Tại sao khi có kinh bụng lại to

Đau bụng trước khi có kinh nguyệt là hiện tượng gì? Cách khắc phục như thế nào? Lắng nghe chia sẻ từ các bác sĩ phòng khám khám Thái Hà.

Đau bụng trước khi có kinh nguyệt là hiện tượng gì? Cách khắc phục như thế nào? Hãy đọc bài viết chia sẻ từ các chuyên gia sản phụ khoa thuộc phòng khám Thái Hà để được giải đáp thắc mắc trên.

Đau bụng kinh trước ngày kinh nguyệt còn được gọi là hiện tượng tiền kinh nguyệt biểu hiện ở tình trạng chị em cảm thấy đau bụng dưới trước vài ngày cho tới 1 tuần trước khi đến ngày hành kinh có thể chấm dứt khi xuất hiện máu kinh hoặc kéo dài hết những ngày hành kinh với các mức độ đau khác nhau ở mỗi chị em từ đau âm ỉ đến dữ dội.

Đau bụng trước khi có kinh nguyệt

Đau bụng kinh trước khi có kinh nguyệt là do các nguyên nhân sau:

  • Những cơn đau bụng ở mức độ nhẹ và âm ỉ: Trường hợp này có thể do cơ địa của chị em hoặc do gặp vấn đề căng thẳng về tâm lý, tâm lý bất ổn trong độ tuổi kinh nguyệt chưa ổn định.
  • Đau bụng dưới âm ỉ kèm theo đau lưng, tức ngực, mệt mỏi trước khi có kinh nguyệt: Tình trạng này là do rối loạn hormone, căng thẳng kéo dài, tử cung có thắt không bình thường, hàm lượng chất Prostaglandin tăng cao, cơ thể thiếu chất, sử dụng nhiều rượu bia và các chất kích thích.
  • Đau bụng kinh mức độ nặng và đau dữ dội: Nếu trước ngày kinh nguyệt chị em bị đau bụng dưới dữ dội, đau quằn quại vượt qua sự chịu đựng kèm theo sốt, ớn lạnh, mặt nhợt nhạt, tụt huyết áp, ngất xỉu, không thể làm việc hay học tập được là dấu hiệu của một số bệnh phụ khoa như lạc nội mạc tử cung, u nang buồng trứng, u xơ tử cung… cần phải được điều trị ngay tránh ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản.

Cách khắc phục đau bụng trước ngày có kinh nguyệt

Chị em thân mến! Chu kỳ kinh nguyệt rất cần thiết cho sự sinh sản nên bất kỳ những bất thường nào về chu kỳ kinh nguyệt trong đó có đau bụng kinh đều gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em.

Vì vậy, khi gặp hiện tượng đau bụng kinh dù là đau bụng trước ngày kinh nguyệt hay đau bụng trong ngày kinh nguyệt và kéo dài trong vài chu kỳ thì chị em cần đi khám phụ khoa để được bác sĩ thăm khám xác định nguyên nhân và đưa ra biện pháp khắc phục phù hợp.

Theo đó, nếu bạn đau bụng kinh mức độ nhẹ, đau bụng kinh cơ năng mà nguyên nhân không phải do bệnh lý bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, thư giãn và sinh hoạt hợp lý để chấm dứt tình trạng đau bụng trước ngày kinh nguyệt.

Trường hợp đau bụng kinh nặng với những cơn đau dữ dội nguyên nhân xuất phát từ các bệnh lý phụ khoa bác sĩ sẽ đưa ra các biện pháp nội ngoại khoa điều trị bệnh phụ khoa liên quan triệt để và tư vấn các cách giảm đau bụng kinh hiệu quả.

Chị em tuyệt đối không nên ủ bệnh vì không chỉ phải chịu những cơn đau đớn mà chị em còn phải đối mặt với nguy cơ vô sinh hiếm muộn nếu không chữa trị sớm các bệnh phụ khoa lạc nội mạc tử cung, u năng buồng trứng, u xơ tử cung và các viêm nhiễm phụ khoa khác gây đau bụng kinh.

Nếu còn điều gì thắc mắc về tình trạng đau bụng trước ngày kinh nguyệt hoặc các vấn đề phụ khoa khác vui lòng liên hệ Phòng đa khoa khám Thái Hà qua đường dây nóng 0379544317 hoặc chat qua khung chat dưới đây để được các bác sĩ tư vấn trực tiếp và hẹn lịch khám cụ thể.

Ngày đèn đỏ đến mỗi tháng nhưng nhiều bạn nữ không biết tại sao lại có kinh nguyệt. Vậy tại sao con gái có kinh nguyệt hay kinh nguyệt là gì? Cùng tìm hiểu nhé!

Tại sao lại có kinh nguyệt?

