Trình bày các vật liệu cách điện trong mạng điện lắp đặt kiểu nổi

Tóm tắt lý thuyết

I. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi

1. Khái niệm

Mạng điện lắp đặt nổi là mạng điện mà dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm xà….

Hình 1.Mạng điện lắp đặt nổi trong ống cách điện

2. Các vật cách điện

Gồm: puli sứ, máng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện phù hợp.

Hình 2. Các loại ống cách điện

  • Có 3 loại: Ống PVC, ống bọc tôn, ống bọc kẽm; bên trong có lót cách điện, đường kính thường dùng: 16; 20; 25; 32; 40 và 50mm, chiều dài 2 – 3m

Ống nhựa PVC:

  • Đường kính: 16; 20; 25; 32; 40 và 50 mm
  • Chiều dài 2 – 3 m
  • Tiết diện: tròn hoặc hình chữ nhật
  • Một số phụ kiện đi kèm theo ống PVC tiết diện tròn, gồm: Ống nối chữ T, ống nối chữ L, ống nối nối tiếp và kẹp đỡ ống
    • Ống nối chữ T:Dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ

Hình 4.Ống nối chữ T

  • Ống nối chữ L:Dùng khi nối hai ống luồn dây vuông góc với nhau

Hình 5.Ống nối chữ L

  • Ống nối chữ nối tiếp:Dùng để nối nối tiếp hai ống luồn dây với nhau

Hình 6.Ống nối chữ nối tiếp

  • Kẹp đỡ ống:Dùng để cố định ống luồn dây trên tường,có đường kính phù hợp với đường kính ống

Hình 7. Kẹp đỡ ống

3. Một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi

  • Đường dây phải song song với vật kiến trúc [tường nhà, cột, xà…], cao hơn mặt đất 2,5 m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm
  • Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống
  • Bảng điện phải cách mặt đất từ 1,3 đến 1,5m
  • Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống
  • Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống
  • Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống sứ, mỗi ống chỉ được luồn một dây, hai đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường 10mm

4. Ưu, nhược điểm của mạng điện lắp đặt kiểu nổi

  • Ưu điểm:
    • Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn
    • Dễ lắp đặt sửa chữa
    • Không phụ thuộc vào quá trình xây dựng
    • Giá thành thấp
  • Nhược điểm: Không thẩm mỹ

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:


- HS biết được phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà: lắp đặt theo kiểu nổi.
- Nêu được các vật liệu cách điện, một số yêu cầu kó thuật của mạng điện trong nhà: lắp đặt theo kiểu nổi.
2. Kó năng: - Nhận biết được phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà: lắp đặt theo kiểu
nổi . 3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn điện. II. CHUẨN BỊ :
1. Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà. Một số mẫu dây dẫn điện. 2. Một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện .
3. HS có thể sưu tầm thêm tranh về các kiểu lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG I : Tổ chức tình huống
- GV: Đã khi nào em nào tự thiết kế một mạng điện trong nhà chưa ? Hãy nêu phương pháp
lắp đặt đơn giản nhất? Lắp đặt bằng các mối nối loại nào?

HOẠT ĐỘNG II : Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi.
- GV: Yêu cầu hs đọc thu thập thông tin mục 1. - GV : Thông báo khái niệm mạng điện lắp đặt
kiểu nổi. - HS: Hoạt động cá
nhân =trả lời - HS khác nhận xét.

1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi:


 Mạng điện lắp
đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi
trên các vật cách điện.

Các vật cách điện :Máng gỗ, sứ
puli, ống cách điện và các phụ kiện phù hợp.
- GV:Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu các vật liệu cách điện mà em biết?
+ Khi lắp đặt mạng điện trong nhà việc lựa chọn các phương pháp lắp đặt phụ thuộc vào các
yếu tố nào? ‘‘ĐK môi trường lắp đặt dây dẫn.
Yêu cầu kó thuật của đường dây điện . Yêu cầu của người sử dụng.’’
- GV: Các vật liệu phụ kiện cần thiết cho việc
lắp đặt mạng điện trong nhà? - GV:Hãy kể tên các loại ống nối ? Và đặc
điểm của nó? - GV: Hãy nêu các yêu cầu kó thuật của phương
pháp lắp đặt dây dẫn điện kiểu nổi?
- GV: Hãy nêu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm?
- GV: Khi lắp đặt mạng điện ngầm thì có tác dụng gì? Lúc sửa chựa thì như thế nào?

