Tại sao tính khử tăng dần từ HF đến HI

Có 4 axit: HCl; HBr; HF; HI. Tính khử tăng dần theo thứ tự:


A.

B.

C.

D.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Lời giải của GV Vungoi.vn

$\xrightarrow{{HF\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,HCl\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,HB{\text{r}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,HI}}$

Tính axit tăng dần, tính khử tăng dần

=> thứ tự giảm dần tính khử: HI > HBr > HCl > HF.

bán kính nguyên tử của I>Br>Cl>F. nên khả năng nhường e của các anion I>Br>Cl>F và lực liên kết với H+ giảm giần[tính axit cũng giảm giần], suy ra tính khử trong axit lớn hơn.

Như vây nhé bạn Ta có HCl và HF ko phản ứng với H2SO4 Ta có

Còn ta có

HF và HCl thì chắc cậu cm được nhé

Ban oi.lan sau hay dat cau hoi nao dang' suy nghi 1 chut.hon nua de chung minh tinh khu giam dan co rat nhieu cach,co the dung tinh chat cua bang tuan hoan hay dung cac phan ung dac trung cua cac hidro halogenua nay de chung minh .

Có một câu hỏi cực kì đơn giản như sau: Cho 4 khí HCl,CO2,SO2,Cl2.Chỉ dùng H2O và các tính chất vật lí của chúng hãy phân biệt 4 khí trên.Xin mời các bạn cứ tự nhiên

Có một câu hỏi cực kì đơn giản như sau: Cho 4 khí HCl,CO2,SO2,Cl2.Chỉ dùng H2O và các tính chất vật lí của chúng hãy phân biệt 4 khí trên.Xin mời các bạn cứ tự nhiên

Dựa vào tính chất vật lí
** màu sắc của khí
+
Cl_2 có màu vàng lục[ nhận biết được]
+Còn khí CO2
và SO_2

, HCl: ko màu ** Mùi của chất

+CO2

:ko có mùi
+ SO2

,HCl:có mùi xốc Tính chất hóa học

+ HCL: tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm. Hơi trắng này là dd HCL được tạo thành khi hiđrô clorua

hòa tan trong nước +[TEX]SO_2[/TEX]: tan mạnh, tạo ra [TEX]{H}_{2}{SO}_{3}[/TEX] kémbền dễ phân hủy

Last edited by a moderator: 10 Tháng hai 2011

không ai ngửi để phân biệt các chất đâu em ạ, ngửi SO2 với HCl để vào viện luôn à =.=

Đâu nhất thiết phải ngửi hả em, trong nhận biết không được tiếp xúc trực tiếp với hóa chất đừng nói là ngửi hay nếm :-s. Trong bài này có thể dùng độ tan trong nước để nhận biết!

anh giải cụ thể ra đk k ak:-??:-??độ tan em chỉ biết CO2 tan có hạn, SO2 tan nhiều trong nước

hơi phức tạp tí, lấy ống nghiệm có nhánh, đầu to buộc bóng bay, sục khí vào qua nhánh, quả bóng nào phình to hơn là CO2, dĩ nhiên thực tế chẳng ai làm thế cả =.=!

p.s: nghĩ lại cấp 3 anh cũng được phân biệt bằng cách ngửi :-ss

Reactions:

Những câu hỏi liên quan

Có 4 axit: HCl; HBr; HF; HI. Tính khử tăng dần theo thứ tự

A. HBr; HF; HI;HCl

B. HCl; HI; HBr; HF

C. HI; HBr; HCl; HF

D. HF; HCl; HBr; HI

Cho các phát biểu sau

[1] Dãy HF, HCl, HBr, HI: độ bền tăng dần, tính axit và tính khử tăng dần.

[2] HF là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt ăn mòn thủy tinh.

[3] Phản ứng: NaX [tt] + H2SO4 đặc NaHSO4 + Y[khí], Y gồm HCl, HBr, HI và HF.

[4] Các muối AgX đều là chất kết tủa [X là halogen].

[5] Không thể bảo quản axit HF trong chai, lo bằng thủy tinh.

[6] Trong nhóm halogen, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: tính phi kim [tính oxy hóa] giảm dần còn tính khử tăng dần.

[7] Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế clo bằng cách cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7,…

[8] Trong công nghiệp, điều chế clo bằng cách điện phân dung dịch natri clorua NaCl bão hòa [không có màng ngăn] .

Số phát biểu đúng là   A. 2.                  B. 3.                C. 4.                      D.5

Cho các phát biểu sau:

2. HF là axit rất mạnh vì có khả năng ăn mòn thủy tinh.

4. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.

Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit ?

A. HI > HBr > HCL > HF     B. HF > HCL > HBr > HI.

C. HCL > HBr > HI > HF.     D. HCl > HBr > HF > HI

Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:

A. HF

B. HCl

C. HBr

D. HI

Cho các nhận xét sau:

1. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.

2. Sục O3 vào dung dịch KI [có nhỏ một vài giọt hồ tinh bột] thấy dung dịch chuyển sang màu xanh.

3. Tất cả phản ứng hóa học mà oxi tham gia là phản ứng oxi hóa khử, trong đó oxi là chất oxi hóa.

4. Trong thực tế người ta thường sử dụng lưu huỳnh để thu gom thủy ngân rơi vãi.

5. Từ HF → HCl → HBr → HI cả tính axit và tính khử đều tăng dần.

6. Từ HClO→ HClO2 → HClO3 → HClO4 → tính axit tăng dần còn tính oxi hóa giảm dần.

Số nhận xét đúng là:

A. 3.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

Dãy aixt nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứu tự tính axit giảm dần:

A. HCl, HBr, HI, HF.

B. HBr, HI, HF, HCl.

C. HI, HBr, HCl, HF.

D. HF, HCl, HBr, HI.

Dãy nào sau đây có tính axit và tính khử tăng theo chiều từ trái sang phải ?

A.  HI, HBr, HCl, HF      

B. HCl, HBr, HF, HI

C.  HF, HCl, HBr, HI  

D. HCl, HBr, HI, HF 

Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính  axit và tính khử giảm dần

A. HCl, HBr, HI, HF

B. HI, HBr, HCl, HF

C. HCl, HI, HBr, HF

D. HF, HCl, HBr, HI

Video liên quan

Chủ Đề