lại, bản thể của vũ trụ là một tổng thể, một sự chung cùng, hòa hợp. Đối lập, xung đột là tự hại, tự sát. Đoàn kết, hòa bình là sống; chia rẽ, chiến tranh là chết. 

Câu chuyện cái đuôi rắn làm reo, quấn vào gốc cây không chịu đi, để phản đối cái đầu, là mọt thí dụ cụ thể nói lên cái ý nghĩa rằng, sự bất hòa của mỗi một phần tử đều gây tai họa cho riêng mình và chung cho toàn thể

Đấy, chữ "Hòa" phải hiểu được một cách rốt ráo sâu xa như thế, phải được đặt trên căn bản rộng lớn vững chắc của trí huệ Phật, chứ không thể hiểu một cách phiến diện, nông cạn mà có thể tồn tại lâu dài được. 

2.- Dựa trên căn bản bình đẳng tuyệt đối của Phật tánh

Muốn có Hòa thì trước tiên, phải có một tinh thần bình đẳng. Sự bất bình đẳngnguyên nhân chính của sự xung đột, mâu thuẩn. Một xã hội phân chia làm nhiều giai cấp bất công, ưu đãi một thành phần này và bóc lột nhiều thành phần khác, thì không bao giờ có thể an hòa được. 

Bởi vậy, muốn có hòa, phải có bình đẳng. Bình đẳng càng triệt để thì hòa lại càng sâu rộng, vững chắc. Xét trong mọi triết lý, đạo đức, tôn giáo, thì giáo lý đạo Phật là một giáo lý đề cao tinh thần bình đẳng hơn cả. Phật đã tuyên bố một câu, mà đến ngày nay vẫn còn là khuôn vàng thước ngọc, để nhân loại noi theo: "Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh và có thể thành Phật". Trước sự phân chia bất bình đẳng của giai cấpẤn Độ, ngài dạy: "Không có giai cấp trong nước mắt cùng mặn, trong dòng máu cùng đỏ như nhau". 

Trước sự sống, mọi sinh vật đều bình đẳng và được tôn trọng như nhau. Không có giống vật nào được biệt đãi hơn giống nào. Trước tòa án nhân quả mọi sinh vật đều nhận lãnh đúng cái phần họa hay phước, mà mình đã tạo ra trong quá khứ. Không có một giống vật nào được ở mãi trong hình thức, trong từng bực riêng của mình, sau khi hưởng hết phước quả, hay trả xong ác quả mà mình đã gây ra. Các bực ở cõi Thiên có thể bị đọa làm người, người có thể bị đọa vào địa ngục, súc sinh, ngạ quỷ, một khi phước duyên đã hết. Trái lại, các chúng sinhđịa ngục, súc sinh, ngạ quỷ có thể luân hồi thành người, và người có thể vãng sinh lên cõi Thiên, một khi phước duyên đã hội đủ. 

Xem thế đủ biết rằng, toàn thể chúng sanh, không có một sinh vật nào được hưởng đặc ân riêng của một quyền lực, một đấng tối cao nào hết. Và trong xã hội loài người, cũng không có một sự biệt đãi, một ân sủng riêng cho một giai cấp hay một từng lớp người nào cả. Ai ở hiền thì gặp lành, ai ở ác thì gặp dữ; ai trồng phước thì gặt phước, ai gieo họa thì gặt họa. Đó là môt định luật bất di bất dich của bình đẳng

Chữ hòa được đặt trên nền móng bình đẳng tuyệt đối ấy, cho nên không ai có thể viện ra một lý do đúng đắn nào cả, một ý nghĩa xác thực nào để gây sự bất hòa, sự xung đột, sự tranh chấp

3.- Dựa trên căn bản Từ bi

Tình thương có thể giải quyết cả mọi vấn đề, dù khó khăn bao nhiêu. Người ta thường có câu: "Khi thương trái ấu cũng tròn; khi ghét trái bồ hòn cũng méo". Tình thươngđộng lực chính, thúc đẩy người ta hy sinh tất cả những gì quý báu nhất: tiền tài, danh vọng, sanh mạng. Trái lại, thiếu tình thương, thì không có một công cuộc gì có thể thực hiện được. Một gia đình thiếu tình thương là một gia đình buồn thảm, tối tăm; một đoàn thể thiếu tình thương, thì đoàn thể ấy sẽ tan rã, một xã hội thiếu tình thương thì xã hội ấy sẽ là một mảnh đất tốt cho những mầm bất hòa, xung đột, chiến tranh nảy nở