HOẠT ĐỘNG III : Củng cố – dặn dò
- GV: Cho HS tóm tắt lại đặc điểm của mạng điện lắp đặt theo kiểu nổi.
- GV: Xem tiếp phần 2 của bài, tiết sau học tiếp.
- HS: Hoạt động nhóm trả lời câu
hỏi của GV.
- HS: Hoạt động cá nhân =trả lời
- HS khác nhận xét.
- HS: Lắng nghe 
Tránh được tác động xấu của môi
trường đến dây dẫn điện và dễ sửa chữa .
IV. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 30 Ngày soạn :………………20……
Tiết : 30
 


Bài 11. Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà

I. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi

1. Khái niệm

Mạng điện lắp đặt nổi là mạng điện mà dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm xà….

Hình 1.Mạng điện lắp đặt nổi trong ống cách điện

2. Các vật cách điện

Gồm: puli sứ, máng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện phù hợp.

Hình 2. Các loại ống cách điện

Có 3 loại: Ống PVC, ống bọc tôn, ống bọc kẽm; bên trong có lót cách điện, đường kính thường dùng: 16; 20; 25; 32; 40 và 50mm, chiều dài 2 – 3m

- Ống nhựa PVC:

- Đường kính: 16; 20; 25; 32; 40 và 50 mm

- Chiều dài 2 – 3 m

- Tiết diện: tròn hoặc hình chữ nhật

- Một số phụ kiện đi kèm theo ống PVC tiết diện tròn, gồm: Ống nối chữ T, ống nối chữ L, ống nối nối tiếp và kẹp đỡ ống

Ống nối chữ T:Dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ

Hình 3.Ống nối chữ T

Ống nối chữ L:Dùng khi nối hai ống luồn dây vuông góc với nhau

Hình 4.Ống nối chữ L

Ống nối chữ nối tiếp:Dùng để nối nối tiếp hai ống luồn dây với nhau

Hình 5.Ống nối chữ nối tiếp

Kẹp đỡ ống:Dùng để cố định ống luồn dây trên tường,có đường kính phù hợp với đường kính ống

Hình 6. Kẹp đỡ ống

3. Một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi

- Đường dây phải song song với vật kiến trúc [tường nhà, cột, xà…], cao hơn mặt đất 2,5 m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm

- Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống

- Bảng điện phải cách mặt đất từ 1,3 đến 1,5m

- Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống

- Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống

- Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống sứ, mỗi ống chỉ được luồn một dây, hai đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường 10mm

4. Ưu, nhược điểm của mạng điện lắp đặt kiểu nổi

Ưu điểm:

- Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn

- Dễ lắp đặt sửa chữa

- Không phụ thuộc vào quá trình xây dựng

- Giá thành thấp

Nhược điểm:Không thẩm mỹ

II. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm

Việc chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn điện ngầm phải phù hợp với môi trường xung quanh, với yêu cầu sử dụng và đặc điểm của kết quả, kiến trúc công trình và kĩ thuật an toàn điện

Mạng điện sinh hoạt được lắp đặt ngầm là dây dẫn được đặt trong ống, trong các rãnh ngầm trong tường, trần, sàn bê tông. Cách lắp đặt này đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật và cũng tránh được tác động của môi trường đến dây dẫn

Việc lắp đặt ngầm đảm bảo những yêu cầu sau:

- Việc lắp đặt trong điều kiện môi trường khô ráo. Trong mọi trường hợp đặt dây dẫn trực tiếp trên rãnh tường hoặc trong ống đều phải dùng hộp nối dây ở chỗ nối đường ống

- Số dây hoắc tiết diện dây dẫn phải Dự tính việc tăng thêm nhu cầu tiêu thụ điện sau này nhưng không được vượt quá 40% tiết diện ống

- Bên trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn.

