Quy tắc ứng xử văn hóa của sinh viên, học viên Trường Đại học văn hóa Hà Nội

Ứng xử văn hóa của người học trong trường Đại học Văn hóa Hà Nội được hiểu là những biểu hiện thông qua hành vi, thái độ, lời nói của người học trong các mối quan hệ ứng xử đối với bản thân, bạn bè, gia đình, nhà trường và các mối quan hệ khác phù hợp với văn hóa, đạo đức và quy định của pháp luật.

Quy định về chuẩn mực ứng xử văn hóa của người học trong trường Đại học Văn hóa Hà Nội bao gồm những việc phải làm và không được làm sao cho phù hợp với phong tục tập quán, đạo đức xã hội và các quy định chung nhằm đảm bảo kỷ cương, dân chủ trong nhà trường.

Cùng với đó là xây dựng môi trường văn hóa học đường văn minh, hiện đại, hội nhập, góp phần hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa, tạo chuyển biến căn bản về ứng xử văn hóa của người học; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong nhà trường.

Trong đó, ứng xử đối với bản thân thì Bộ quy tắc văn hóa học đường quy định nghiêm túc chấp hành nhiệm vụ của người học tại các Quy chế, Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và của trường.

Không ngừng học tập, sáng tạo, tu dưỡng và tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực và khiêm tốn; luôn có ý thức vượt khó vươn lên để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.

Ảnh minh họa

Theo đại diện trường ĐH Văn hóa Hà Nội thì những việc người học phải làm bao gồm: Đi học đầy đủ, đúng giờ, có ý thức phấn đấu trong học tập, xây dựng ý thức tự học, tự nghiên cứu; Tích cực tham gia các buổi sinh hoạt, ngoại khóa, các phong trào thi đua của Trường, khoa, lớp, các hoạt động của Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên;

Ngoài ra, người học đến trường phải mặc trang phục gọn gàng, lịch sự, phù hợp với môi trường học đường, không mặc trang phục phản cảm;

Người học vào khu vực nhà trường phải đeo thẻ học viên, sinh viên; Có lòng tự trọng, ý thức tự giác, trách nhiệm đối với bản thân và gia đình;

Thực hiện nghiêm túc việc tự phê bình và phê bình; tự giác sửa chữa lỗi lầm khi vi phạm các Quy chế, Quy định”.

Ngoài ra, những việc người học không được làm: Những việc gây ảnh hưởng xấu đến danh dự bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội; Tự ý buôn bán, quảng cáo thương mại trong trường; Thực hiện hành vi đánh bạc dưới mọi hình thức;

Ngoài ra, cần sử dụng đồ uống có cồn khi đến trường; mang vũ khí, vật liệu cháy nổ, thú nuôi… vào khuôn viên trường;

Giao du, kết bạn với phần tử xấu, gây mất trật tự, an toàn, an ninh trong nhà trường.

Ứng xử đối với giảng viên, cán bộ và nhân viên của nhà trường:

Những việc người học phải làm: Có thái độ lịch sự, nhã nhặn, tôn trọng thầy cô giáo, cán bộ và nhân viên của Nhà trường; Tích cực hợp tác với cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường trong các hoạt động giáo dục, đào tạo của Nhà trường; Dũng cảm đấu tranh, lên án những hành vi vụ lợi, vi phạm phẩm chất đạo đức, làm xấu đi mối quan hệ giữa cán bộ, giảng viên và sinh viên.

Những việc người học không được làm: Ghi âm, ghi hình, chụp ảnh trong giờ học khi chưa được sự đồng ý của cán bộ, giảng viên; Sử dụng mạng xã hội để cổ súy, đăng tải thông tin sai trái, lệch lạc, vi phạm chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước;

Xuyên tạc, nói xấu cán bộ, giảng viên và nhân viên của Nhà trường. Điều 5. Ứng xử đối với khách đến thăm và làm việc tại Trường: Khi đoàn công tác hoặc khách đến thăm và làm việc tại Trường, người học phải có thái độ hòa nhã, cởi mở, thân thiện, lịch thiệp khi giao tiếp.

Chủ động, nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn khách đến thăm và làm việc trong mỗi hoàn cảnh cụ thể.

Ứng xử đối với bạn bè: Những việc người học phải làm: Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, nghiên cứu và rèn luyện; b] Biết lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của nhau; Lời nói, hành vi, cử chỉ phải có văn hóa; Giữ gìn sự bình đẳng, trong sáng trong mối quan hệ bạn bè.

Những việc người học không được làm: Gây gổ, xích mích, làm tổn thương đến tinh thần, sức khỏe, danh sự và nhân phẩm của nhau; Sử dụng mạng internet, mạng xã hội… để nói xấu, tuyên truyền nhằm lôi kéo, bôi nhọ, kích động người khác và thực hiện những hành vi trái với quy định.

Ứng xử đối với môi trường và tài sản công của nhà trường: Những việc người học phải làm cụ thể như có ý thức giữ gìn vệ sinh, duy trì cảnh quan môi trường; bỏ rác đúng nơi quy định;

Bảo vệ cơ sở vật chất, không gian học tập của Nhà trường; Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện, nước, trang thiết bị của Nhà trường; phòng chống cháy, nổ; Có ý thức bảo vệ các công trình văn hóa: tượng đài, vườn hoa, cây xanh... của Nhà trường.

Những việc người học không được làm:Giẫm chân, tự ý viết, vẽ, dán lên tường, bàn, ghế, ghế đá…; Tự ý treo, dán áp phích, băng rôn, biểu ngữ khi chưa được sự cho phép của Nhà trường.