Cho nên muốn có hòa, trước phải có tình thương. Tình thương càng rộng, càng sâu, thì hòa càng lâu dài, vững chắc

Kể về tình thương, thì không có tình thương nào rộng rãi, mênh mông, mạnh mẽ bằng từ bi, trí huệ của Phật, càng sâu rộng, càng soi sáng đến đâu, thì lòng từ bi của Phật lan tràn đến đó. Khi đã giác ngộ được rằng mình là toàn thể, toàn thể là mình, thì thương mình tất phải thương đoàn thể, và thương đoàn thể là thương mình. Khi đã nhìn thấy một cách sâu xa, qua mọi hình thức sai biệt, rằng tất cả chúng sinh đều cùng chung một bản thể, thì không thể nuôi dưỡng một thứ tình yêu hẹp hòi, phiến diện riêng tư được. 

Cho nên, đã có trí huệ, tất phải có từ bi, và đã có từ bi, thì hòa tất phải vững chắc rộng lớn. 

Khi đã thương nhau, thì ai còn tranh chấp với ai làm gì. Trái lại, càng hy sinh cho người mình thương yêu chừng nào, càng gây tạo hạnh phúc cho người thân chừng nào, lại càng thấy sung sướng chừng ấy. 

Như thế, chúng ta thấy hòa không thể thành lập riêng một mình, mà có thể đứng vững được. Nó phải dựa trên căn bản của một triết lý, một đạo giáo lấy trí huệ, bình đẳng, từ bi làm nồng cốt. Nếu khôngnền móng làm vững chắc, thì cái hòa ấy chẳng khác gì một tòa lâu đài xây trên cát, và sẽ đổ vỡ ngay khi một trận bão lụt. 

Cái hòa của đạo Phật, không phải là một thứ bắt buộc, dựa trên uy quyền, mãnh lực, hay là một lời khuyên suông. Cái hòa này là một thứ hòa thông minh, sáng suốt do sự giác ngộ quyền lợi của mình và toàn thể mà có. Nó là cái hòa phát sinh từ sự bình đẳng tuyệt đối mà có, là hậu quả của nột sự quân phân đồng đều về mọi phương diện vật chấttinh thần. Cuối cùng nó cũng là một kết quả của tình thương rộng lớn, cao đẹp, vô biên giới. 

Có người sẽ nói: "Cái hòa ấy đẹp lắm, quý lắm, nhưng nó chỉ là lý thuyết, chứ làm thế nào thực hiện được? Đức Phật có chế ra những quy tắc gì để thực hiện cái hòa ấy trong dời sống tập thể của giới tu sĩ đệ tử của ngài chăng?" 

- Có! Quy tắc để thực hiện cái hòa ấy, chính là pháp Lục Hòa mà các vị tu sĩ đang áp dụng trong đời sống tập thể.

II.- LỤC HÒA

Lục hòa là sáu phương pháp cư xử với nhau cho hòa hợp từ vật chất đến tinh thần, từ lời nói đến việc làm, từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong. Hòa ở đây không phải là thứ hòa thụ động, tiêu cực, lép vế, một chiều của kẻ yếu trước kẻ mạnh! Cũng không phải là cái hòa nhu nhược, lười biếng, ai nói quấy cũng ừ, nói sai cũng gật để cho qua chuyện. 

Cái hòa ở đây cũng không phải là cái hòa chiến lược, hòa vì chưa thể chiến, hòa vì kém lực lượng, hòa để có thì giờ chuẩn bị đầy đủ cho một cuộc tái chiến về sau. 

Hòa ở đây là thứ hòa chân thành, vì lợi ích cho tất cả, vì mục đích cao đẹp, trong ấy không có bóng dáng tự và tha, không thấy biên giới giữa ta và người. Cái hòa ấy phải được thực hiện trong sáu điểm sau đây: 

1.- Thân thể cùng nhau chung sống hòa hiệp trong một hoàn cảnh giống nhau [Thân hòa đồng trụ]: 

