Tại sao tác giả là quân lại nhà Lê

Tại sao nhóm tác giả vốn là những người cựu thần nhà Lê, chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê lại xây dựng hình ảnh Quang Trung đẹp như vậy ?

Tại sao các tác giả“Hoàng Lê nhất thống chí”vốn có cảm tình với nhà Lê, “phò Lê” nhưng lại viết rất hay, rất đẹp về người anh hùng Nguyễn Huệ?

Xem lời giải

Mục lục

  • 1 Nguồn gốc và giáo dục
  • 2 Sự nghiệp
    • 2.1 Thời kì làm quan cho nhà Hồ và quân Minh xâm lược Đại Việt
    • 2.2 Mười năm phiêu dạt
    • 2.3 Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn
      • 2.3.1 Yết kiến ở Lỗi Giang
      • 2.3.2 Tham gia Khởi nghĩa Lam Sơn
      • 2.3.3 Phong thưởng
    • 2.4 Văn thần triều Lê
      • 2.4.1 Triều vua Lê Thái Tổ
      • 2.4.2 Triều vua Lê Thái Tông
  • 3 Lý do mất
  • 4 Di lụy và hồi phục
  • 5 Gia đình
    • 5.1 Vợ
    • 5.2 Con
  • 6 Tư tưởng Nguyễn Trãi
    • 6.1 Ảnh hưởng của Nho giáo với tư tưởng Nguyễn Trãi
    • 6.2 Ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo với tư tưởng Nguyễn Trãi
  • 7 Sự nghiệp văn chương
    • 7.1 Văn chính luận
    • 7.2 Lịch sử
    • 7.3 Địa lý
    • 7.4 Thơ phú
  • 8 Nhận định
    • 8.1 Về văn chương
    • 8.2 Về nhận định của Lê Thánh Tông trong thơ ca
  • 9 Tưởng niệm
  • 10 Hình ảnh trong văn hóa
  • 11 Tên đường phố
  • 12 Xem thêm
  • 13 Chú giải
  • 14 Chú thích và tham khảo
    • 14.1 Ghi chú
    • 14.2 Thư mục
  • 15 Liên kết ngoài

Nguồn gốc và giáo dụcSửa đổi

Xem thêm: Nguyễn Phi Khanh

Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, người làng Nhị Khê [nay là xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, thủ đô Hà Nội], là con của Nguyễn Phi Khanh, tiến sĩ cuối đời Trần, cháu ngoại tư đồ Chương Túc Quốc thượng hầu Trần Nguyên Đán.[2] Sách giáo khoa Ngữ văn 10 [Việt Nam] cho rằng gốc gác ông là ở làng Chi Nhạn, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang [nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương].[9]

Dưới thời nhà Trần, cha ông là Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Hán Anh được Tư đồ Trần Nguyên Đán mời về dạy hai người con gái, con trưởng tên là Thái, con thứ tên Thai. Nguyễn Phi Khanh dạy Thái, nhân gần gũi, đã làm thơ quốc ngữ khêu gợi Thái, có quan hệ nam nữ với Thái, Hán Anh cũng làm thơ quốc ngữ bắt chước Phi Khanh. Rốt cuộc Thái có thai, Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Hán Anh bỏ trốn, đến ngày Thái đẻ, Trần Nguyên Đán mới hỏi Nguyễn Phi Khanh ở đâu, người nhà bảo Nguyễn Phi Khanh đã trốn đi. Trần Nguyên Đán cho gọi hai người về gả con gái cho Nguyễn Phi Khanh, sinh ra Nguyễn Trãi. Sau đó Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Hán Anh thi đỗ, nhưng vua Trần Nghệ Tông bỏ không dùng, cho rằng: "Bọn chúng có vợ giàu sang, như thế là kẻ dưới mà dám phạm thượng".[10]

Theo nhà nghiên cứu sử hiện đại Trần Huy Liệu, Nguyễn Phi Khanh và Trần Thị Thái có với nhau 5 người con theo thứ tự là Nguyễn Trãi, Nguyễn Phi Báo, Nguyễn Phi Ly, Nguyễn Phi Bằng và Nguyễn Phi Hùng.[11] Mẹ mất sớm khi Nguyễn Trãi mới 6 tuổi, bố ông ở rể ở nhà ngoại, anh em Nguyễn Trãi ở nhà ông ngoại Trần Nguyên Đán, đến năm 1390 thì Trần Nguyên Đán mất. Nguyễn Phi Khanh phải một mình nuôi các con.[12]

Xem thêmSửa đổi

  • Nhà Lê [định hướng]
  • Nhà Mạc
  • Nam – Bắc triều
  • Chúa Trịnh
  • Chúa Nguyễn
  • Chúa Bầu
  • Trịnh – Nguyễn phân tranh
  • Nhà Tây Sơn

Tham khảoSửa đổi

Ooi, Keat Gin [2004]. Đông Nam Á: Một bách khoa toàn thư lịch sử, từ Angkor Wat đến Đông Timor. ABC-CLIO. ISBN978-1576077702. Theobald, Ulrich [2019]. “Việt Nam”. ChinaKnowledge.de - Một cuốn bách khoa toàn thư về lịch sử, văn học và nghệ thuật Trung Quốc. Ulrich Theobald. Truy cập 18 tháng 2 năm 2020.

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Hậu Lê tại Từ điển bách khoa Việt Nam
    • Lê Sơ tại Từ điển bách khoa Việt Nam
    • Lê Trung Hưng tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • Later Le Dynasty [Vietnamese history] tại Encyclopædia Britannica [tiếng Anh]

Video liên quan

Chủ Đề