Sếu đầu đỏ bida là ai

Không nên nhầm lẫn với "Sếu đỉnh đầu đỏ", tên gọi khác của loài Sếu Nhật Bản.

Sếu đầu đỏ[1], hay còn gọi là sếu cổ trụi[2], danh pháp ba phần: Grus antigone sharpii[2], là một phân loài của loài sếu sarus. Đây là phân loài chim quý hiếm tại miền nam Việt Nam, nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ IUCN thế giới.

Sếu đầu đỏ[1]
hay Sếu cổ trụi[2]

Sếu đầu đỏ tại vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp

Tình trạng bảo tồn


Sắp nguy cấp [IUCN 3.1][3]

Phân loại khoa họcGiới [regnum]AnimaliaNgành [phylum]ChordataLớp [class]AvesBộ [ordo]GruiformesHọ [familia]GruidaeChi [genus]GrusLoài [species]G. antigonePhân loài [subspecies]G. a. sharpiiDanh pháp ba phầnGrus antigone sharpii[2]
Blanford, 1895[4]
[Indochinese or Burmese sarus crane, Sharpe's crane, red-headed crane]

Sếu đầu đỏ phương Đông trưởng thành cao khoảng 150–180 cm; sải cánh từ 220–250 cm và có trọng lượng trung bình 8–10 kg, là loài lớn nhất trong họ sếu.[1]

Chim trưởng thành đầu và trên cổ trụi lông, trừ một đám màu xám ở má. Họng và vòng bao quanh gáy có ít lông đen. Dưới cổ và toàn bộ lông còn lại màu xám ngọc trai. Cánh con, lông bao quanh cánh sơ cấp và lông cánh sơ cấp đen. Mắt vàng cam. Mỏ xám lục nhạt. Chân đỏ thịt. Da trần ở đỉnh đầu và trước mắt lục xám. Da trần ở đầu và cổ màu đỏ. Khác với loài phụ Ấn Độ [G. a. antigone] có kích thước nhỏ hơn và thiếu vòng trắng ở cổ. Lông cánh tam cấp trắng ở loài phụ Ấn Độ và xám ở loài phụ này ở chim non đầu và cổ có phủ lông nhỏ màu vàng xỉn.[5]

Chúng có chế độ ăn tạp, có thể ăn các thức ăn thô thường gặp tại đầm lầy và các vùng nước nông như rễ, củ cây, côn trùng, động vật giáp xác và một số loài thú có vú nhỏ.[1]

 

Trứng chim

Chúng sinh sản mỗi năm một lần, vào tháng 7 - 10 [mùa mưa]. Mỗi năm một lứa, mỗi lứa 2 trứng, thường chỉ nuôi được một con. Tổ làm trên mặt đất bằng xác thực vật thuỷ sinh. Mỗi cặp sếu đầu đỏ khi kết đôi sẽ sống với nhau trọn vẹn cả đời. Khi một con mất đi, con còn lại sẽ thuỷ chung và thậm chí "tuyệt thực" để đi theo bạn đời.[1][5]

Đầm lầy, các vùng nước nông, các vùng đất ngập nước chua phèn có nhiều cỏ năn. Chúng ăn củ cỏ năn kim và năn ống. đào củ bằng mỏ. Ngoài ra còn ăn cả côn trùng, cá nhỏ, ếch nhái và đôi khi cả chuột. Nơi làm tổ thường có xen những cây thân gỗ như tràm hoặc các cây thân gỗ ngập nước khác để có bóng mát cho trứng trong thời gian ấp trứng.[5]

Những cánh rừng khô thuộc khu vực trung tâm Đông Nam Á là nơi cư ngụ của loài Sếu đầu đỏ phương Đông, từng có thời phân bố rộng rãi tại các khu đất ngập nước của Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan và Vân Nam. Ước tính, hiện nay chỉ còn khoảng 1.000 cá thể tại vùng Đông Nam Á này.[1]