Các vị tu sĩ dúng theo với danh nghĩa chữ Tăng già [chúng] là phải chung sống với nhau từ bốn người trở lên; trong các tịnh xá xưa ở các nước Tiểu thừa, trong các đại tùng lâm ở Trung Hoa hay Nhật Bản, có khi từng ngàn, từng vạn người tu sĩ cùng ở với nhau. Họ không được phép ở riêng rẽ, tản mát mỗi người mỗi nơi; và cũng không được quyền ở dinh thự nguy nga, trong lúc những người bạn đồng tu của mình, lại ở chui rúc trong những căn nhà tối tăm chật hẹp. Họ không có quyền sống một đời sống riêng biệt, khác với toàn chúng, mà phải sống hòa mình trong đại chúng, hôm sớm có nhau, cùng ăn, cùng ngủ, cùng học, cùng hành. Khi đã sống bên nhau, thì phải hòa thuận với nhau, không được dùng sức mạnh để lấm hiếp, ấu đả nhau. Không ỷ thế hiếp cô, ỷ mạnh hiếp yếu, không chia bè phái, bè đảng; không phân biệt sang hèn, giàu nghèo, trí ngu, màu da, chủng tộc

2.- Lời nói hòa thuận, không tranh cãi nhau [Khẩu hòa vô tránh]: 

Lời nói thường dễ gây xích mích. Trong mười giới [thập thiện] của người Phật tử thì đã có hết bốn giới là về lời nói rồi. Nhất là khi nhiều người cùng ở với nhau, chung đụng với nhau hằng ngày, thì cần phải giữ lời ăn tiếng nói, không dối trá, không đâm thọc, không hai lưỡi, không lỗ mãng, không thô tục... Tránh được những tật xấu trên của lời nói, là tránh được rất nhiều chuyện xích mích

Khi có những sự hiểu lầm, những điều thắc mắc, thì phải ôn tồn hỏi ra lẽ, và người giải đáp cũng phải nói một cách hòa nhã, lễ độ, chứ không bao giờ được to tiếng cãi vả nhau. 

3.- Ý nghĩ cùng hòa hiệp, vui vẻ với nhau [Ý hòa đồng duyệt]: 

Lời nóicố gắng hòa hảo bao nhiêu, mà ý nghĩ bất chánh, tâm địa xấu xa thì cũng khó mà giữ cho hòa khí được lâu dài

Lời nói hay ho, đẹp đẽ, mà ý nghĩ xấu xa thì cũng chẳng khác gì một lớp sơn tô ngoài một khúc gỗ mục, không chóng thì chầy, lớp sơn sẽ tróc ra và để lộ cái chất gỗ mục bên trong. Cho nên lời nói hòa chưa đủ, phải có ý hòa nữa mới được. Lời nói hay mà tâm địa dở, thì hóa ra giả dối, mà đã giả dối thì không thể ở gần nhau lâu dài được. 

Muốn ý được hòa, thì không bao giờ nên nghĩ xấu cho những người chung quanh. Phải biết tha thứ, hoan hỷ xả bỏ những lỗi lầm của họ. Ta nên nghĩ rằng trong cõi đời này, không ai là hoàn toàn cả, ai cũng có những tật này hay tật khác. Không thể cầu toàn trách bị. Ta phải biết tha thứ những lỗi lầm cho kẻ khác, thì khẻ khác cũng sẽ tha thứ những lỗi lầm của ta. Có như thế, cuộc sống chung mới hòa hảo, vui vẻ, thanh tịnh được. 

4.- Giới luật cùng hòa hiệp chung giữ với nhau [Giới hòa đồng duyệt]: 

Giới luật là những kỷ luật, những điều cần gìn giữ đối với mình và với người. Người tu hành phải giữ giới luật mà đức Phật đã chế ra, để làm mực thước cho sự tu hành của mình. Giới luật ấy, theo thứ tự căn cơ của tu sĩ, mà có nhiều hay ít, ở tại gia thì thọ ngũ giới, khi xuất giaSa Di thì giữ mười giới, lên Tỳ kheo thì giữ hai trăm năm mươi giới, nếu Tỳ kheo Ni thì giữ ba trăm bốn mươi tám giới. Tu theo hạnh Bồ tát thì giữ năm mươi tám giới. Khi các vị Tăng già cùng ở chung với nhau, thì người ở bực nào giữ đúng giới luật của bực ấy và phải chấp thuận kỷ luật chung, chứ không phải tự do theo ý riêng của mỗi người, muốn làm gì cũng được. Nếu sống trong tình trạng hỗn độn, vô kỷ luật như thế, thì chỉ ba người cũng không thể ở chung với nhau được, chứ chưa nói từng trăm, từng ngàn người. 

