Thế nào là trào lưu nhân đạo chủ nghĩa

Văn học trung đại diễn ra trong khoảng thời gian nào?

Văn học trung đại gồm mấy thành phần chính?

Hai thành phần chính của văn học trung đại là:

Văn học chữ Hán xuất hiện sau văn học chữ Nôm. Đúng hay sai?

Văn học chữ Nôm xuất hiện vào khoảng thế kỉ bao nhiêu?

Thể ngâm khúc, truyện thơ, hát nói là thể loại tiêu biểu của:

Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn?

Nội dung chính của văn học giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV là:

Nội dung chính của văn học giai đoạn từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII là:

Nội dung chính của văn học giai đoạn cuối thế kỉ XIX:

Tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn thuộc văn học giai đoạn nào?

Văn học chữ quốc ngữ xuất hiện trong giai đoạn nào?

Về nội dung, văn học trung đại có mấy đặc điểm lớn?

Đáp án nào dưới đây là đặc điểm về nội dung của văn học trung đại?

Đáp án nào dưới đây không phải là biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước:

Cảm hứng thế sự xuất hiện rõ nét nhất từ triều đạo nào?

Về nghệ thuật, văn học trung đại có mấy đặc điểm lớn:

Tính quy phạm trong văn học trung đại biểu hiện ở những yếu tố nào?

Trong khuynh hướng trang nhã, hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ đẹp nào?

Văn học trung đại chủ yếu tiếp thu tinh hoa của nền văn học nào?

162 lượt xem

Câu 2: [Trang 76 - SGK Ngữ văn 11 tập 1] Theo anh/chị, vì sao có thể nói trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? Hãy chỉ ra những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này. Anh/chị hãy cho biết: Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là gì? Hãy lựa chọn trong các vấn đề sau đây:Đề cao truyền thống đạo lí.Khẳng định quyền sống của con ngườiKhẳng định con người cá nhân

Qua tác phẩm Truyện Kiều, trích đoạn Chinh phụ ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên, các bài thơ Bài ca ngất ngưởng, Thương vợ, khóc Dương Khuê, hãy làm sáng tỏ vấn đề mà anh/chị cho là cơ bản nhất.

Bài làm:

  • Chủ nghĩa nhân đạo giai đoạn từ TK XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện một trào lưu nhân đạo chủ nghĩa bởi: các tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều và đạt được thành tựu to lớn về nội dung và nghệ thuật: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương ...
  • Những nội dung nhân đạo chủ yếu thể hiện trong giai đoạn này là:
    • Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người.
    • Khẳng định và đề cao tài năng, nhân phẩm.
    • Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người.
    • Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa của dân tộc.
  • Cảm hứng nhân đạo trong giai đoạn này cũng có những biểu hiện mới :
    • Văn học hướng vào quyền sống của con người, nhất là con người trần thế, ý thức cá nhân đậm nét hơn[quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài năng cá nhân….]
    • Văn học giai đoạn này đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa
  • Cụ thể qua từng tác phẩm:

Cập nhật: 07/09/2021

Câu 2: [Trang 76 - SGK Ngữ văn 11 tập 1] Theo anh/chị, vì sao có thể nói trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? Hãy chỉ ra những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này. Anh/chị hãy cho biết: Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là gì? Hãy lựa chọn trong các vấn đề sau đây:Đề cao truyền thống đạo lí.Khẳng định quyền sống của con ngườiKhẳng định con người cá nhânQua tác phẩm Truyện Kiều, trích đoạn Chinh phụ ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên, các bài thơ Bài ca ngất ngưởng, Thương vợ, khóc Dương Khuê, hãy làm sáng tỏ vấn đề mà anh/chị cho là cơ bản nhất.

