Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội

Vì sao nói ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội còn lời nói là sản phẩm của cá nhân?

trò và đặc điểm gì? 5 Tại sao nói ngôn ngữ là tàisản chung của xã hội và lời nói là sản phẩm của cá nhân?6 Thế nào là nghĩa của câu? Câu có mấy thành phần nghĩa?Là những thành phần nào? Đặc điểm của mỗi thànhphần? 7 Làm thế nào để giữ gìn sựtrong sáng cđa tiÕng ViƯt? - HS «n tập lại những kiếnthức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trêncơ sở câu hỏi và những gợi ý của GV.

2. Nói và viết

Hai dạng nói và viết có sự khác biệt: + Về điều kiện để tạo lập và lĩnh hội văn bản.+ Về đờng kênh giao tiếp. + Về loại tín hiệu âm thanh hay chữ viết.+ Về các phơng tiện phụ trợ ngữ điệu, nét mặt,cử chỉ điệu bộ đối với ngôn ngữ nói và dấu câu, các kí hiệu văn tự, mô hình bảng biểu đối vớingôn ngữ viết.+ Về dùng từ, đặt câu và tổ chức văn bản, 3. Ngữ cảnh+ Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở choviệc sử dụng ngôn ngữ và tạo lập văn bản đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo văn bản.+ Ngữ cảnh bao gồm các nhân tố: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng bối cảnh văn hóa, bối cảnhhẹp bối cảnh tình huống, hiện thực đợc đề cập đến và văn cảnh.Nhân vật giao tiếp là nhân tố quan trọng nhất trong ngữ cảnh. Các nhân vật giao tiếp đều phải cócả năng lực tạo lập và năng lực lĩnh hội văn bản. Trong giao tiếp ở dạng nói, họ thờng đổi vai chonhau hay luân phiên lợt lời.Các nhân vật giao tiếp có những đặc điểm về các phơng diện: vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứatuổi, giới tính, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, vốn sống, văn hóa, Những đặc điểm đó luôn chiphối nội dung và cách thức giao tiếp bằng ngôn ngữ.Khi giao tiếp, các nhân vật giao tiếp sử dụng ngôn ngữ chung cña x· héi ®Ĩ t¹o ra lêi nói-những sản phẩm cụ thể của cá nhân. Trong hoạt động đó, các nhân vật giao tiếp vừa sử dụng nhữngyếu tố của hệ thống ngôn ngữ chung và tuân thủ những quy tắc, chuẩn mực chung, đồng thời biểulộ những nét riêng trong năng lực ngôn ngữ của cá nhân. Cá nhân sử dụng tài sản chung đồng thờicũng làm giàu thêm cho tài sản ấy.108Trong hoạt động giao tiếp, mỗi câu đều có nghĩa.+ Nghĩa của câu là nội dung mà câu biểu đạt. + Mỗi câu thờng có hai thành phần nghĩa: nghĩasự việc và nghĩa tình thái. Nghĩa sự việc ứng với sự việc mà câu đề cập đến. Nghĩa tình thái thểhiện thái độ, tình cảm, sự nhìn nhạn, đánh giá của ngời nói đối với sự việc hoặc đối với ngời nghe.nhân vật giao tiếp cần có ý thức, thói quen và kĩ năng giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:+ Mỗi cá nhân cần nắm vững các chuẩn mực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ đúng chuẩn mực.+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo các phơng thức chung.+ Khi cần thiết có thể tiếp nhận những yếu tố tích cực của các ngôn ngữ khác, tuy cần chốnglạm dụng tiếng nớc ngoài.Hoạt động 2: Luyện tËp II. Lun tËp- Gv yªu cầu Hs đọc đoạn trích SGK và phân tích theocác yêu cầu: 1 Phân tích sự đổi vai và luânphiên lợt lời trong hoạt động giao tiếp trên. Những đặcđiểm của hoạt động giao tiếp ở dạng ngôn ngữ nãi thĨ hiƯnqua những chi tiết nào? lời nhân vật và lời tác giả.2 Các nhân vật giao tiếp có vị thế xã hội, quan hệ thân sơ vànhững đặc điểm gì riêng biệt? Phân tÝch sù chi phối củanhững điều đó đến nội dung và cách thức nói trong lợt lờinói đầu tiên của lão Hạc.3 Phân tích nghĩa sự việc và 1. Sự đổi vai và luân phiên lợt lời trong hoạtđộng giao tiếp giữa lão Hạc và ông giáo:Lão Hạc nói Ông giáo nói- Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ- Cụ bán rồi? - Bán rồi Họ vừa b¾txong. - ThÕ nã cho b¾t a?- Khèn nạn nó không ngờ tôi nỡ tâmlừa nó - Cụ cứ tởng thế đểcho nó làm kiếp khác.- Ông giáo nói phải... nh kiếp tôi chẳng hạn- KiÕp ai còng thế thôi hơn chăng?