Sự gìn giữ kỷ luật chung là một điều kiện tiên quyết để một đoàn thể tồn tạitiến triển. Một tổ chức vô kỷ luật, thì dù có tài giỏi thông minh bao nhiêu, cũng không thể đứng vững được. Trong một tu viện, một Phật học đường hay một đại Tòng lâm, người ta thường nhận thấy được không khí thanh tịnh, hòa vui hơn một đoàn thể thế gian nào khác, là vì ở những nơi ấy, giới luật, trật tự đã được giữ gìn, tôn trọng một cách hòa hiệp, hoan hỷ

5.- Kiến thức cùng hòa hiệp chỉ bảocho nhau [Kiến hòa đồng giải]: 

Sự chênh lệch về kiến thức cũng là mầm gây ra sự bất hòa. Trong một tổ chức, một đoàn thể cùng sinh hoạt với nhau, mà trình độ kiến thức cách biệt nhau quá, thì người ta khó hiểu, khó thông cảm nhau. 

Vì thế, đã cùng chung sống với nhau, thì người biết nhiều, hiểu nhiều phải dắt dìu, chỉ bảo cho những người kém hiểu biết. Khi mình có một ý kiến gì mới lạ, cũng phải giải bày cho những người chung quanh biết; nếu ý kiến ấy hay, đúng thì người ta sẽ vui vẻ theo mình; nếu ý kiến ấy sai quấy thì người chung quanh sẽ vạch rõ cho mình thấy. Do sự trao đổi tư tưởng, ý kiến ấy, mọi người sẽ dễ dàng thông cảm nhau, ít khi xảy ra những sự hiểu lầm, thắc mắc đáng tiếc. 

Nhất là trong kho tàng giáo lý đồ sộ, thâm sâu của Phật giáo, sự hiểu biết của một người, dù thông minh thâm thúy vao nhiêu, cũng không thể thấu hiểu một cách đầy đủ, quán xuyến rốt ráo được.. Vì thế, cần phải trao đổi ý kiến và những sự hiểu biết cho nhau. Nếu không thì mỗi người sẽ hiểu một cách, rồi sanh ra xung đột tư tưởng, rất tai hại cho sự sống chung. Nhưng khi trao đổi kiến thức, tư tưởng người Phật tử bao giờ cũng cố giữ cho không khí chung được vui vẻ, hòa thuận, không được chủ quan ích kỷ, tứai. Có như thế thì đời sống chung sẽ rất mau phát triển về phương diện kiến thức

6.- Quyền lợi cùng hòa hiệp, chia đồng đều cho nhau [Lợi hòa đồng quân]: 

Quyền lợi chênh lệch cũng là một mầm chính sinh ra sự xung đột bất hòa. Cho nên đã sống cùng nhau trong một hoàn cảnh chung, thì điều cần nhất là quyền lợi vật chất phải được chia đồng đều, cùng nhau đồng thọ dụng, không được người có, kẻ không, người nhiều, kẻ ít, hay chiếm là của riêng

Hễ khi nào có người đem cho vật thực, y phục, mền chiếu, thuốc thang, tài vật... thì phải đem quân phân cho tất cả, không vì tình riêng, kẻ ít, người nhiều, kẻ tốt người xấu. Nếu vật gì không thể chia được, thì để làm của chung ch mọi người cùng hưởng dụng. Đối với kẻ tu hành, vấn đề vật chất, tiền tài, vật thực, không phải là điều quan trọng. Tuy thế, nếu sử dụng tài lợi một cách bất công, thì sẽ gây ra nhiều sự thắc mắc không tốt đẹp và nhất là sẽ làm cho những người có tánh tham lam khó tu hành cho có kết quả. Vả lại, sự quân phân tài lợi đồng đều là một bằng chứng rằng: mọi người trong đoàn thể đều được bình đẳng, trọng nể, đối xử như nhau, chứ không có cách biệt người trọng, kẻ khinh, người quý, kẻ tiện.

