Tên các vì sao tiếng Việt

Bạn tò mò không biết tên các vì sao trong tiếng Anh? Trong bài viết dưới đây, Unica sẽ chia sẻ đến bạn tên những vì sao trong tiếng Anh đầy đủ và chính xác giúp bạn củng cố thêm vốn từ vựng và học tiếng Anh một cách hiệu quả nhất. Hãy tham khảo ngay nhé!

Tổng hợp tên các vì sao trong tiếng Anh

Dưới đây là tổng hợp những vì sao tên tiếng Anh mà bạn nên biết:

- Star: ngôi sao - Comet: sao chổi - Saturn: sao thổ - Bolide: sao kim - Mercury: sao thủy - Venus: sao kim - Mars: sao hỏa - Jupiter: sao mộc - Uranus: sao thiên vương

- Neptune: sao hải vương


Một số tên các vì sao thường gặp

Xem thêm:

>>> Kinh nghiệm tự học Toeic thần tốc ngay tại nhà

>>>Top 3 khóa học IELTS online đáng “đồng tiền bát gạo” nhất hiện nay

>>> Bật mí các chủ đề thuyết trình thú vị nhất hiện nay

>>> TOP 9 Khóa học Tiếng Anh Online được lựa chọn nhiều nhất

Ngoài tên các vì sao, bạn cũng có thể củng cố thêm vốn từ vựng khác trong hệ mặt trời như:

- Earth: Trái đất - Sun: Mặt trời - Solar eclipse: Nhật thực - Moon: Mặt trăng - Lunar eclipse: Nguyệt thực - Aerospace: Không gian vũ trụ - Airship: Khí cầu - Alien: Người ngoài hành tinh - Assess: Đánh giá - Asteroid: Tiểu hành tinh - Atmospheric: Khí quyển - Constellation: Chòm sao [Chòm Đại Hùng] - Cosmos: Vũ trụ - Craft: Phi thuyền - Crew: Phi hành đoàn - Galaxy: Ngân hà - Intergalactic: Ở giữa những thiên hà - Immersion: Sự chìm bóng [biến vào bóng của một hành tinh khác]

- Illuminated: Chiếu sáng, rọi sáng

Trên đây là một số tên các vì sao trong tiếng Anh và những từ vựng liên quan đến hệ mặt trời mà bạn thường gặp trong giao tiếp hằng ngày. Ngoài việc củng cố cho mình những kiến thức từ vựng về các vì sao bằng tiếng Anh bạn cần rèn luyện cho mình những kiến thức từ vựng tiếng Anh về các vấn đề khác trong cuộc sống để có thể thành thạo trong giao tiếp cũng như tăng khả năng phản xạ tiếng anh hiệu quả nhất với khóa học 5 chìa khóa từ vựng tiếng Anh đỉnh cao.

Hy vọng rằng, thông qua những thông tin chia sẻ trên đây, bạn sẽ tìm được cho mình một phương pháp học tiếng Anh hiệu quả giúp bạn cải thiện vốn tiếng Anh của mình nhanh chóng.

Chúc bạn thành công!

Xem thêm:

>>> Tips 5 cách học Tiếng Anh hiệu quả

>>> Bài tập về thì quá khứ đơn đầy đủ nhất giúp bạn tăng level cực nhanh

>>> Bật mí phương pháp giúp bạn tự tin giới thiệu về Việt Nam bằng tiếng Anh với bạn bè quốc tế


Tags: Tiếng Anh Từ vựng tiếng anh

Tên của các vì sao nổi bật trên bầu trời đêm của chúng ta đều được viết bằng tiếng Latin chuyển ngữ từ tiếng Hy Lạp và tiếng Ả Rập.

Cùng Bí ẩn cuộc sống ngược dòng khám phá cách đặt tên các vì sao đẹp trong hệ Mặt Trời ở phương Tây qua những câu chuyện thần thoại cổ xưa nhé.Đối với Việt Nam, chúng ta thường rất quen thuộc với việc gọi sao Thủy, sao Kim… Nhưng tên các vì sao đẹp này ở phương Tây lại được đặt theo tên những vị thần từ thời Hy Lạp cổ đại.

Các nhà thiên văn xưa đều dịch sang ngôn ngữ của họ theo những mô tả của nhà thiên văn người Hy Lạp nổi tiếng Ptolemy. Và một thời gian dài sau đó. Những người sao chép đã vô tình mắc thêm nhiều lỗi lầm khi sao chép những từ ngữ mà họ không hiểu rõ. Cho tới tận khi những từ gốc và ý nghĩa của nó đã trở nên thực sự khó hiểu được. Tên của các vì sao tương đối hiện đại và một số được đặt ra trong thế kỷ vừa qua.

Ngôi sao Aldebaran được chụp bởi cybermystic.