- Không luồn chung dây dẫn điện xoay chiều, mọi chiều và các đường dây không cùng cấp điện áp vào một ống

- Bán kính cong của ống khi đặt trong bê tông không được nhỏ hơn 10 lần đường kính ống

- Để đảm Bảo an toàn điện, tất cả các ống [ kim loại] đều phải nối đất

Hình 7.Dây dẫn được lắp đặt ngầm trong rãnh của các kết cấu xây dựng

Tham khảo thêm Lý thuyết Công nghệ 9: Bài 12. Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà

Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà [hay, chi tiết]

Trang trước Trang sau
  • Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 11 [có đáp án]: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà

Nội dung chính

- Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà.

- Các kiểu lắp đặt dây dẫn điện trong nhà.

- Khái niệm: lắp đặt kiểu nổi là khi dây dẫn được lắp đặt nổi lên trên các vật cách điện như puli sứ, khuôn gỗ hoặc lồng trong đường ống bằng chất cách điện đặt dọc theo trần nhà.

a. Các vật cách điện

• Gồm: puli sứ, máng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện phù hợp.

• Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật và tránh được tác động xấu của môi trường đến dây điện.

• Có 3 loại: Ống PVC, ống bọc tôn, ống bọc kẽm; bên trong có lót cách điện, đường kính thường dùng: 16; 20; 25; 32; 40 và 50mm, chiều dài 2 – 3m.

Thiết bịCông dụngHình ảnh
Ống luồn dây PVCTránh tác động xấu của môi trường đến dây điện
Ống nối chữ TPhân nhánh dây dẫn mà không sử dụng nối rẽ
Ống nối chữ LNối 2 đầu ống luồn dây vuông góc với nhau
Ống nối nối tiếpNối tiếp 2 ống luồn dây với nhau
Kẹp đỡ ốngCố định ống luồn dây dẫn

3. Một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi

• Đường dây phải song song với vật kiến trúc [tường nhà, cột, xà…], cao hơn mặt đất 2,5 m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm.

• Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống.

• Bảng điện phải cách mặt đất từ 1,3 đến 1,5m.

• Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống.

• Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống.

• Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống sứ, mỗi ống chỉ được luồn một dây, hai đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường 10mm.

• Dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng như tường, trần nhà, ...

• Đảm bảo về thẩm mĩ cho ngôi nhà.

• Tránh được tác động của môi trường đến dây dẫn.

• Khó sửa chữa khi hỏng hóc.

Mạng điện lắp đặt kiểu nổi:

1. Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, ...

2. Các vật cách điện là: puli sứ, máng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện phù hợp.

3. Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện và dễ sửa chữa.

Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm:

1. Dây dẫn được đặt trong các rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà.

2. Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với môi trường, yêu cầu sử dụng và đảm bảo an toàn điện.

3. Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện nhưng khó sửa chữa.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Câu 2 trang 50 SGK Công Nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà

Đề bài

Hãy so sánh ưu nhược điểm của phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà?

Lời giải chi tiết

Mạng điện trong nhà: lắp đặt kiểu nổi và lắp đặt kiểu ngầm.

Mạch điện trong nhà

Lắp đặt kiểu nổi

Lắp đặt kiểu ngầm

Ưu điểm

- Đảm bảo được yêu cầu mỹ thuật và tránh được các tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện.
- Dễ dàng kiểm tra, sửa chữa và thay thế khi bị sự cố.

- Vừa tiết kiệm không gian lắp đặt, vừa đảm bảo mỹ quan.
- Đảm bảo an toàn điện và phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Nhược điểm

- Nếu bố trí không hợp lý sẽ làm mất mỹ quan, chiếm nhiều không gian lắp đặt.
- Khó lắp đặt với kiểu nhà có kiến trúc phức tạp.

- Lắp đặt dây dẫn điện thường phải tiến hành song song khi xây lắp nhà ở.
- Khó kiểm tra, sửa chữa và khó thay thế khi bị sự cố.