III.- NẾU ÁP DỤNG ĐƯỢC PHÁP LỤC HÒA TRONG ĐỜI SỐNG TẬP THỂ CỦA CÁC GIỚI TRONG XÃ HỘI THÌ LỢI ÍCH SẼ VÔ CÙNG LỚN LAO

Pháp Lục Hòa nói trên, từ trước đến nay chỉ áp dụng trong giới Tăng già mà thôi. Cái lợi ích, kết quả quý báu của nó, chúng ta đã thấy rõ trong các tu viện Phật giáo, trong các Phật học đường, trong các chùa có đông tu sĩ

Nhưng nếu Lục Hòa đã đem lại nhiều kết quả tốt đẹp cho giới tu sĩ Phật giáo, thì nó cũng sẽ đem lại nhiều lợi ích quý báu cho các đoàn thể khác trong xã hội, nếu chúng ta biết đem nó ra áp dụng. Theo thiển kiến, thì ở đâu có nột đoàn thể, một hội, một đời sống chung, quy tụ nhiều người thì ở đấy đều có thể đem Lục Hòa ra áp dụng được cả. Vấn đề chính là người ta có thành thật áp dụng, và triệt để tuân theo sáu điều hòa ấy không mà thôi. 

Dưới đây, chúng tôi sẽ lần lượt đưa ra một số đoàn thể mà Lục Hòa có thể được áp dụng và đem lại nhiều kết quả quý báu

1.- Gia đình

Gia đình là một tập thể nhỏ nhất và gồm những người thân thuộc, cùng chung máu thịt, nên Lục Hòa dễ có kết quả nhất. Như chúng tôi đã nói ở đoạn đầu, ở đâu có tình thương thì ở đấy mọi vấn đề dù khó khăn bao nhiêu cũng sẽ được giải quyết một cách êm đẹp. Tuy thế, trong gia đình lắm khi cũng thường xảy ra những sự bất hòa, giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái, anh em và chị em v.v... Sở dĩ có những sự bất hòa như thế là vì: 

- Hoặc nơi ăn chốn ở không được sắp đặt một cách tương đối đồng đều, người thì chiếm một chỗ quá tốt đẹp, kẻ thì phải chui rúc trong xó tối, người thì giường cao chiếu sạch, kẻ thì chiếu chăn rách nát; người thì chiếm hết miếng ngon, miếng lành, người thì ăn uống kham khổ, thiếu thốn. Con cái trong nhà, đứa được yêu thương thì quần áo lụa là, đứa bị ghét bỏ thì thiếu ăn thiếu mặcv.v... 

- Hoặc lời ăn tiếng nói không được giữ gìn, suông sẻ với nhau. Kẻ trên lấn áp người dưới, người dưới thiếu lễ độ cộc cằn với người trên. Lời qua, tiếng lại, không ai chịu thua ai. 

Hoặc tình ý xung đột, vì tham lam, giận dữ, kiêu mạn, nghi ngờ, ý kiến không cởi mở, chấp chặt thành kiến của mình, bao giờ cũng cho mình là phải và kẻ chung quanh là trái. Thiếu tinh thần tự phê, thiếu tinh thần phục thiện. Do đó, mặc dù ở với người thân, mà thiếu hẳn sự thông cảm

- Hoặc không tuân theo kỷ luật, nề nếp trong gia đình, sống một đời sống bừa bãi, ăn chơi, lười biếng, ai muốn làm gì thì làm, hay người làm xẻ mũi không hết việc, kẻ thì thong thả hoang chơi v.v... 

- Hoặc kiến thức quá chênh lệch. Chồng học hành thông thái, vợ đần độn u mê, hay trái lại; anh em có người thì học rộng biết nhiều, có người thì ù ù cạc cạc. Sở dĩtình trạng chênh lệch về kiến thức như thế là vì người biết nhiều nhưng ich kỷ, không chỉ bảo, vẽ vời cho người ở sau, tiến chậm. Và đó là mầm móng của sự xung đột khinh ghét nhau. 

Nếu gia đình nào cũng áp dụng cho được pháp Lục Hòa của nhà phật thì hạnh phúc gia đình sẽ thực hiện được ngay. 

2.- Học đường, Ký túc xá: 


Học đường hay ký túc xá là nơi tập hợp nhiều nam nữ thanh thiếu niên nhất. Ở những nơi đó, người ta thường ca tụngtinh thần bình đẳng được phổ biến một cách rộng rãi nhất. Con ông quan lớn và con người dân cày đều được đối đãi ngang nhau; con nhà đại phúcon người làm công đều có thể kề vai sát cánh trong mọi sinh họat hàng ngày. Tuy thế, ở những nơi ấy, sự xung đột, sự xích mích, cãi lẫy cũng thường xảy ra ngày một, vì những lý do sau đây: 

- Hoặc vì sinh lực dồi dào, nên thích đấm đá, hoặc ỷ mạnh hiếp yếu, ỷ thế hiếp cô, đôi khi lại kết đoàn, kết lũ, chia phe chia cánh để thanh toán nhau. 