Sao Thủy

Trong hệ Mặt Trời sao Thủy là hành tinh gần Mặt Trời nhất. Có thể quan sát lúc mặt trời mọc hay lặn. Trước đây người Hy Lạp nhầm tưởng đó là 2 ngôi sao nên đặt cho nó 2 cái tên là Apollo [lúc bình minh] và Hermes [lúc hoàng hôn].

Họ phát hiện ra đây chỉ là một hành tinh vào thế kỉ thứ IV TCN. Sau đó người La Mã đã chọn thần Mercury [phiên bản của thần Hermes] làm tên đặt cho hành tinh này. Sao Thủy là chòm sao di chuyển nhanh nhất trong 5 hành tinh biết đến từ thời cổ đại. Nên nó được đặt bằng tên của thần Mercury – vị thần đưa tin đi nhanh như chớp trong thần thoại cổ.

Sao Kim

Sao Kim sáng thứ 3 trong hệ mặt trời, kém mặt trời và mặt trăng. Nên nó được đặt tên theo ánh sáng rực rỡ của nữ thần tình yêu và sắc đẹp Aphrodite. Về sau nữ thần này được gọi là Venus.

Sao Hỏa

Từ trung tâm hệ mặt trời sao Hỏa là hành tinh thứ 4, nó có màu đỏ cam nổi bật. Bởi vậy người Hy Lạp đã đặt tên cho nó là Mars – vị thần của chiến tranh. Trong thần thoại Hy Lạp, Mars chính là Ares, con trai của thần Zeus và nữ thần Hera.

Sao Mộc

Sao Mộc là hành tinh có khối lượng lớn nhất trong hệ mặt trời. Ánh sáng của nó chỉ kém sao Kim. Và người phương Tây xưa đặt tên cho hành tình này là Jupiter, vua của các vị thần.

Sau này, nhiều vệ tinh quay quanh sao Mộc. Cũng được đặt tên theo những cô gái bị thần Jupiter quyến rũ trong thần thoại.

Sao Thổ

Sao Thổ ở phương Tây được đặt tên là Saturn – vị thần cai quản thời gian và nông nghiệp. Nguyên mẫu của thần Saturn là thần Cronus.

Sao Thiên Vương

Năm 1781, nhà thiên văn học người Anh – William Herschel lần đầu tiên phát hiện ra sao Thiên Vương. Hành tinh thứ 7 trong hệ mặt trời. Người ta định đặt tên cho nó theo tên vua George III của Anh là Georgium Sidus. Nhưng đã không được chấp nhận.

Về sau, tên của ngôi sao này cũng giống như tên các vì sao đẹp khác. Được đặt theo tên một vị thần trong thầ thoại Hy Lạp cổ đại. Đó là Uranus – vị thần của bầu trời và là ông nội của Zeus.

Sao Hải Vương

Năm 1846 người ta phát hiện ra sao Hải Vương và nó được đặt tên là Neptune. Vị thần La Mã cai trị toàn bộ biển cả và sông ngòi. Neptune nguyên là thần Poseidon của người Hy Lạp. Poseidon còn là anh trai của thần Zeus và được biết đến có khả năng hô mưa gọi gió trong truyền thuyết.

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương được phát hiện vào năm 1930. Tên của chòm sao được một nữ sinh 11 tuổi ở Oxford, nước Anh – Venetia Burney gợi ý đặt tên là Pluto – vị thần cai quản địa ngục [tức thần Hades của người Hy Lạp]. Và gợi ý đó đã hoàn toàn được ủng hộ.

Nhưng năm 2006 nó đã bị giáng xuống thành một hành tinh lùn. Do không đủ điều kiện về hành tinh của các nhà khoa học.

Hành tinh lùn Ceres

Năm 1801, nhà thiên văn học người Ý – Giuseppe Piazzi đã phát hiện ra hành tinh nhỏ này. Nó được đặt tên là Ceres, nữ thần của nông nghiệp và mùa màng.

Là một hành tinh nhưng kích thước của Ceres rất nhỏ, và hiện nay nó được cho vào danh sách hành tinh lùn.

Hành tinh Eris

Hành tinh này được phát hiện vào năm 2005, nằm ở rìa hệ mặt trời và gọi là hành tinh thứ 10. Nó được đặt tên là Eris – nữ thần bất hòa.

Eris cũng đã mang đến sự “bất hòa” cho các nhà thiên văn học, khiến các nhà khoa học phải tranh cãi về định nghĩa hành tinh. Và một năm sau đó nó được xếp vào nhóm hành tinh lùn.

Dưới đây là danh sách tên của các vì sao nổi bật và khác thường trên bầu trời đêm. Cùng với đó là nguồn gốc tên của chúng.

– Aldebaran : nghĩa của nó là “follower” [kẻ đi theo] theo tiếng Ả Rập. Nó có tên vậy bởi vì ngôi sao này luôn đi theo cụm sao Pleiades [Thất Nữ] trên bầu trời. Bạn có thể theo dõi ngôi sao này của chòm sao Taurus [Kim Ngưu] và cụm sao [Thất Nữ] từ trước bình mình từ tháng 7 cho đến hết năm trên bầu trời đêm.