Sếu đầu đỏ là một loài chim quý hiếm, được bảo vệ bởi pháp luật của hầu hết các quốc gia nơi chúng phân bố, trong đó có Việt Nam. Mối đe doạ lớn nhất đối với loài này, đặc biệt tại Việt Nam là sinh cảnh sống bị thu hẹp, nguồn thức ăn bị hạn chế do những thay đổi về sinh cảnh. Biến đổi khí hậu cùng những tác động không lường trước tới sinh cảnh của chúng cũng là một mối đe doạ cho loài này. Ngoài ra, một mối đe doạ ít phổ biến hơn tại Việt Nam là việc buôn bán bất hợp pháp trứng, chim non và chim trưởng thành hoặc săn bắt trứng và sếu để làm thức ăn.[1]

Tại Việt Nam, những năm gần đây, Sếu đầu đỏ đã trở lại vùng Đồng Tháp Mười rộng lớn do sinh cảnh đất ngập nước nơi đây đã được phục hồi gần với điều kiện tự nhiên trước đây, giúp cho các bãi thức ăn của chúng phát triển trở lại. Hàng năm, có khoảng gần 20 cá thể xuất hiện tại khu vực này.[1]

Vùng Đồng Tháp Mười rộng lớn từng là nơi cư trú của Sếu đầu đỏ tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc quản lý chế độ thuỷ văn để phòng cháy chữa cháy đã khiến cho sinh cảnh khu vực này bị thay đổi, dẫn đến nguồn thức ăn của Sếu đầu đỏ bị hạn chế. Loài chim này hầu như biến mất khỏi khu vực những năm đó. Kể từ năm 2007, WWF đã triển khai nhiều hoạt động nhằm phục hồi sinh cảnh tại Vườn quốc gia Tràm Chim, một phần của Đồng Tháp Mười, gần giống với điều kiện tự nhiên xưa. Sau vài năm thực hiện hoạt động, nguồn thức ăn của sếu – cỏ năng – đã phát triển trở lại. Vườn đã ghi nhận sự trở lại của loài Sếu quý hiếm này trong những năm gần đây. Tiếp nối thành công đã đạt được, WWF hiện đang triển khai các hoạt động tương tự tại khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, khu đất ngập nước còn lại của vùng Đồng Tháp Mười rộng lớn xưa kia.[1]

  1. ^ a b c d e f g h i “Sếu đầu đỏ”. WWF-VIỆT NAM. Truy cập 27 tháng 10 năm 2015.
  2. ^ a b c d Danh pháp và tên gọi được tra cứu tại chuyên trang Sinh vật rừng Việt Nam
  3. ^ BirdLife International [2012]. “Grus antigone”. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2013.2. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2013.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả [liên kết]
  4. ^ Blanford, W.T [1896]. “A note on the two sarus cranes of the Indian region”. Ibis. 2: 135–136. doi:10.1111/j.1474-919X.1896.tb06980.x.
  5. ^ a b c Thông tin trích dẫn tại chuyên trang tra cứu Sinh vật rừng Việt Nam

[tiếng Việt]

  • Sếu đầu đỏ tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • Sếu cổ trụi Grus antigone sharpii trên SVRVN
  • Sếu đầu đỏ ở ĐBSCL có thể bị tuyệt chủng báo Tuổi Trẻ 05/08/2006 15:05 [GMT + 7]
  • Sếu đầu đỏ sẽ biến mất? Trần Triết [ĐH KHTN TP.HCM, Hội Sếu quốc tế - chương trình VN] báo Tuổi Trẻ 01/05/2006 07:13 [GMT + 7]

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sếu_đầu_đỏ&oldid=67993037”

Please Subscribe to my channel Nhớ Đăng Ký Kênh ủng hộ mình nhé – Rất nhiều Trận đấu hay đang chờ đón các bạn ! +++ Hợp Cơ Billiards +++ – Chuyên cung cấp Cơ gậy & Phụ kiên – Bàn bóng Bi-A – Bảo dưỡng , sửa chữa , bọc da , quấn chỉ cơ gậy bi-a chuyên nghiệp – Setup , quản lý , lắp đặt clb bi-a – Tổ chức Sự kiện & Giải đấu Bi-A toàn quốc + Facebook : Hợp Cơ Billiads — Link Facebook : — www.hopcobilliards.com — — www.hopcobilliards.vn — *** Vietcombank – CTK Đinh Quang Hợp – 0011001847291 Liên hệ quảng cáo : + Hotline : 08.4404.7777 + Zalo : 08.4404.7777 + Zalo , instagram , Youtube online 24/07 #Pool #Billiard #Billiards #Bida #HợpCơBilliards

Nguồn: //ftlinuxcourse.com

Xem thêm bài viết khác: //ftlinuxcourse.com/tong-hop


Xem thêm Bài Viết:

Đỗ Thế Kiên, hay còn được dân mê billiards gọi với cái tên Kiên “Pháp” hoặc Kiên “máy khâu”, đang cùng với Dương Quốc Hoàng là hai tay cơ số 1 Việt Nam trong nội dung pool.