Nếu ở những nơi ấy, người ta triệt để tôn trọng điều thứ nhất của Lục Hòa là "thân hòa đồng trụ", nhất thiết không bao giờ dùng vũ lực đối với nhau, thì sẽ tránh được không biết bao nhiêu cái u đầu, vỡ trán, gãy tay, gãy chân, rách áo, rách quần... 

- Hoặc vì lời nói cộc cằn, dối trá, đâm thọc, hai lưỡi mà thường xảy ra lắm điều xích mích, bất hòa. Nếu điều thứ hai của Lục Hòa là "khẩu hòa vô tránh" được áp dụng triệt để ở các nơi này, thì không khí hòa vui được thực hiện một phần lớn. 

- Hoặc vì ý, tình thiếu đẹp đẽ, người ta để cho tham giạn, kiêu căng, nghi ngờ được tự do phát triển, người ta không kềm hãm những ý nghĩ đen tối, xấu xa của mình, nên đã làm cho không khí chung bị ung độc, hòa khí bị tan vỡ. Nếu người ta triệt để tuân theo điều thứ ba của Lục Hòa là "ý hòa đồng duyệt", thì quá nửa những sự xung đột sẽ bị dập tắt, vì nhiều khi những lời lẽ bất hòa, những cuộc đấm đá đã xảy ra, nguyên nhân chính cũng tại ý không hòa trước. 

- Hoặc vì kỷ luật chung không được tôn trọng, người tuân theo người không, ai muốn làm gì cứ làm, trong giờ học người học, người chơi, kẻ vào kẻ ra, mạnh ai nấy nói v.v... Kỷ luật là một điều vô cùng quan trọng, nhất là ở học đường. Nếu ở nơi này mà vô kỷ luật, thì sự học hành sẽ không đi đến đâu cả. Cho nên điều thứ tư của Lục Hòa là "giới hòa đồng tu" nhất thiết phải được thi hành trước nhất ở học đường và ký túc xá. 

- Hoặc vì trong một lớp học, kiến thức, sức học không đồng đều, kẻ giỏi quá, người kém quá, nên sinh ra xung đột, người giỏi khinh kẻ dốt, người kém ganh ghét kẻ giỏi; trong lớp sinh ra có sự chia rẽ, phe cánh: gọc giỏi chơi với nhau, kẻ kém về hùa với nhau. Để thanh toán vấn đề kiến thức chênh lệch nói trên, học đường cần phải áp dụng điều thứ năm của Lục Hòa là "kiến hòa đồng giải". Không những nhà trường có nhiệm vụ chọn lựa sức học của học sinh đừng quá chênh lệch, mà những học sinh giỏi trong lớp cũng cần nâng đỡ những bạn kém, bằng cách giảng lại những bài học khó, hướng dẫn những bài gay go. Người ta thường bảo: "Học thầy không tày học bạn" là thế. Học sinh với nhau, hiểu biết trình độ, tâm lý, tánh tình, thắc mắc của nhau hơn, nên dễ thông cảm và dễ đả phá những chướng ngại trên đường học vấn hơn. Vì những lý do trên, nên ngày nay có nhiều nơi, người ta áp dụng lối học tập thể: người ta chia ra từng nhóm bốn năm người, trong ấy có kẻ giỏi kẻ kém học chung với nhau, và kết quả thu được rất là khả quan

Hoặc vì tài lợi, vật thực không được phân chia đồng đều, ai có gì thì giữ lấy một mình mà hưởng thụ, chứ không chia sớt cho những người thiếu thốn hơn mình. Vẫn biết trong một học đường hay ký túc xá, nếu một người nào được hưởng thụ một vật thực hay tài lợi gì của gia quyến, thân thuộc đem đến cho, cũng khó mà phân chia đủ cho mọi người; nhưng trong một phạm vi tương đối, ai cấm chúng ta phân chia cho những người bạn ở gần chung quanh ta? Sự phân chia ấy là một cử chỉ tốt đẹp, chứng tỏ lòng rộng rãi, tính hoan hỷ, lòng quý trọng bạn bè của mình. Những tánh tình tốt đẹp ấy rất dễ gây thiện cảm với mọi người cùng chung sống với nhau