Hoàng Thanh

PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU1.Lí do chọn đề tàiChủ tịch Hồ Chí Minh trong “Thư gửi các bạn thanh niên” từng viết :“Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà… nước nhà thịnh hay suy, yếuhay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”. Thật vậy, thanh niên là một bộ phậndân cư có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa , chính trị, xã hội củamột đất nước. Đó là thế hệ vừa kế thừa những giá trị truyền thống, tiếp bước nhữngthành quả của các thế hệ cha ông đi trước, vừa là thế hệ trẻ, năng động, tích cực,sáng tạo trong mọi hoạt động học tập, rèn luyện, lao động, văn hóa… Sự phát triểncủa thanh niên không chỉ đảm bảo cho sự tồn tại và vững mạnh của một quốc giatrong hiện tại mà còn đảm bảo cho tương lai của quốc gia đó. Bởi vì vậy, vấn đềphát triển thanh niên rất cần được cả xã hội hết sức quan tâm và coi trọng.Sinh viên hay thanh niên sinh viên là một bộ phận của nhóm dân cư thanhniên. Với tư cách là một phần của lớp thanh niên tri thức, sinh viên càng có vị tríquan trọng hơn đối với sự phát triển của đất nước. Đó vừa là bộ phận thanh niênđại diện cho tri thức dân tộc và tri thức thời đại; vừa là lực lượng lao động trẻ,khỏe, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, giàu nhiệt huyết; vừa là những ngườigiữ vai trò của lực lượng chủ chốt, lãnh đạo tương lai của đất nước. Trong vài thậpkỉ gần đây, dưới tác động của nền kinh tế thị trường, những thành tựu đạt được trêntất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của đất nước đã tạo điều kiện thuận lợi đểthanh niên nói chúng và sinh viên nói riêng có cơ hội được phát triển toàn diện cảvề thể chất và tinh thần. Sinh viên ngày nay không những được đáp ứng tương đốiđầy đủ những nhu cầu của đời sống vật chất như: ăn ngon, mặc đẹp, được tiếp cậnđầy đủ với giáo dục, y tế, phương tiện phục vụ giải trí, học tập hiện đại… mà đờisống văn hóa tinh thần cũng ngày càng trở nên phong phú, đa dạng. Nhờ vậy, màsinh viên ngày càng phát huy những ưu điểm của sức trẻ năng động, đam mê sángtạo và khả năng hòa nhập cộng đồng; ngày càng thể hiện vai trò quan trọng củamình trong lực lượng lao động và trí tuệ của xã hội.1Tuy nhiên, xuất phát tính phức hợp của nhóm xã hội thanh niên là nhómdân cư chứa nhiều sự đa dạng về độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa bàn cư trú,định hướng giá trị, lợi ích, tâm linh và các mô hình ứng xử và lựa chọn xã hội,trong khi ở độ tuổi thanh niên thì hệ giá trị chưa được định hình, thanh niên thíchkhám phá những giá trị mới, kiểm nghiệm những giá trị cũ đã làm nảy sinh nhữnghành vi “lệch chuẩn xã hội”. Và hòa cùng dòng chảy với văn hóa thanh niên hiệnđại, sự biến đổi xã hội đã tác động sâu sắc đến sinh viên về cả mặt nổi như: hànhvi, ứng xử, trang phục, ngôn ngữ… đến cả những yếu tố “ẩn” như: giá trị, niềm tin,chuẩn mực… Những thay đổi, những yếu tố mới đó, đã tạo nên sự khác biệt vớinhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Chính vì vậy, có rất nhiều luồng dưluận xã hội khác nhau về văn hóa sinh viên hiện nay có cả khen, chê, phê phán, đặcbiệt là vấn đề văn hóa ứng xử của sinh viên trong nhà trường.Đối với sinh viên, trường học có vị trí rất quan trọng trong quá trình xã hộihóa cá nhân, khi mà đây là môi trường để thế hệ tương lai của đất nước tiếp nhậnnhững kiến thức khoa học, kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp và những kiến thứckinh nghiệm về văn hóa xã hội. Khi tham gia vào những mối quan hệ xã hội trongnhà trường dạy cho sinh viên cách thực hiện các vai trò gắn với vị thế của mìnhcho phù hợp, truyền thụ cho họ những giá trị, khuôn mẫu ứng xử cộng đồng mongmuốn. Sinh viên đến trường vừa để học tri thức, nhưng cũng là học lễ, nghĩa, đó làhành trang cần thiết để sau khi ra trường học họ có thể dễ dàng hòa nhập cộngđồng, tham gia vào các mối quan hệ xã hội khác, phức tạp hơn. Bởi vì thế, văn hóaứng xử của sinh viên khi còn trên ghế nhà trường càng có ảnh hưởng lớn đối vớisinh viên và ý nghĩa lớn đối với việc giữ gìn những mối quan hệ xã hội có tính chấttốt đẹp của dân tộc như quan hệ thầy- trò, quan hệ bạn bè. Nhưng trong nhiều nămgần đây, văn hóa ứng xử của sinh viên trong các trường đại học nổi lên nhiều vấnđề: phong cách ăn mặc khi đến trường học, thái độ đối với bạn bè, thầy cô giáo,cán bộ trong trường, sinh viên vi phạm nội quy, kỷ luật trường lớp, thiếu lễ phépvới thầy cô giáo, bạo hành sinh viên với sinh viên, bạo hành của sinh viên với thầycô giáo… Tuy nhiên những vấn đề, hiện tượng xã hội liên quan đến thanh niên nói2chung, sinh viên thanh niên nói riêng là những vấn đề xã hội phức tạp, chúng takhông thể nhìn những mặt nổi hay những mặt cá biệt mà có thể dự đoán đượcnhững vấn đề ẩn bên trong, cũng không thể chủ quan đánh giá là sinh viên ngàynay đang xem thường những giá trị truyền thống trong giao tiếp ứng xử ở trườnghọc, mà chúng ta cần đi