Kiên “Pháp” vừa giành được cú đúp Huy chương Bạc nội dung pool 9 bi và 10 bi tại SEA Games 30 trên đất Philippines, một thành tích cho thấy tài năng của tay cơ này. Thế nhưng không nhiều người biết Kiên “Pháp” trở thành vận động viên [VĐV] chuyên nghiệp ở lứa tuổi rất muộn nếu so với các cơ thủ hàng đầu Việt Nam.

Thành danh nơi đất khách

Tại Việt Nam, bộ môn billards xuất hiện từ rất sớm. Thời kỳ Pháp thuộc đã xuất hiện các bàn billiard France [3 bi] trong các CLB dành cho sĩ quan Pháp để các tầng lớp thượng lưu giải trí.

Đỗ Thế Kiên – Tay cơ số 1 của Việt Nam.

Trước giai đoạn 1986-1987, ở Việt Nam, phong trào billiard tồn tại mang tính tự phát, chủ yếu nhằm phục vụ mục đích giải trí. Ở phía Bắc phổ biến chơi billiard lỗ [POOL]. Ở phía Nam thì phổ biến loại hình billiard băng [CAROOM]. Khi cuộc sống khấm khá dần lên, các bàn billard xuất hiện nhiều hơn và dần dần trở thành môn giải trí phổ biến cho các thanh niên.

Cuối năm 1996, ông Hoàng Vĩnh Giang, khi đó là Giám đốc Sở Thể dục - Thể thao Hà Nội đi công tác ở nước ngoài mang tài liệu về Việt Nam với ý tưởng đưa trò chơi này phát triển thành một môn thể thao và đã được tổ chức thi đấu từ lâu trên thế giới. Môn chơi này đòi hỏi không nhiều về thể hình, thể lực rất phù hợp với tố chất con người Việt Nam. Người được giao trọng trách này là ông Đoàn Đức Đính, chủ một CLB tập hợp rất nhiều cơ thủ giỏi của Hà Nội.

Ông Đính là con trai của nhạc sĩ Đoàn Chuẩn và cũng là một nghệ sĩ chơi guitar Hawaii lừng danh. Năm 1997, HLV Đoàn Đức Đính đã cùng đội tuyển billiards-snooker Việt Nam lần đầu góp mặt ở sân chơi SEA Games 19 tại Indonesia. Ngay lần xuất ngoại đầu tiên ấy, cơ thủ Lý Thế Vinh đã mang Huy chương Vàng đầu tiên về cho đoàn thể thao Việt Nam.

Đỗ Thế Kiên sinh năm 1981, bắt đầu tình yêu billards trong một môi trường như thế. Thanh niên thế hệ của anh coi billards là một thú vui giải trí ngoài giờ học. Nhưng sự non trẻ của bộ môn thể thao này cùng với môi trường xã hội phức tạp ở các quán billards khiến nhiều cơ thủ có năng khiếu chỉ có thể dừng ở mức chơi vì đam mê. Trong mắt các bậc phụ huynh, việc chơi billards lúc đó thậm chí còn bị đánh giá là một thú chơi “có hại” vì tốn thời gian và rất dễ “hư người” do nạn đánh độ lúc đó từng khiến nhiều người chơi nghiệp dư tán gia bại sản.

Đỗ Thế Kiên sớm thể hiện năng khiếu đặc biệt trong môn billards, nhưng vì rất nhiều lý do khách quan, Kiên không thể bắt đầu con đường lên chuyên nghiệp từ sớm. 

Đầu những năm 2000, Kiên sang Pháp du học [lý do cho cái tên Kiên “Pháp”]. Anh có một chị gái ở Paris, người giới thiệu cho Kiên với một nhóm sinh viên người Việt cũng yêu thích billards. Tìm được những người cùng đam mê, Kiên như “cá gặp nước”. Ngoài giờ học và đi làm thêm, Kiên dành toàn bộ thời gian bên bàn billards.