Một học đường hay ký túc xá nào có thể áp dụng được điều thứ sáu của Lục Hòa là "lợi hòa đồng quân", nghĩa là học sinh không được có của riêng; mỗi khi có ai đem một vật dụng hay vật thực gì, thì trướng sẽ giữ lấy làm của chung, hay nếu có thể phân phát được, thì phân phát đồng đều, nếu không phân chia đủ được thì dùng hình thức xổ số, hay hình thức khuyến khích tặng cho những người học giỏi hay tính tình kiểu mẫu, hay cứ tuần tự lần này phát cho một số học sinh này, lần sau phát cho một số khác. 

Nếu tổ chức được tất cả những điều trên thì học đường và ký túc xá sẽ là những xã hội cỏn con đẹp đẽ nhất, hòa vui nhất trong xã hội loài người

Quân đội là một tập đoàn có tổ chức quy củ nhất, nghiêm minh nhất. Xét về phương diện bình đẳng thì tương đối ở đây cũng đã thực hiện được nhiều. Về phương diện kỷ luật, thì chúng ta phải công nhận là không có một tổ chức, một đoàn thể nào có thể theo kịp. Về phương diện ăn ở, thì những người đồng đội đều chia xẻ một hoàn cảnh giống nhau: cùng ăn, cùng ở, cùng làm như nhau. Tuy thế, chúng ta có thể ước mong nhiều điều tốt đẹp hơn nữa ở trong tập đoàn ấy, nếu Lục Hòa được đem ra áp dụng

Chẳng hạn, như chúng ta có thể nêu lên điều thứ hai của Lục hòa là "khẩu hòa vô tránh", nghĩa là anh em đồng đội luôn luôn phải dùng lời nói êm ái, hòa nhã đối với nhau trong mọi trường hợp, không bao giờ được phép to tiếng, lỗ mãng, cộc cằn làm mất hòa khí giữa anh em đồng đội. Người dưới đối với người trên, người nhỏ đối với người lớn, cần phải nói năng lễ phhép đã đành, mà người trên đối với người dưới, người lớn đối với người nhỏ cũng phải ôn hòa nhã nhặn, thân mật như anh đối với em. Được như thế, thì công việc dù khó khăn bao nhiêu, người ta cũng vui lòng cố gắng làm cho tròn phận sự. 

Về phương diện tình ý, chúng ta có thể nêu lên khẩu hiệu: "ý hòa đồng duyệt". Mỗi khi anh em đồng đội có điều gì thắc mắc, thì phải cảm thông ngay, đừng để lâu trong lòng lâu ngày mà thành ung độc, rồi đi đến chỗ ganh ghét, thù hiềm nhau, cuối cùng sanh ra xung đột trầm trọng. Cấp chỉ huy cũng vậy, nên sáng suốt, cổ mở để cho các cấp dưới trình bày ý kiến, cảm nghĩ của họ, rồi giải thích một cách chu đáo đầy đủ để không ai còn thắc mắc, phàn nàn gì nữa. Nếu cấp trên chỉ áp dụng triệt để kỷ luật một cách máy móc, ra lệnh mà không cần giải thích, thì người dưới sẽ tuân hành một cách miễm cưỡng, chứ không thật tâm. 

Về phương diện tài lợi, cũng cần triệt để áp dụng cho được khẩu hiệu "lợi hòa đồng quân". Các cấp chỉ huy và cấp dưới, không nên có một đời sống quá chênh lệch: người trên thì ăn ở quá sang trọng, còn người lính thì ăn ở quá kham khổ, lương bổng quá ít ỏi. Tất nhiên không thể san bằng quyền lợi được, nhưng chỉ nên làm thế nào chợ chênh lệch đừng quá cách biệt, lộ liễu quá, để người dưới có thể thấy được rõ ràng sự bất công, sanh ra buồn phiền mà thiếu hăng hái trong nhiệm vụ

Tóm lại, nếu một quân đội nào áp dụng được Lục Hòa, thì quân đội ấy sẽ là một sức mạnh vô song, vì mọi phần tử đều đồng tâm nhất trí, đoàn kết chặt chẻ, muôn người như một. 