sâu tìm hiểu làm rõ những đặc trưng trong văn hóa ứng xửcủa sinh viên hiện nay thông qua những cử chỉ, hành vi, thái độ, ngôn ngữ trongtừng mối quan hệ, đi sâu vào bản chất của mối quan hệ để tìm hiểu xem những yếutố nào ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử của sinh viên, nó có ảnh hưởng như thế nàođến họ….Trong nhiều năm trở lại đây, những vấn đề thanh niên nói chung và sinhviên nói riêng đã thực sự trở thành đối tượng nghiên cứu của Ngành Xã hội học.Ngày càng có nhiều các đề tài nghiên cứu khoa học về thanh niên và sinh viên,nhất là văn hóa, lối sống thanh niên và sinh viên trong thời đại công nghiệp hóa,hiện đại hóa. Và cũng đã có những nghiên cứu xã hội học tìm hiểu về văn hóa ứngxử của thanh niên trong xã hội, nhưng ít có đề tài nào đi sâu tìm hiểu về văn hóaứng xử của sinh viên trong trường học hiện nay. Vì vây, xuất phát từ những lí dotrên, tôi quyết định chọn đề tài “Văn hóa ứng xử ở trường học của sinh viên HàNội hiện nay” làm đề tài nghiên cứu phục vụ cho quá trình thực tập và làm đề tàikhóa luận tốt nghiệp cá nhân.2.Tổng quan nghiên cứuĐến nay, hầu như rất ít đề tài đi sâu vào văn hóa ứng xử của sinh viên ởtrường học. Mà thường nghiên cứu văn hóa ứng xử với tư cách hoặc là bộ phận, làthành tố của văn hóa học đường, văn hóa thanh niên:2.1. Nghiên cứu Văn hóa ứng xử từ tiếp cận xã hội học1. Điều tra quốc gia vị thành niên thanh niên Việt Nam lần thứ nhất haySavy 1, năm 2003 là cuộc điều tra có quy mô lớn nhất trên 61 tỉnh thành với hơn7500 thanh niên được phỏng vân về nhiều vấn đề: hôn nhân, gia đình, việc làm,giáo dục, sức khỏe sinh sản… của thanh niên. Đây là kết quả của sự hợp tác giữaBộ y tế, Tổng cục thống kê với Tổ chức y tế thế giới WHO và Quỹ nhi đồng liên3hợp quốc. Trong toàn bộ báo cáo kết quả của cuộc điều tra, có Chương 8 nói vềvấn đề giáo dục của thanh niên hiện nay đã mô tả những nét tổng quát nhất về tínhhình đi học, kinh nghiệm học đường, môi trường xã hội ở trường học như quan hệthầy trò, việc đối xử với học sinh.... Trong đó, khi tìm hiểu về quan niệm của thanhthiêu niên đnag còn đi học văn hóa,, trung học, cao đẳng, đại học về trường học vàgiáo dục, nghiên cứu đưa ra một số thông tin quan trọng. Có tới 90% đồng ý vớinhận định rằng giáo viên đối xử rất công bằng với tất cả học sinh sinh viên, trongđó tỷ lệ nam đông ý cao hơn nữ. Trong số thanh thiếu niên được hỏi, chỉ có một sốrất ít thanh thiếu niên từng bị nhà trường kỷ luật và những học sinh, sinh viên bị kỷluật thường là nam sinh. Và cũng đã có khoảng 90% học sinh, sinh viên cho biếthọ có cơ hội “có tiếng nói” ở trường học, Những kết quả sơ bộ của Savy 1 về vấnđề giáo dục cho thấy, thanh thiếu niên ngày nay khá hài lòng về trường học. Chínhđiều này tác động lớn đến văn hóa ứng xử của thanh niên khi ở trường học.2. Phạm Hồng Tung, Bài viết “Văn hóa và lối sống thanh niên Việt Namtrong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế: một số vấn đề khái niệm vàcách tiếp cận”, trên Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học xã hội và nhânvăn số 24, 2008. Trong bài viết này tác giả tập trung làm sáng tỏ những khía cạnhlý thuyết khoa học cách tiếp cận đới với ba khái niệm công cụ quan trọng nhấttrong nghiên cứu về thanh niên, đó là “thanh niên”, “văn hóa thanh niên”, “lối sốngthanh niên”. Và chú ý , đối với “khái niệm văn hóa”, tác giả đã giới thiệu và phênphán lý thuyết và cách tiếp cận “tiểu văn hóa thanh niên” vốn đang thịnh hànhtrong các nghiên cứu về thanh niên trong nước và trên thế giới. Về khái niệm “lốisống thanh niên”, tác giả khẳng định thêm một lần nữa quan điểm của mình chorằng lối sống chỉ là những chiều cạnh chủ quan của văn hóa và đề xuất những cáchtiếp cận đa chiều trong nghiên cứu về lới sống thanh niên Việt Nam và những xuhướng biến đổi của nó trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.Tác giả cho rằng lối sống chỉ là những giá trị văn hóa thông qua hoạt động sốngcủa con người. Như vậy, lối sống chỉ là những giá trị văn hóa, những mô hình vàphương pháp ứng xử được đa số cá thể của một cộng đồng người xác định nào đó4chấp nhận và hiện thực hóa trong hoạt động sống hằng ngày của họ. Trong số đócó cả những giá trị truyền thống và những cách ứng xử được trao truyền từ thế hệnày sang thế hệ khác, bao gồm cả những giá trị ngoại sinh, những cách ứng xử, vanhững biểu tượng… Như vậy, theo quan điểm của bài viết này thì văn hóa và ứngxử có gianh giới, ứng xử của thanh niên thuộc về lối sống thanh niên biểu hiệnnhững hệ giá trị văn hóa, chuẩn mực văn hóa của văn hóa thanh niên.3. Trần Thị Hạnh, Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của gia đình trong giáodục văn hóa ứng xử cho trẻ vị thành niên ở đô thị hiện nay, Hà Nội, 2009. Kếtquả của cuộc điều tra cho thấy, trong xã hôi đô thị hiên nay, thì gia đình vần là yếutố quan trọng trong việc hình thành nên văn hóa ứng xử xã hội của vị thành niên.Cha mẹ là