Nhóm sinh viên tại Paris có những tay cơ nghiệp dư rất khá, nhưng Đỗ Thế Kiên nhanh chóng nổi lên như một tài năng đặc biệt có đẳng cấp vượt trội. Những màn trình diễn của Kiên “Pháp” từ thời đó đã làm cho người xem phải trầm trồ, dù theo lời kể của một người trong nhóm sinh viên thường chơi billiard với Kiên, khi mới đến Paris anh thậm chí còn chưa có một cây cơ riêng, thứ được xem là “bảo kiếm” của các cơ thủ.

Lựa chọn của định mệnh

Tài năng của Đỗ Thế Kiên nhanh chóng giúp anh nổi tiếng trong giới cơ thủ ở Paris. Những người bạn Pháp nhận ra rằng với khả năng của Kiên, việc anh tiếp tục chơi billard kiểu nghiệp dư là quá phí. Họ thúc giục anh đăng ký các giải do các CLB tổ chức. Kiên “Pháp” bắt đầu “xách cơ lên và đi”.

Vô địch một số giải đấu CLB rồi đến cả thành phố, Kiên “Pháp” vững tin hơn trong quyết định trở thành một tay cơ chuyên nghiệp, gắn cuộc đời còn lại với cây cơ cùng những trái bóng.

Năm 2004, Đỗ Thế Kiên chính thức trở thành một cơ thủ chuyên nghiệp. Ở tuổi của Kiên “Pháp” khi đó được xem là muộn để bắt đầu sự nghiệp. Trong môn Pool ở Việt Nam lúc đó, những cái tên như Nguyễn Thành Nam, Lương Chí Dũng, Nguyễn Phúc Long… đã nổi tiếng từ lâu.

Năm 2006, Lương Chí Dũng, tay cơ kém Đỗ Thế Kiên 4 tuổi, tạo ra tiếng vang lớn khi đi thẳng một mạch đến vòng tứ kết World Pool Championship [giải vô địch thế giới pool 9 bi]. Trên hành trình của mình, Dũng “baby” thậm chí còn đánh bại cả Ronnie Alcano của Philippines ở vòng bảng, người sau đó lên ngôi vô địch.

Cũng trong năm 2006, bộ đôi Lương Chí Dũng và Nguyễn Thành Nam lọt vào bán kết World Cup of Pool [giải đấu đôi của các đội tuyển quốc gia] và giành tấm Huy chương Đồng. Môn Pool bắt đầu được chú ý nhiều hơn bên cạnh các thế mạnh của billiards Việt Nam trong nội dung Caroom.

Đó là thời điểm mà Đỗ Thế Kiên chưa thể bật hẳn lên trong một dàn cơ thủ sừng sỏ của Hà Nội và miền Bắc như Thành Nam, Chí Dũng, Phúc Long, Hoàng Quân, Quang Trung… Anh nhớ lại: “Thời điểm mới lên chuyên nghiệp, tôi chưa có điều kiện để sở hữu một cây cơ ưng ý nhất. Lúc nào cũng chỉ mong có đủ tiền để sắm được môt cây cơ tốt. Với một cơ thủ, cây cơ tốt còn hơn cả một người bạn, cơ thủ và cây cơ phải hòa quyện được với nhau”.

Kiên “Pháp” vẫn miệt mài khẳng định trình độ Pool Việt Nam trên trường quốc tế.

Qua được thời điểm khó khăn ban đầu, Đỗ Thế Kiên vẫn kiên trì trên con đường mình đã chọn. Sự lạnh lùng, điềm đạm và chính xác được anh thể hiện trên bàn thi đấu nhanh chóng định danh Kiên “Pháp” trong lòng người hâm mộ bộ môn pool.

Đến năm 2010, Đỗ Thế Kiên lần đầu đăng quang ở giải vô địch quốc gia. Trong năm đó, anh cũng giành tấm Huy chương Vàng tại Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc. Kiên “Pháp” nhanh chóng vươn lên tốp những cơ thủ hàng đầu Việt Nam, luôn đạt thứ hạng rất cao trong các cuộc thi đấu.