Ngày nay ở các nước tân tiến trên thế giới như Anh, Mỹ, Đức, quyền lợi của công nhân mỗi ngày mỗi được tôn trọng, bảo đảm; dịa vị của người thợ được nâng cao. Chẳng hạn, họ được giới chủ nhân xây cất nhà cho ở, lương bổng cao, đời sống vợ con được sung túc, và được hưởng nhiều bảo đảm xã hội. Có nhiều xí nghiệp đi xa hơn, để cho công nhân được chia lời cuối năm, có phần hùn ở trong công ty và cử đạidiện sung vào Ban Giám Đốc để điều khiển xí nghiệp. Đời sống vật chấttinh thần của công nhân như thế, là đã được nâng cao nhiều lắm so với các nước hậu tiến. Nhưng chúng ta có thể ước âo hơn nữa, nếu Lục Hòa được áp dụng ở những nơi ấy. 

Chẳng hạn, nhà cửa của công nhân có thể cao ráo, rộng rãi hơn nữa, gia đình công chung sống với nhau trong hòa khí, chủ nhân không khinh rẻ công nhân, công nhân không thù ghét chủ nhân; hai bên đều tuân theo kỷ luật đã ấn định, giới chủ nhân không bóc lột công nhân, công nhân không yêu sách quá đáng; không có những sự sa thải vô lý, hay đình công ngang ngược. Công nhân được có thì giờ học tập và trau dồi kiến thức, để sự chênh lệchhiểu biết giữa chủ và người làm công đừng quá xa vời. 

Một truyền thống rất tốt đẹp ở các nhà buôn Trung Hoa, mà nhà buôn Việt Nam ta cần bắt chước là tinh thần bình đẳngnếp sống hòa đồng giữa chủ và người làm công. Chúng ta thường thấy trong các nhà hàng Trung Hoa, chủ và người làm công đều sống một đời sống chung cùng gần giống nhau: cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng hưởng những lợi tức kiếm được. Khi ăn, thì chủ nhân và người làm công từ lớn đến nhỏ đều ngồi quanh một bàn; có khi vì bận việc, chủ ăn sau người làm công, và các món ăn đều giống nhau, ai ăn được bao nhiêu thì cứ lấy. Khi làm, thì mọi người cùng làm không quản khó nhọc, có khi chủ lại còn đánh trần ra làm việc nặng nhọc hơn người làm công nữa. 

Chủ và người làm công rất tin cậy nhau, nói năng thì rất cởi mở, không kiểu cách, không dối trá, không lỗ mãng. 

Về quyền lợi thì người làm công ngoài số lương tháng, cuối năm còn chia một phần lợi tức của nhà hàng. 

Nhờ cách đối xử bình đẳng, nếp sống đoàn kết như thế, nên công việc làm ăn của hãng mỗi ngày mỗi phát đạt, và có thể cạnh tranh một cách thắng lợi với bất cứ nhà buôn Việt Nam nào. 

Nhưng nếu họ áp dụng được pháp Lục Hòa sâu rộng hơn thì kết quả càng khả quan hơn nữa. Chẳng hạn như lợi tức, cuối năm được chia đừng quá chênh lệch. Lời lẽ nhã nhặn, vui vẻ hơn nữa, kiến thức của người làm công được nâng cao lên nữa, chủ nhân cần khuyến khích và dành thì giờ cho công nhân học tập để đời sống tinh thần của họ được sáng sủa hơn. 

Tóm lại, trên đây là một thí dụ, nêu lên để thấy rõ giá trị của pháp Lục Hòa, khi được áp dụng trong một đời sống tập thể. Chúng ta còn có thể áp dụng Lục Hòa trong những đoàn thể khác nữa, như ở các nông trại, ở trong giới văn nghệ sĩ, ở trong các cô nhi, dưỡng lão viện, trong các trại giáo huấn, hướng nghiệp v.v... 

Lục Hòa càng được áp dụng trong nhiều đoàn thể, nhiều ngành hoạt động của xã hội bao nhiêu, thì sự xung đột, sự hiềm khích lại càng bớt đi chừng ấy, đời sống lại càng được yên vui đẹp đẽ thêm chừng ấy. 

Một xã hội lấy Lục Hòa làm mực thước cho đời sống, thì xã hội ấy sẽ là xã hội hoàng kim, một xã hội đại đồng, một xã hội lý tưởngnhân loại đang hoài bão, ước mong
Đấy, ý nghĩacông năng của chữ Lục Hòa trong đại Phật.

Video liên quan

Chủ Đề