những người có ảnh hưởng lớn nhất đối với con cái, họ dạy cho vị thànhniên những chuẩn mực cơ bản của ứng xử như: nhường nhịn, lễ phép, ứng xử tônkính, nói năng lịch sự… Và vấn đề giáo dục trẻ vị thành niên văn hóa ứng xử trongnhà trường, ứng xử với thầy cô giáo, bạn bè là điều cần thiết trong các nội dunggiáo dục gia đình giáo dục cho các em. Khi mà có tới 98% gia đình giáo dục chocác em biết ơn, kính trọng lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, có ý thức vươn lên tronghọc tập… Nghiên cứu này tuy không đi sâu về vấn đề văn hóa ứng xử trong nhàtrường, nhưng nó đã chỉ ra được một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến văn hóa ứngxử của sinh viên ở trường học hiện nay đó là hoàn cảnh về gia đình, đặc biệt làgiáo dục về văn hóa ứng xử của bố mẹ.4. TS. Phạm Ngọc Trung, Văn hóa học đường, NXB Chính trị - hànhchính, Hà Nội, 2011. Cuốn sách chủ yếu xuay quanh chủ đề văn hóa học đườngvà là kết quả của đề tài nghiên khoa học cấp cơ sở: Xây dựng văn hóa học đườngnhu cầu và giải pháp do TS Phạm Ngọc Trung Chủ nhiệm đề tài. Mục tiêu củanghiên cứu là nghiên cứu quá trình hình thành văn hóa học đường ở Việt Nam quacác thời kỳ lịch sử; nghiên cứu những thành tố bên trong và bên ngoài tham giavào quá trình hình thành nên văn hóa học đường nước ta; nghiên cứu một vài môhình văn hóa học đường ở nước ngoài để từ đó rút kinh nghiệm tham khảo; thựctrạng văn hóa học đường hiện nay... Đề tài đưa ra những khái niệm về văn hóa, văn5hóa học đường, xây dựng văn hóa học đường - nền tảng để cải cách giáo dục thànhcông. Tác giả đã chỉ ra rằng văn hóa học đường là tổng thể các mối quan hệ trongtrường, chứ không đơn thuần chỉ giữa thầy và trò ở trên giảng đường, và chỉ ranhững nhân tố cơ bản tạo nên văn hóa học đường; những mối quan hệ cơ bản trong vănhóa học đường: thầy cô - sinh viên, sinh viên - sinh viên, gia đình sinh viên với thầy vàtrò, mối quan hệ giữa thầy và trò. Cuốn sách cũng khái quát thực trạng văn hóa họcđường hiện nay: môi trường, văn hóa ứng xử trong nhà trường, văn hóa dạy và học, ýthức của sinh viên văn hóa học đường, vai trò của thầy cô giáo với văn hóa họcđường. Tuy nhiên, đây là nghiên cứu văn hóa học, nên cuốn sách còn thiếu những cơsở thực tế , cụ thể đó là những số liệu định lượng để có thể chứng minh được các luậnđiểm nghiên cứu và các kết quả định tính.Có thể nói vấn đề văn hóa học đường nói chung hay văn hóa ứng xử ởtrường học nói riêng đã được đề cập từ khá lâu, nhất là khi Đảng và Nhà nước tatiến hành những cải cách giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên,nghiên cứu về vấn đề văn hóa ứng xử ở trường học từ góc độ xã hội học lại là mộtvấn đề mới. Và đề tài văn hóa ứng xử ở trường học của sinh viên chưa được tiếnhành nghiên cứu, vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài “Văn hóa ứng xử ở trườnghọc của sinh viên Hà Nội hiện nay” và tiến hành khảo sát tại Học viện báo chítuyên truyền và Đại học giao thông vận tải.3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứuKhái quát những đặc trưng trong thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viêntrong các trường đại học ở Quận Cầu Giấy, Hà Nội hiện nay . Đồng thời làm rõnhững yếu tố tác động đến văn hóa ứng xử của sinh viên trong nhà trường. Từ kếtquả của nghiên cứu mà có thể đưa ra những giải pháp để xây dựng văn hóa ứng xửvăn minh, lịch sự của sinh viên trong trường học hiện nay.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu- Thao tác hóa các khái niệm liên quan: văn hóa, ứng xử, văn hóa ứng xử,văn hóa ứng xử ở trường học của sinh viên…6- Xây dựng hệ thống biến số, chỉ báo, khung lý thuyết nghiên cứu và thiết kếbộ công cụ để thu thập thông tin.- Mô tả những đặc điểm về thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên ởtrường học hiện nay.Cụ thể:+ Làm rõ những quan niệm về giá trị, chuẩn mực của sinh viên về văn hóaứng xử với thầy cô giáo, với bạn bè, với cán bộ viên chức và với tổ chức.+ Làm rõ những đặc trưng về tác phong của sinh viên khi đến trường.+ Làm rõ những đặc trưng về ngôn ngữ, hành vi của sinh viên trong văn hóaứng xử của từng mối quan hệ: giữa sinh viên với sinh viên, sinh viên với thầy côgiáo, sinh viên với cán bộ viên chức, sinh viên với tổ chức: lớp, khoa, đoàn,trường khi ở trường học.- Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến những văn hóa ứng xử của sinh viêntrong trường học hiện nay- Đề xuất những giải pháp nhằm góp phần xây dựng văn hóa ứng xử củasinh viên ở trường học phù hợp chuẩn mực hơn.4.Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu4.1.Đối tượng nghiên cứuVăn hóa ứng xử ở trường học của sinh viên Hà Nội hiện nay. Cụ thể văn hóaứng xử của sinh viên với sinh viên, văn hóa ứng xử của sinh viên với thầy cô giáo,văn hóa ứng xử của sinh viên với cán bộ viên chức nhà trường, văn hóa ứng xử củasinh viên với tổ chức: lớp, đoàn, khoa, trường khi ở trường học.4.2.Khách thể nghiên cứuSinh viên đang học tập tại Học viện báo chí tuyên truyền và Đại học giaothông vận tải.4.3. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu bắt đầu từ lúc xây dựng đề cương nghiêncứu đến viết báo cáo kết quả nghiên cứu: 1/3/2012 đến 27/4/2012.7- Phạm vi về không gian: tại 2 trường Đại học: Học viện báo chí tuyêntruyền và Đại học giao thông vận tải .5.Giả thuyết, biến số, khung lí thuyết5.1.Giả thuyết nghiên cứu- Hầu hết sinh viên đều cho rằng chuẩn mực trong văn hóa ứng xử của sinhviên với thầy cô giáo và cán bộ viên chức khi ở trường là phải có thái độ kínhtrọng, hành vi lễ phép, ngôn ngữ trang trọng, lịch sự.- Trong văn hóa ứng xử đối với bạn bè cùng lớp khi ở trường thì sinh viênđều thể hiện thái độ quan tâm, hành vi thân thiện , ngôn ngữ thể hiện sự gần gũi.- Những sinh viên giữ chức vụ trong lớp/trường, học lực và hạnh kiểm khá,tốt có tác phong khi đến trường chuẩn mực hơn những sinh viên không giữ chứcvụ trong lớp/trường, học lực và hạnh kiểm yếu kém.- Trong văn hóa ứng xử đối với bạn bè cùng lớp khi ở trường thì sinh viênđều thể hiện thái độ quan tâm, hành vi thân thiện , ngôn ngữ thể hiện sự gần gũi.- Những đặc điểm về gia đình: nghề nghiệp bố mẹ, trình độ học vấn của bốmẹ và môi trường văn hóa gia đình là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến văn hóaứng xử của sinh viên khi ở trường.- Các yếu tố như: giới tính, khối ngành học, học lực, hạnh kiểm, việc giữ cácchức vụ [ ở lớp/trường] của sinh viên ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa ứng xử củasinh viên với thầy cô giáo, bạn bè, cán bộ viên chức và tổ chức: Đoàn, Hội, Khoa,Phòng, ban trong nhà trường.5.2.Biến số nghiên cứua.Biến số độc lập:- Đặc điểm nhân khẩu: giới tính, xuất thân, chỗ ở hiện nay, năm học, ngànhhọc, lực học, hành kiểm, giữ các chức vụ trong lớp/ trường.- Đặc điểm gia đình: hoàn cảnh kinh tế gia đình, nghề nghiệp bố mẹ, trình độhọc vấn bố mẹ, môi trường văn hóa gia đình.b.Biến số phụ thuộc:Văn hóa ứng xử của sinh viên trong trường học:8- Những quan niệm về giá trị, chuẩn mực về ngôn ngữ, thái độ, hành vi, nếpứng xử trong văn hóa ứng xử của sinh viên với sinh viên, sinh viên với thầy côgiáo, sinh viên với tổ chức.- Tác phong của sinh viên khi đến trường học:+ Hình thức bên ngoài: trang phục, đeo thẻ sinh viên.+ Ý thức trong học tập, rèn luyện+ Ý thức và mức độ chấp hành và vi phạm kỷ luật, nội quy quy chế củalớp/trường.+ Ý thức và hành vi bảo vệ của công, giữ vệ sinh chung ở trường học.- Những thái độ, hành vi, ngôn ngữ của sinh viên đối với thầy cô giáo khi ởtrường:+ Khi gặp gỡ, tiếp xúc ở trường [đối với thầy cô giáo đã/ đang trực tiếpgiảngdạy, chưa từng giảng dạy, đã từng trách phạt mình, từng giúp đỡmình]+ Khi thầy cô giáo bước vào lớp.+ Khi thầy cô giáo đang giảng bài trên lớp.+ Khi bị thầy cô giáo trách phạt.- Những thái độ, ngôn ngữ, hành vi của sinh viên đối với sinh viên khi ởtrường:+ Theo các mối quan hệ:•Đối với bạn bè cùng lớp: Cùng nhóm chơi thân và Không cùng nhómchơi thân.•Đối với bạn bè cùng khoa/cùng trường+ Theo từng tình huống, hoàn cảnh ứng xử:•Khi gặp gỡ, tiếp xúc ở trường, lớp•Khi bạn bè vi phạm nội quy quy chế•Khi bạn bè vô lễ với thầy cô giáo,•Khi bạn bè mất đoàn kết, gây gổ đánh nhau.9•Khi bạn bè khó khăn về học tập, vật chất, tinh thần.- Những hành vi, thái độ, ngôn ngữ của sinh viên với cán bộ viên chức nhàtrường:+ Đối với cán bộ quản lí [ ban giám đốc, ban quản lí đào tạo, ban chủ nhiệmkhoa]: khi gặp gỡ, tiếp xúc với tư cách đại diện cho tổ chức và tư cách cá nhân+ Đối với cán bộ phòng chức năng : thư viện, căng tin, bảo vệ, vệ sinh môitrường: khi gặp gỡ, tiếp xúc với tư cách đại diện cho tổ chức và tư cách cá nhân.- Văn hóa ứng xử của sinh viên với tổ chức:+ ý thức, thái độ đối với các hoạt động, phong trào của Đoàn, Khoa, Hội,Phòng, ban trong nhà trường.+ Mức độ tham gia vào các hoạt động, phong trào của Đoàn, Khoa, Hội,Phòng, ban trong nhà trườngc. Biến số can thiệp:- Môi trường kinh tế - xã hội- Đặc điểm môi trường trường học: ứng xử gương mẫu của thầy cô giáo; Nộiquy, quy chế lớp học, trường học105.3.Khung lý thuyếtMôi trường kinh tế -xã hộiĐặc điểm nhânkhẩu: giới tính,xuất thân, năm học,ngành học, học lực,Văn hóa ứng xử ở trườnghạnh kiểm, giữhọc của sinh viên Hà Nộichức vụ tronghiện nay:lớp/trường.- Những quan niệm củasinh viên về giá trị, chuẩnmực trong ứng xử.- Tác phong của sinh viênkhi ở trường.- Thái độ, ngôn ngữ, hànhĐặc điểm gia đình:vi của sinh viên với sinhhoàn cảnh gia đình,viên, thầy cô giáo, cán bộnghề nghiệp bố mẹ,viên chức và các tổ chứcmức độ giáo dụctrong nhà trường.của gia đình về vănhóa ứng xử.Môi trường học tập: sự gươngmẫu của thầy cô giáo, [ quy đinh,quy chế nhà trường]116.Phương pháp nghiên cứu6.1.Phương pháp luận- phương pháp luận chung nhất : Sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩaduy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử- phương pháp luận của chuyên ngành xã hội học; là các lý thuyết riêng biệtcủa xã hội học sử sụng trong nghiên cứu văn hóa, hành vi: lý thuyết hành vi, thuyếtxã hội hóa, lý thuyết tương tác biểu trưng.6.2.Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng phương pháp nghiên định lượng là chính , có sự kết hợpphương pháp nghiên cứu định tính. Cụ thểPhương pháp nghiên cứu định tính:+ Đọc và phân tích tài liệu: nhằm tìm hiểu những góc độ tiếp cận, nhữngquan điểm hay hướng nghiên cứu xã hội học về văn hóa thanh niên và văn hóa ứngxử của thanh niên.+ Phỏng vấn sâu : tiến hành 16 phỏng vấn sâu, chia thành 2 lầnPhỏng vấn sâu lần thứ nhất: 8 phỏng vấn sâu [2 sinh viên bình thường, 2sinh viên là cán bộ lớp, khoa, trường, 2 giáo viên, 2 cán bộ phòng ban ] được tiếnhành trước nghiên cứu định lượng, nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng bô công cụnghiên cứu định lượng.Phỏng vấn sâu lần thứ hai: gồm 8 phỏng vấn sâu [ 5 sinh viên, 3 giáo viên]được tiến hành sau khi thu được thông tin định lượng: nhằm tìm hiểu để giải thichrõ, phân tích sâu các kết quả định lượng, những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đếnvăn hóa ứng xử của sinh viên đối với bạn bè, thầy cô giáo, cán bộ văn phòng trongnhà trường.-phương pháp nghiên cứu định lượng là chính: thu thập thông tin bằngbảng hỏi anket với 200 sinh viên nhằm khái quát những đặc điểm trong văn hóaứng xử của sinh viên hiện nay thông qua những thái độ, cử chỉ, hành vi, ngôn ngữcủa sinh viên khi tham gia vào các mối quan hệ ở trong trường. Đo lường nhữngyếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử của sinh viên trong nhà trường.126.3.Phương pháp chọn mẫuPhương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn, để chọn ra 100 sinh viên từ TrườngHọc viện báo chí tuyên truyền và 100 sinh viên từ Đại học giao thông vận tải.7.Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn7.1.Ý nghĩa lí luậnĐề tài đưa ra một góc độ tiếp cận về khái niệm văn hóa ứng xử.Có ý nghĩa bổ sung cho những nghiên cứu về văn hóa thanh niên nói chungvà văn hóa sinh viên nói riêng.Làm rõ thêm về việc áp dụng các lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu vănhóa ứng xử7.2.Ý nghĩa thực tiễnKhái quát những đặc trưng về văn hóa ứng xử của sinh viên trong nhàtrường hiện nay, để giúp mọi người có cái nhìn khách quan hơn đối với vấn đề vềứng xử của sinh viên hiện nay.Đưa ra đề xuất góp phần xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học vănmính, lịch sự hơn.13PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN1. Thao tác hóa các khái niệm liên quan1.1 Khái niệm “ứng xử”Từ lâu vấn đề ứng xử trong quan hệ giữa con người với con người, giữa conngười với tự nhiên cà con người với chính mình đã được nhiều khoa học nghiêncứu, nhất là tâm lí học, giáo dục học và xã hội họcTheo Nhà giáo nhân dân Trịnh Trúc Lâm – một nhà giá dục học “ứng xửtrong xã hội được hiểu là cách hành động của các vai trò xã hội nào đó trước mộtchủ thể xã hội khác cũng có một vị trí xã hội. Như vậy, ứng xử là cách hành độngcủa các vai trò xã hội với nhau, giữa các cá nhân với nhau và sau nữa là cáchhành động của chủ thể đối với chính bản thân mình, với đồ vật, với môi trường tựnhiên”.[tr 6, 1]. Như vậy ứng xử theo quan điểm này, được đặt trong cả mối quanhệ xã hội và mối quan hệ với thế giới tự nhiên. Nhà tâm lí học, giáo dục học NgôCông Hoàn cũng đưa ra khái niệm ứng xử khi bàn luận về các mối quan hệ ngườivới người “ứng xử là phản ứng, hành vi của con người nảy sinh trong quá trìnhgiáo tiếp do những rung cảm cá nhân kích thích, nhằm lĩnh hội, truyên đạt nhữngtri thức, vốn sống kinh nghiệm của cá nhân, xã hội trong những tình huống nhấtđịnh” [tr14, 3].Theo PGS.TS tâm lí học Lê Thị Bừng, “ứng xử là từ ghép của hai từ ứng vàxử. .”ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác đếnmình trong một tình huống cụ thể nhất định. Nó thể hiện ở chỗ con người khôngnhững chủ động trong giao tiếp mà còn chủ động trong phản ứng có sự lựa chọn,có tính toán, thể hiện qua thái độ, hành vi cử chỉ cách nói năng- tùy thuộc vào trithức, kinh nghiệm và nhân cách của mỗi người nhằm đạt kết quả giao tiếp caonhất.Có thể thấy, khái niệm về “ứng xử” trong tâm lí học và giáo dục học chủyếu khai thác khái niệm ứng xử ở những mối quan hệ giao tiếp.14Theo quan điểm của các nhà ngôn ngữ học Hồ Hải Thụy, Nguyễn KimThản, Nguyễn Đức Dương, từ góc độ xã hội học đã đưa ra cách phân biệt ứng xửvới hành vi một cách đơn giản “ứng xử là thái độ, hành vi, lời nói trong tình huốngnhất định, và hành vi được xem như là những phản ứng, cách cư xử, biểu hiện rabên ngoài của một người trong hoàn cảnh cụ thể”. Như vậy, theo quan điểm này,thì khái niệm ứng xử có nội hàm rộng hơn khái niệm hành vi, và hành vi chính làthước đo quan trọng của ứng xử.Từ một cách tiếp cận của xã hội học, “ứng xử” được dùng để chỉ cách hànhđộng và sử dụng ngôn ngữ của một vai trò này đối với vai