Trong lúc các tay cơ khác cùng thời có độ chững nhất định, sự bền bỉ của Kiên “Pháp” là điều giúp anh trở nên đặc biệt. Ở thời điểm 3 năm trở lại đây, dân mê pool rỉ tai nhau rằng cơ hội vô địch của Kiên “Pháp” khi tham gia các giải CLB lên tới 70- 80% bởi sự ổn định trong các đường cơ của anh luôn ở mức rất cao. Tất nhiên Đỗ Thế Kiên cũng luôn thể hiện bản thân rất tốt ở các giải đấu chính quy. Năm 2019, anh tiếp tục là nhà vô địch quốc gia ở nội dung pool 9 bi.

Chia sẻ về sự khác nhau ở các giải CLB và giải vô địch quốc gia, Kiên “Pháp” thẳng thắn: “Đã là vận động viên chuyên nghiệp thì sự nghiệp của tôi là luyện tập và thi đấu. Sự khác nhau chỉ là môi trường. Giải vô địch quốc gia tổ chức trong những nhà thi đấu nghiêm túc hơn, nhưng đó chỉ là bề ngoài, còn tính chất căng thẳng thì đâu cũng như vậy. Việc của tôi chỉ là tập trung thi đấu và chiến thắng”.

Ở tuổi 38, Đỗ Thế Kiên hầu như không có đối thủ xứng tầm ở Việt Nam, ngoại trừ Dương Quốc Hoàng. Đích đến của Kiên “Pháp” sẽ là những giải đấu quốc tế, nơi anh sẽ có những màn trình diễn đỉnh cao để khẳng định trình độ môn Pool ở Việt Nam.

Món nợ SEA Games

Đỗ Thế Kiên vô địch quốc gia các năm: 2010, 2011, 2012, 2018, 2019 và có Huy chương Vàng Đại hội Thể dục- thể thao toàn quốc các năm 2010, 2018.

Ngay lần đầu tiên dự SEA Games, Đỗ Thế Kiên đã giành tấm Huy chương Đồng nội dung pool 9 bi ở kỳ SEA Games 26 năm 2011. Anh có cơ hội đổi màu huy chương ở kỳ SEA Games năm nay khi thi đấu rất xuất sắc ở cả nội dung 9 bi lẫn 10 bi và đều lọt vào chung kết.

Ở nội dung 10 bi, Đỗ Thế Kiên lọt vào chung kết với đối thủ Dennis Orcollo, đây là một tay cơ rất mạnh của chủ nhà Philippines, thậm chí có thể xem là tay cơ sừng sỏ nhất của “cường quốc Pool thế giới” sau thế hệ Efren Reyes – Francisco Bustamante. Kiên “Pháp” cùng Orcollo đã cống hiến một trận chung kết nghẹt thở và phần thắng chỉ được phân định ở ván đấu cuối cùng. Rất tiếc cho cơ thủ Việt Nam khi anh chịu thất bại với tỷ số sát nút 9-8.

Trong trận chung kết 9 bi diễn ra sau đó có 1 ngày, Đỗ Thế Kiên gặp Phone Myint Kyaw của Myanmar. Có vẻ như do mất quá nhiều sức ở trận chung kết trước đó, Kiên “Pháp” đã có một trận đấu không như ý khi để cho đối thủ vượt qua với tỷ số cách biệt 9-4.

Mặc dù vậy, với hai tấm Huy chương Bạc ở hai nội dung khác nhau, Kiên “Pháp” có thể tự hào vì những gì mình đã làm được. Cơ thủ này còn rất nhiều cơ hội để săn tấm Huy chương Vàng khi đặc thù của môn billards là tuổi nghề của các vận động viên rất dài. Cho đến nay, tấm Huy chương Vàng SEA Games duy nhất của Việt Nam ở nội dung đánh đơn trong bộ môn Pool vẫn đang thuộc về cơ thủ Nguyễn Phúc Long tại SEA Games 25.

Đỗ Thế Kiên cũng là cơ thủ đại diện duy nhất của Việt Nam tham dự giải vô địch thế giới 9 bi tại Qatar diễn ra từ 13-17/12/2019.  

Đơn Ca

Video liên quan

Chủ Đề