Bạn đang xem: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa là gì

Chủ nghĩa nhân đạo giai đoạn từ TK XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện một trào lưu nhân đạo chủ nghĩa bởi: các tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều và đạt được thành tựu to lớn về nội dung và nghệ thuật: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương ...Những nội dung nhân đạo chủ yếu thể hiện trong giai đoạn này là:Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người.Khẳng định và đề cao tài năng, nhân phẩm.Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người.Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa của dân tộc.Cảm hứng nhân đạo trong giai đoạn này cũng có những biểu hiện mới :Văn học hướng vào quyền sống của con người, nhất là con người trần thế, ý thức cá nhân đậm nét hơn[quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài năng cá nhân….]Văn học giai đoạn này đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩaCụ thể qua từng tác phẩm:


Từ khóa tìm kiếm Google: câu 2 trang 76 văn 11 tập 1, trả lời câu 2 trang 76 văn 11 tập 1, soạn văn câu 2 trang 76 văn 11 tập 1, ôn tập văn học trung đại Việt Nam văn 11 Theo anh/chị, vì sao có thể nói trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? Hãy chỉ ra những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này Phân tích giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Những giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? Lập bảng thống kê về tác giả, tác phẩm văn học trung đại trong chương trình lớp 11

Xem thêm: North European Oil Royalty Trust [ Nrt Home, National Response Team

Anh/chị hãy chỉ ra những yếu tố mang tính quy phạm và sự sáng tạo của tính quy phạm ở bài Câu cá mùa thu. Anh/chị hãy chỉ ra những yếu tố mang tính quy phạm và sự sáng tạo của tính quy phạm ở bài Câu cá mùa thu

Câu 2: [Trang 77 - SGK Ngữ văn 11 tập 1] Một trong những phương pháp văn học trung đại Việt nam phải nắm được đặc điểm của bộ phận văn học này để từ đó đi sâu vào tìm hiểu những tác phẩm, đoạn trích cụ thể. Văn học trung đại có những đặc điểm riêng về tư duy nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ, bút pháp nghệ thuật, thể loại văn học…a. Anh/chị hãy chỉ ra những yếu tố mang tính quy phạm và sự sáng tạo của tính quy phạm ở bài Câu cá mùa thu [Nguyễn Khuyến].b. Hãy chỉ ra một số điển tích, điển cố trong các trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên, Bài ca ngắn đi trên bãi cát, Bài ca ngất ngưởng mà anh/chị đã học, đồng thời phân tích cái hay của việc sử dụng những điển tích, điển cố đó.c. Bút pháp tượng trưng được thể hiện như thế nào trong Bài ca ngắn đi trên cát của Cao Bá Quát.

d.

  • Hãy nêu một số tác phẩm văn học trung đại mà tên thể loại gắn liền với tác phẩm.
  • Đặc điểm về hình thức nghệ thuật của thơ Đường luật? Tính chất đó được thể hiện như thế nào trong bài thơ thất ngôn bát cú? Tác dụng nghệ thuật đối trong thơ Đường luật?
  • Nêu những đặc điểm của thể loại văn tế. Đặc điểm đó được thể hiện như thế nào ở Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
  • Nêu những đặc điểm của thể hát nói. Đặc điểm đó được thể hiện như thế nào ở Bài ca ngất ngưởng?

Xem lời giải

Nói chung, chủ nghĩa nhân đạo hay nhân đạo chủ nghĩa là một đạo lý có lòng tốt, từ thiện, và nhân ái đến toàn thể loài người một cách vô tư. Trong lịch sử, chủ nghĩa nhân đạo là một khái niệm luôn tiến triển nhưng luôn có tính toàn thể. Theo chủ nghĩa này, không ai nên kỳ thị người đau khổ hoặc bị hành hạ vì lý do giới tính, thiên hướng tình dục, dân tộc, đẳng cấp, tuổi, tôn giáo, hay quốc tịch.

Những người tình nguyện cho AmeriCorps tại Louisiana

Chủ nghĩa nhân đạo cũng được xác định là sự chấp nhận tất cả mọi người chỉ vì là con người và bỏ những quan điểm xã hội thiên vị, thành kiến, và thói quen phân biệt chủng tộc.

Xem thêmSửa đổi

  • Chủ nghĩa nhân văn
  • Chủ nghĩa vị tha
  • Công dân toàn cầu
  • Cứu trợ nhân đạo
  • Nhân quyền
  • Từ thiện
  • Nho giáo

Tham khảoSửa đổi

Video liên quan

Chủ Đề