trò khác [tức một cặpvai trò như cha/mẹ, bố/con, cấp trên/cấp dưới…] và đó là những hành động hoặcphản ứng, theo một cách tương đối. Ứng xử không chỉ giới hạn ở giữa các vai tròxã hội khác nhau, mà ứng xử với mình, ứng xử với đồ vật, ứng xử với tự nhiên.Trong xã hội, có bao nhiêu mối quan hệ thì có bấy nhiêu ứng xử, và một ứng xử cóthể trở thành khuôn mẫu văn hóa khi nó thỏa mãn các yếu tố: là ứng xử đượcthường xuyên lặp đi lặp lại cả về mặt thời gian và không gian, ứng xử ấy có tácdụng chỉ nam, mẫu mực hay quy tắc cho một nhóm xã hội hay toàn xã hội, tức lànó mang những giá trị, chuẩn mực được số đông thừa nhận.Cùng quan điểm với Hồ Hải Thụy, trong đề tài nghiên cứu này, tôi sử dụngthuật ngữ “ứng xử” với ý nghĩa là thái độ, hành vi, ngôn ngữ trong tình huống cụthể , tùy theo từng mối quan hệ xã hội.1.2 Khái niệm “văn hóa”a. Khái niệm “văn hóa”Văn hóa là một lĩnh vực rất rộng, bao gồm nhiều yếu tố liên quan đến hoạtđộng của con người, vì vậy đã có rất nhiều những quan niệm, những cách tiếp cậnkhác nhau về thuật ngữ văn hóa.Theo Từ điển thông dụng thì văn hóa là những giá trị vật chất và tình thầndo con người tạo ra trong quá trình lịch sử. Theo quan điểm này thì văn hóa là toànbộ những sản phẩm của con người, nhằm thỏa mãn các nhu cầu của xã hội loàingười.15Theo K.Marx, “Văn hóa là sự phát triển tất cả các thuộc tính của con ngườixã hội và sức sản xuất của xã hội, được coi như là con người có mọi thuộc tính vàmọi mối liên hệ, và vì vậy, mà mọi nhu cầu có thể phong phú hơn- tức là sưc sảnxuất con người như là sản phẩm toàn vẹn và tổng hợp của xã hội’. Theo quan điểmcủa K.Marx thì lao động sáng tạo ra văn hóa, tuy nhiên không nên lí giải văn hóabằng bất cứ một kết quả đang tồn tại theo kinh nghiệm nào của lao động.Văn hóa biểu hiện trong lý tưởng sống, trong các quan niệm về thế giới vànhân sinh, tín ngưỡng, trong lao động và đấu tranh, trong phong tục tập quán, giaotiếp giữa người với người, trong văn học nghệ thuật. Vì vậy, Chủ tịch Hồ ChíMinh cũng trình bày một quan niệm về văn hoá khá rộng: "Vì lẽ sinh tồn cũng nhưmục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữviết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụcho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộnhững sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá". Nhà xã hội học văn hóa ngườiAnh E.B Taylor cũng cho rằng: “ văn hóa là một chỉnh thể phức hợp bao gồm trithức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tập tục và bất kì năng lực, thóiquen nào khác mà con người cần có với tư cách là một thành viên của xã hội”[tr27,16]Như vậy, các định nghĩa về văn hóa, tuy có khác nhau nhưng cùng thốngnhất : văn hóa là sản phẩm của hoạt động của con người, là kết quả của nhiều thếhệ nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thân và vật chất của con người. Và văn hóa baogồm cả các giá trị tinh thần và cả giá trị vật chất do con người sáng tạo ra.Năm 2002, UNESCO đã đưa ra quan điểm định nghĩa về văn hóa như sau:“Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâmhồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hộivà nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chungsống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin”. “ Văn hóa là hệ thống biểu trưngchi phối cách ứng xử và giao tiếp trong một cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có đặcthù riêng”. Theo UNESCO thì mỗi một con người khi sinh ra đã được sống trong16môi trường văn hóa đặc trưng của một cộng đồng mà họ sinh sống, sự phát triểnnhân cách của mỗi cá nhân sẽ chịu sự tác động, chi phối của môi trường văn hóađó, đồng thời hoạt động sống của mỗi cá nhân cũng tạo nên tính chất đặc thù vănhóa của cộng đồng. Như vậy, khái niệm văn hóa của UNESCO có những đặc điểmnhư sau: Hệ thống giá trị, chuẩn mực [“cách sống”] của cộng đồng chi phối cáchứng xử và giao tiếp của mỗi cá nhân, đồng thời thông qua giao tiếp và ứng xử củamỗi mà hình thành nên hệ thống giá trị, hệ thống khuôn mẫu của cộng đồng. Kháiniệm của UNESCO đưa ra hai thành tố cơ bản , quan trọng gắn liền với văn hóa làhệ thống giá trị, chuẩn mực, đây cũng là quan điểm được sử dụng tỏng nghiên cứunày.b.Khái niệm “chuẩn mực” và “giá trị”Khi nói đến văn hóa, người ta thường nghĩ ngay đến chuẩn mực và giá trị là2 thành tố cơ bản của văn hóa, vì vậy, tìm hiểu khái niệm về văn hóa không thểkhông đề cập đến 2 khái niệm này.Chuẩn mực được hiểu là những quy ước, qui tắc của cả cộng đồng hay mộtnhóm về những cái nên làm hay không nên làm đối với từng loại người cụ thể,trong hoàn cảnh, tình hướng nhất định. [tr63, 8]Theo C.Kluckholn thì “ Giá trị là quan niệm và điều mong muốn đặc trưnghiện hay ẩn cho một cá nhân hay một nhóm và ảnh hưởng tới việc chọn cácphương thức, phương tiện hoặc mục tiêu của hành động” [tr 156, 1]. Có thể hiểuđơn giản giá trị là những quan niệm về các đáng mong muốn, những yêu thích,những cái