– Antares : nó có nghĩa là từ từ “anti – Aries” [chống lại Sao Hỏa] dịch theo tiếng Hy Lạp. Từ Mars trong tiếng Latin và từ Aries trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là sao Hỏa. Ngôi sao này có một màu đỏ rực tương tự như sao Hỏa trên bầu trời.

– Betelgeuse : trong tiếng Ả Rập lỗi sao chép của từ “bad” là từ “yad al-jauza”. Bạn có thể hiểu nó là Bàn tay của Al-jauza.

– Regulus : theo từ “regal” nó có nghĩa là ngôi sao vua nhỏ bé. Ngôi sao này được Nicolaus Copernicus đặt tên.

– Sirius : nghĩa của nó là từ “serios” thay thế cho từ “searing” hay “scorching” trong tiếng Hy Lạp. Và nó có nghĩa là cháy xém.

– Thuban : Từ này tiếng Ả Rập dịch sang tiếng Anh có nghĩa là “serpent’s head” – đầu rắn.

– Vega : Từ này từ tiếng Ả Rập dịch sang tiếng Anh có nghĩa là “falling”. Chỉ sự rơi xuống. Người Ả Rập nghĩ ngôi sao này giống như những chú chim rơi xuống trên bầu trời.

Những ngôi sao mờ nhạt

Những ngôi sao có thể thấy được nhưng mờ nhạt hơn trên bầu trời. Thì được đánh dấu trên những bản đồ sao đầu tiên bằng số hay chữ Hy Lạp một cách rất phổ biến từ nhiều thế kỷ trước bởi Johann Bayer. Còn nếu đó là một ngôi sao quá mờ nhạt. Không thể nhìn thấy bằng mắt thường thì nó sẽ được viết trong danh mục Tycho [TYC] hoặc danh mục Hipparcos [HIP]. Hai danh mục này là sản phẩm của dự án Hipparcos. Nó được thực hiện bởi ESA [ cơ quan hàng không châu Âu]. Nhằm tính toán khoảng cách tới các ngôi sao bằng cách đo thị sai của chúng.

Thùy Dung [tổng hợp]

Xem thêm bài mới hơn

  • Kendall Jenner đăng ảnh khoe body cực nuột nhưng caption thì dọa block bất kỳ ai dám nhắc đến điều này
  • Tuệ Quý Phi của Như Ý Truyện xuất chiêu, Kim Thần khó mà độc tôn danh xưng "đệ nhất mặc đẹp phim Trung"
  • Hàng ngàn voucher ưu đãi của Bamboo Airways đã có chủ trong những ngày đầu VITM 2022
  • Gong Hyo Jin ăn mặc chất như này, bảo sao hơn tình trẻ 10 tuổi mà vẫn không hề lệch pha
  • 5 cách giảm mỡ bụng hiệu quả của người Nhật mà chị em nên học theo
  • Chia sẻ clip nam sinh rơi chung cư tử vong mà gia đình không đồng ý có thể bị xử lý thế nào?
  • Vụ nam sinh cấp 3 rơi từ tầng cao chung cư tử vong, CĐM xót xa: "Bố không phải vừa sinh ra đã làm bố, bố cũng là lần đầu tiên làm bố"
  • Băng giá bao phủ đỉnh Fansipan, cảnh tượng kỳ thú khiến du khách thích mê ngày cuối tháng Ba
  • Có thể ai đó đang muốn cầu cứu nhưng bạn không biết: Đôi khi cọng rơm chẳng đáng gì trong mắt bạn lại là thủ phạm làm gãy lưng một con lạc đà!
  • Bí mật chưa kể về bữa ăn cuối cùng của Trương Quốc Vinh trước khi gieo mình tự sát từ tầng 24

Xem thêm bài cũ hơn

  • Xem Tử vi Thứ 5 ngày 22/6/2017 của 12 cung Hoàng đạo
  • Phụ nữ nháy mắt trái, giật mắt trái báo hiệu điềm gì?
  • Tan nát gia đình vì ham mê cờ bạc
  • Chàng sinh viên dùng sổ đỏ cầu hôn bạn gái ngay tại lễ tốt nghiệp
  • Bồ thỏ thẻ xin về làm ô sin để tiện bề ngoại tình
  • Top 3 con giáp có tướng làm sếp, tài lãnh đao nhất nửa cuối năm 2017
  • Nắm vững 9 tuyệt chiêu mặc cả này, bạn sẽ không bao giờ sợ bị ‘hớ’ khi đi mua hàng nữa
  • 10 nhân vật lịch sử trong điện ảnh và ngoài đời thực khác biệt nhau ra sao?
  • Phụ nữ có 4 nốt ruồi này báo hiệu bạn là quý bà thành đạt
  • Chú gà trống khệnh khạng khoe mẽ niềm tự hào của mình

Video liên quan

Chủ Đề