- Thế thì kiếp gì cho thật sung sớng?Những đặc điểm của hoạt động giao tiếp ở dạng ngôn ngữ nói thể hiện qua những chi tiết:+ Hai nhân vật: lão Hạc và ông giáo luân phiên đổi vai lợt lời. Lão Hạc là ngời nói trớc và kết thúcsau nên số lợt nói của lão là 5 còn số lợt nói của109nghĩa tình thái trong câu: Bấy giờ cu cạu mới biết là cu cậuchết.4 Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp ở dạng nói giữahai nhân vật, đồng thời khi ng- ời đọc đọc đoạn trích lại cómột hoạt động giao tiếp nữa giữa họ và nhà văn Nam Cao.Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai hoạt động giao tiếp đó.- HS đọc kĩ đoạn trích, thảo luận về các yêu cầu đặt ra,phát biểu ý kiÕn vµ tranh luận trớc lớp.- Sau mỗi câu hỏi, GV nhận xét và nêu câu hỏi tiếp theo.ông giáo là 4. Vì tức thời nên có lúc ông giáo cha biết nói gì, chỉ hỏi cho có chuyệnThế nó cho bắt à?+ Đoạn trích rất đa dạng về ngữ điệu: ban đầu lão Hạc nói với giọng thông báoCậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ, tiếp đến là giọng than thở, đaukhổ, có lúc nghẹn lời , cuối cùng thì giọng đầy chua chát . Lúc đầu, ông giáo hỏi vớigiọng ngạc nhiên- Cụ bán rồi?, tiếp theo là giọng vỗ về an ủi và cuối cùng là giọng bùi ngùi.+ Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ nói ở đoạn trích trên, nhân vật giao tiếp còn sử dụngcác phơng tiện hỗ trợ, nhất là nhân vật lão Hạc: lão cời nh mếu, mặt lão đột nhiên co dúm lại.Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy ra .+ Từ ngữ dùng trong đoạn trích khá đa dạng nhất là những từ mang tính khẩu ngữ, những từ đađẩy, chêm xen đ i đời rồi, rồi, à, , khốn nạn, chảhiểu gì đâu, thì ra,. + Về câu, một mặt đoạn trích dùng những câutỉnh lợc Bán rồi Khốn nạnÔng giáo ơi, mặt khác nhiều câu lại có yếu tố d thừa, trùng lặpNày Ông giáo ạ Cái giống nó cũng khôn Thì ra tôi bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa mộtcon chó., . 2. Các nhân vật giao tiếp có vị thế xã hội, quanhệ thân sơ và những đặc điểm riêng biệt chi phối đến nội dung và cách thức giao tiếp:+ Lão Hạc là một lão nông nghèo khổ, cô đơn. Vợ chết. Anh con trai bỏ đi làm ăn xa. Lão Hạcchỉ có cậu vàng là ngời thân duy nhất. Ông giáo là một trí thức nghèo sống ở nôngthôn. Hoàn cảnh của ông giáo cũng hết sức bi đát. Quan hệ giữa ông giáo và lão Hạc là quan hệhàng xóm láng giềng. Lão Hạc có việc gì cũng tâm sự, hỏi ý kiến ông giáo.+ Những điều nói trên chi phối đến nội dung và cách thức nói của các nhân vật. Trong đoạn trích,ở lời thoại thứ nhất của lão Hạc ta thÊy rÊt râ: - Néi dung cđa lêi tho¹i: Lão Hạc thông báo với110ông giáo về việc bán cậu vàng. - Cách thức nói của lão Hạc: nói ngay, nóingắn gọn, thông báo trớc rồi mới hô gọi ông giáo ạ sau.- Sắc thái lời nói: Đối với sự việc bán con chó, lão Hạc vừa buồn vừa đau gọi con chó là cậuvàng, coi việc bán nó là giết nó: đi đời rồi. Đối với ông giáo, lão Hạc tỏ ra rất kính trọng vì mặcdù ông giáo ít tuổi hơn nhng có vị thế hơn, hiểu biết hơn gọi là ông và đệm từ ạ ở cuối.3. Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu: Bấy giờ cu cạu mới biết là cu cậu chết:- Nghĩa sự việc: thông báo việc con chó biết nó chết c8u cậu biết là cu cậu chết.- Nghĩa tình thái: + Ngêi nãi rÊt yªu quý con chã gäi nã lµ cucËu. + ViƯc con chã biÕt nã chÕt lµ một bất ngờ bấygiờ mới biết là. 4. Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp ởdạng nói giữa hai nhân vật, đồng thời khi ngời đọc đọc đoạn trích lại có một hoạt động giao tiếp nữagiữa họ nhà văn Nam Cao:+ Hoạt động giao tiếp ở dạng nói giữa hai nhân vật là hoạt động giao tiếp trực tiếp có sự luânphiên đổi vai lợt lời, có sự hỗ trợ bởi ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt, Có gì cha hiểu, hai nhân vật có thểtrao đổi qua lại.+ Hoạt động giao tiếp giữa nhà văn Nam Cao và bạn đọc là hoạt động giao tiếp gián tiếp dạngviết. Nhà văn tạo lập văn bản ở thời điểm và không gian cách biệt với ngời đọc. Vì vậy, cónhững điều nhà văn muốn thông báo, gửi gắm không đợc ngời ®äc lÜnh héi hÕt. Ngợc lại, cónhững điều ngời đọc lĩnh hội nằm ngoài ý định tạo lập của nhà văn.Làm văn:ôn tập phần làm văna.Mục tiêu bài học111- Hệ thèng ho¸ tri thøc vỊ c¸ch viÕt c¸c kiĨu văn bản đợc học ở THPT. - Viết đợc các kiểu văn bản đã học, đặc biệt là văn bản nghị luận.b. phơng tiện dạy học- Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Thiết kế bài học.- Tài liệu tham khảo.C. Phơng pháp dạy học

Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội vì ngôn ngữ có những yếu tố chung cho mọi cá nhân trong xã hội [âm, tiếng, từ, cụm từ cố định...]

- Trong ngôn ngữ có những quy tắc và phương thức cho mọi cá nhân

- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng

Lời nói là tài sản riêng của cá nhân:

- Khi giao tiếp, người nói chỉ sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói

- Trong lời nói cá nhân có cái riêng biệt: giọng nói, vốn từ vựng, sự sáng tạo nghĩa từ, sáng tạo kết hợp từ, sáng tạo khi sử dụng ngôn ngữ chung.

- Cá nhân có thể tạo ra yếu tố mới theo các quy tắc, phương thức chung

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 16

I. Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội

- Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội dùng để giao tiếp [biểu hiện, lĩnh hội lời nói].

- Mỗi cá nhân phải tích lũy và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội.

- Tính chung của ngôn ngữ bao gồm:

+ Các âm [nguyên âm, phụ âm] và thanh [huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang].

+ Các tiếng [âm tiết], từ.

+ Các ngữ cố định [thành ngữ, quán ngữ].

- Quy tắc chung, phương thức chung

+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu phức.

+ Phương thức chuyển nghĩa từ: Từ nghĩa gốc sang nghĩa bóng.

+ Các quy tắc và phương thức còn lại thuộc các lĩnh vực ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách của ngôn ngữ… có tính chất phổ biến và bắt buộc đối với mọi cá nhân khi giao tiếp trong cộng đồng.

II. Lời nói - sản phẩm của cá nhân

1. Giọng nói cá nhân:

Mỗi người một vẻ riêng, không ai giống ai.

2. Vốn từ ngữ cá nhân:

Mỗi cá nhân ưa chuộng và quen dùng những từ ngữ nhất định, phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi trường địa phương …

3. Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ quen thuộc:

Mỗi cá nhân có sự chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, trong sự kết hợp từ ngữ, trong việc tách từ, gộp từ, chuyển loại từ hoặc trong sắc thái phong cách… tạo nên những sự biểu hiện mới.

4. Tạo ra những từ mới:

Cá nhân có thể tạo ra từ mới từ những chất liệu có sẵn và theo phương thức chung.

5. Vận dụng linh hoạt sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung:

Cá nhân có thể tạo ra các sản phẩm [ngữ, câu, đoạn, bài…] có sự chuyển hóa linh hoạt so với những quy tắc và phương thức chung [lựa chọn vị trí cho từ ngữ, tỉnh lược từ ngữ, tách câu]… để tạo thành phong cách ngôn ngữ cá nhân.

III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân

- Giữa ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội và lời nói của cá nhân có mối quan hệ hai chiều.

+ Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể đồng thời lĩnh hội được lời nói của cá nhân khác. Khi nói, khi viết [phải huy động các yếu tố ngôn ngữ chung] hoặc khi nghe, khi đọc [sử dụng quy tắc và phương thức chung của ngôn ngữ cộng đồng].

+ Lời nói cá nhân là hiện thực hóa những yếu tố, quy tắc và phương thức chung của ngôn ngữ.

- Những sự biến đổi và chuyển hóa diễn ra trong lời nói cá nhân dần dần góp phần hình thành và xác lập những cái mới trong ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ chung phát triển.

Page 2

SureLRN

Video liên quan

Chủ Đề