Loigiaihay.com

  • Câu 1 trang 50 SGK Công Nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà

    Hãy đánh dấu [x] vào cột "lắp đặt nổi" hoặc " lắp đặt ngầm" để khẳng định câu thể hiện đặc điểm của kiểu lắp đặt mạng điện ?

  • Trả lời câu hỏi Bài 11 trang 46 SGK Công nghệ 9 - Điện

    Mạng điện trong lớp em được lắp đặt nổi hay ngầm? Hãy mô tả cách đi dây và lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện?

Thực hành bài 5 trang 23 SGK Công Nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà

Mục I

I. DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ

1. DỤNG CỤ

* Kìm cắt dây

* Kìm mỏ nhọn

* Kìm tròn

* Dao nhỏ

* Tua vít

* Mỏ hàn

2. VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ:

* Hộp nối dây.

* Đai ốc nối dây.

* Dây điện lõi một sợi.

* Dây điện mềm lõi nhiều sợi

* Nhựa thông

* Thiếc hàn

* Băng dính cách điện

* Giấy ráp.

Mục II

II.NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH

1. Một số kiến thức bổ trợ

a] Các loại mối nối dây dẫn điện

- Dẫn điện tốt

- Có độ bền cơ học cao

- An toàn điện

- Đảm bảo về mặt mĩ thuật

b] Yêu cầu mối nối

2. Quy trình nối dây dẫn

a] Nối dây dẫn theo đường thẳng [nối nối tiếp]

* Dây dẫn lõi nhiều sợi

BƯỚC 1 : BÓC VỎ CÁCH ĐIỆN

- Bóc cắt vát

- Bóc phân đoạnhoặc

Có 2 cách bóc vỏ cách điện: Bóc vỏ cách điện bằng dao hoặc bóc vỏ cách điện bằng kìm tuốt dây

BƯỚC 2 : LÀM SẠCH LÕI

- Làm sạch lõi bằng giấy ráp [giấy nhám]

- Ta có thể làm sạch lõi bằng dụng cụ gì để mối nối tiếp xúc tốt, tăng tính dẫn điện.

BƯỚC 3: NỐI DÂY

- Uốn gập lõi.

- Vặn xoắn

- Kiểm tra mối nối

b] Nối rẻ [nối phân nhánh]

- Dây dẫn lõi 1 sợi

- Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi.

- Lồng lõi.

- Vặn xoắn.

- Kiểm tra mối nối.

c] Nối dây dùng phụ kiện - Nối bằng vít

- Trình tự thực hiện nối dây dẫn bằng vít

- Làm đầu nối.

- Làm khuyên hở.

- Nối dây

- Làm khuyên kín

BƯỚC 4: HÀN MỐI NỐI

Tác dụng:

- Tăng sức bền cơ học.

- Dẫn điện tốt

- Không gỉ

Cách hàn:

- Làm sạch mối nối

- Láng nhựa thông

- Hàn thiếc mối nối

BƯỚC 5 : CÁCH ĐIỆN MỐI NỐI

- Cách điện mối nối bằng cách quấn băng cách điện

- Nối dây dẫn theo đường thẳng

- Nối rẻ

Mục III

III.ĐÁNH GIÁ

- Học sinh tự đánh giá chéo nhau dựa trên các tiêu chí:

+ Chất lượng sản phẩm thực hành.

+ Thực hiện theo quy trình.

+ Ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc.

Loigiaihay.com

  • Câu 1 trang 29 SGK Công Nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà

    Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì ? Những yêu cầu đó thể hiện trong các bước của quy trình nối dây như thế nào ?

  • Câu 2 trang 29 SGK Công Nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà

    Khi bóc vỏ cách điện ,nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì đoạn lõi đó có sử dụng được không ? Tại sao ?

  • Câu 3 trang 29 SGK Công Nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà

    Tại sao nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện?

  • Câu 4 trang 29 SGK Công Nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà

    Tại sao lại dùng giấy ráp mà không nên dùng lưỡi dao nhỏ để làm sạch lõi dây điện ?

Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm những loại nào? Nêu công dụng của mỗi loại vật liệu điện đó.

Video liên quan

Chủ Đề