Kinh nguyệt là gì? Kinh nguyệt là hiện tượng bong lớp niêm mạc tử

Ngoài việc chuẩn bị kiến thức và tâm lý thoải mái, bạn gái chúng mình nhớ chú ý tìm hiểu và chọn loại băng vệ sinh phù hợp. Để bắt đầu kì hành kinh nhẹ nhàng, bạn gái có thể thử Băng vệ sinh Kotex Thảo Dược. Đây là tuyệt chiêu được hội chị em tin dùng bởi sự kết hợp của 9 loại thảo dược quý cùng màng kháng khuẩn tự nhiên giúp ngăn chặn vi khuẩn và khử mùi hiệu quả. Các chiết xuất từ hoa cúc, bạc hà, tinh dầu gừng… còn giúp giảm đau bụng và điều hòa kinh nguyệt nữa đó! Còn gì tuyệt vời hơn một ''trợ thủ'' vừa thấm hút tốt lại nâng niu làn da, khử mùi và điều hòa kinh nguyệt đúng không? Ngoài ra, Kotex còn có Kotex Cho Ngày Nhiều có khả năng thấm hút gấp 1.5 lần thông thường nhưng vẫn mỏng nhẹ mềm mại đó! Bạn có thể tìm hiểu kĩ hơn về em í tại: nha!

Bạn gái cần thay băng vệ sinh sau 4-6 tiếng sử dụng [hoặc khi cảm thấy băng đã đầy] và vệ sinh cô bé thật kĩ càng. Nhớ là rửa tay trước khi vệ sinh và chỉ vệ sinh ở xung quanh vùng âm đạo, tránh thọc sâu và nhớ lau khô sau khi vệ sinh bạn nhé!

Cách theo dõi chu kỳ kinh nguyệt

Việc theo dõi chu kỳ kinh nguyệt giúp bạn dự đoán thời gian hành kinh của tháng kế tiếp, từ đó có sự chuẩn bị chu đáo, tránh những trường hợp khó xử ngoài ý muốn.

  • Bước 1: Đánh dấu ngày hành kinh đầu tiên của bạn, đây được tính là ngày bắt đầu của chu kỳ kinh.

  • Bước 2: Đánh dấu ngày hành kinh của tháng tiếp theo, đây được tính là ngày kết thúc của chu kỳ kinh.

  • Bước 3: Thông qua 2 bước trên, bạn sẽ biết được chu kỳ kinh nguyệt của mình dài ngắn như thế nào. Cứ như thế đánh dấu và theo dõi hàng tháng để biết chu kỳ ổn định hay bất thường.

  • Bước 4: Việc theo dõi chu kỳ kinh nên diễn ra liên tục trong vòng 6 tháng để tính được chu kỳ kinh trung bình, thời gian đèn đỏ diễn ra và ngày rụng trứng.

Tham khảo: Cách tính ngày rụng trứng cho chu kì kinh nguyệt 35-40 ngày

Dấu hiệu nhận biết tới ngày đèn đỏ

Một số dấu hiệu báo hiệu bạn sắp tới tháng như đau bụng dưới, đau lưng, mệt mỏi, căng tức vùng ngực, đau đầu, buồn nôn, có thể tiêu chảy. Nếu tình trạng này diễn ra quá sức chịu đựng hay quá nặng, bạn nên tìm đến sự trợ giúp của bác sĩ. Các bác sĩ sẽ chỉ định thuốc giúp bạn giảm các triệu chứng trên. Cố gắng vận động nhẹ nhàng để máu huyết lưu thông, đừng nằm một chỗ vì chỉ khiến cơ thể mệt mỏi hơn. Xoa bóp hay chườm nóng bụng dưới và lưng cũng giúp bạn xoa dịu cơn đau.

Tham khảo: Dấu hiệu có kinh trước 1 tuần

Nhận biết chu kỳ kinh nguyệt bình thường

Chu kỳ kinh nguyệt được xem là bình thường khi chu kỳ kinh dao động trong khoảng 28 - 30 ngày, máu kinh đỏ tươi, ngày hành kinh từ 2 - 7 ngày.

Nếu ngày hành kinh kéo dài hơn 7 ngày hoặc ngắn hơn 3 ngày, lượng máu kinh quá ít hay quá nhiều, máu kinh màu đen kèm các cục máu đông bất thường, chu kỳ kinh ngắn hơn 21 ngày hoặc dài hơn 35 ngày, kinh nguyệt bị ngưng từ 6 tháng trở lên,...thì đó là các dấu hiệu kinh nguyệt không đều mà bạn gái cần quan tâm, thăm khám để điều trị kịp thời.

Tham khảo: Những nguyên nhân gây chậm kinh bạn gái nên biết

Các hiện tượng kinh nguyệt thường gặp

Một số hiện tượng kinh nguyệt thường gặp ở bạn gái trong độ tuổi sinh sản bao gồm:

  • Chậm kinh: Kinh nguyệt có thể đến trễ từ 3 - 4 ngày, tuy nhiên nếu trễ từ 7 - 10 ngày thì được xem là bất thường. Trong trường hợp bạn gái có quan hệ tình dục thì nên thử thai để xem mình có mang thai không nhé.

  • Có kinh sớm: Kinh nguyệt đến sớm 2 - 3 ngày so với chu kỳ bình thường. Trong một số trường hợp, kinh nguyệt đến sớm 7 ngày và bạn gái có thể có kinh 2 lần trong 1 tháng.

  • Rong kinh: Kinh nguyệt kéo dài hơn 1 tuần

Vô kinh: bao gồm vô kinh nguyên phát và vô kinh thứ phát. Vô kinh nguyên phát là khi bạn gái chưa có hiện tượng kinh nguyệt dù đã qua 18 tuổi. Vô kinh thứ phát là khi bạn gái mất kinh liên tục trong vòng 3 tháng hoặc hơn dù trước đó kinh nguyệt đều đặn.

Video liên quan

Chủ Đề