gì có lợi hay con người ham muốn.1.3Khái niệm “Văn hóa ứng xử”Ứng xử có mối quan hệ chặt chẽ với văn hóa, hệ thống khuôn mẫu ứng xửcó thể coi là khuôn mẫu văn hóa nếu những quy chuẩn đảm bảo cho các mối quanhệ xã hội được bền vững trong các nhóm xã hội khác nhau, và những giá trị chuẩnmực văn hóa cũng được dùng để đánh giá những ứng xử là đẹp hay không đẹp. [5].Với cách sử dụng khái niệm về “ứng xử” và “văn hóa” ở trên, tôi đồng ý vớiquan điểm của tác giả Trịnh Thanh Hà, trong Luận án Tiến Sĩ chuyên ngành quản17lý hành chính công khi đã sử dụng khái niệm văn hóa ứng xử của Vũ Dũng nhưsau: văn hóa ứng xử là hệ thống những chuẩn mực ứng xử trong mối quan hệ ứngxử giữa con người và các đối tượng khác nhau, thể hiện qua ngôn ngữ, hành vi,nếp sống [tác phong], tâm sinh lý trong quá trình phát triển và hoàn thiện đời sống,đã được tiêu chuẩn hóa, xã hội hóa, trở thành chuẩn mực của cá nhân, nhóm xãhội, toàn bộ xã hội; phù hợp với đời sống xã hội, với đặc trưng của văn hóa dântộc, một quốc gia được cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng, toàn bộ xã hội, thừa nhậnvà làm theo. [tr20, 11].1.4Khái niệm sinh viênTheo cách hiểu đơn giản nhất thì sinh viên là những người đang học tập tạicác trường đại học, cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp.Trong đề tài này, khách thể nghiên cứu là sinh viên hay những người đanghọc tập tại các trường Đại học trên địa bàn Quận Cầu Giấy, Hà Nội.1.5 Khái niệm “Văn hóa ứng xử ở trường học của sinh viên”Từ các khái niệm “văn hóa”, “ứng xử”, “văn hóa ứng xử” , tôi đưa ra quanđiểm của mình về khái niệm “văn hóa ứng xử ở trường học của sinh viên” được sửdụng trong nghiên cứu này: đó là những giá trị trong ứng xử, những chuẩn mựcứng xử trong mối quan hệ ứng xử của sinh viên với sinh viên, sinh viên với thầy côgiáo, sinh viên với cán bộ viên chức, của sinh viên với tổ chức [lớp, khoa, đoàn,trường] ở trường học, thể hiện qua : tác phong, ngôn ngữ, hành vi, thái độ của sinhviên; được sinh viên thừa nhận, thực hiện đặt trong từng mối quan hệ, từng tìnhhuống, từng hoàn cảnh cụ thể.2. Cơ sở lí luận của đề tài2.1 Lý thuyết tương tác biểu trưngQuan điểm gốc của lý thuyết này cho rằng: xã hội được tạo thành từ sựtương tác của vô số cá nhân ; bất kì hành vi nào của con người đều mang những ýnghĩa khác nhau; hành vi và hoạt động của con người không những phụ thuộc màcòn thay đổi cùng với các ý nghĩa biểu trưng. Do đó, để hiểu được các tương tác xã18hội giữa các cá nhân, giữa con người với xã hội, cần phải nghiên cứu các tương tácxã hội, cần phải đi lí giải ý nghĩa biểu hiên, các biểu tượng của các tương tác đó.Đại diện tiêu biểu cho lý thuyết này đó là nhà xã hội học người Mỹ HerbertBlumer. Quan điểm của ông cho rằng hành động của mỗi cá nhân được thực hiệntrên cơ sở lí giải những biểu tượng, những ý nghĩa trong hành vi những người xungquanh và lý giải về tình huống của chính bản thân họ. Theo ông, tương tác biểutrưng không phải là tổng số các hành động cá nhân riêng lẻ, mà là một quátrình,một hình thức xã hội được tạo thành từ các hành động của các cá nhân màmỗi hành động đo được thực hiện thông qua cơ chế lí giải ý nghĩa, động cơ hànhđông của nhau được thể hiện qua hệ thống ký hiêu, biểu tượng.Áp dụng vào trong đề tài nghiên cứu, khi tìm hiểu hay lí giải về cácyếu tố ảnh hưởng từng thái độ, cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ của sinh viên đối với bạnbè, thầy cô giáo, cán bộ hành chính văn phòng là có thể xuất phát từ cách sinh viênlí giải về mối quan hệ ấy có vai trò như thế nào đối với họ, lí giải về những tìnhhuống xảy ra trong quá trình giao tiếp ứng xử. Ví dụ, một số sinh viên cho rằngnhững hành vi tranh cãi với thầy cô giáo rất “oai”.2.2 Thuyết xã hội hóaNhững nhà xã hội học cho rằng: mỗi một cá nhân muốn tồn tại và phát triển,muốn tham gia vào các mối quan hệ xã hội và các tương tác xã hội thì cần phải cóxã hội hóa. Xã hội hóa là một quá trình mà trong đó cá nhân tiếp thu được nhữngkiến thức kinh nghiệm lịch sử xã hội, tiếp thu những giá trị, chuẩn mực xã hội đểđóng và thực hiện các vai trò xã hội một cách phù hợp với mong muốn của xã hội,từ đó mà hòa nhập vào xã hội. Xã hội hóa giúp cho xã hội lưu truyền, giữ gìn vàphát triển những di sản văn hóa thông qua sự kế thừa và phát huy giữa các thế hệ.Đối với mỗi cá nhân, xã hội hóa giúp cho các cá nhân đống vai vào các vị trí xãhội, để chuẩn bị cho việc tham gia vào các vai trò xã hội. Vì vậy, khi nghiên cứuvăn hóa ứng xử của sinh viên cũng cần chú ý đến môi trường xã hội hóa của họ:gia đình, nhà trường…19Áp dụng vào đề tài nghiên cứu là để thấy được vai trò quan trọng của trườnghọc đối với sinh viên. Trường học là một trong những môi trường xã hội hóa có ýnghĩa to lớn đối với sinh viên. Khi tham gia vào các mối quan hệ trong nhà trườngsẽ giúp cho sinh viên biết họ cần phải thực hiện những thái độ, hành vi, ngôn ngữnào để phù hợp với mong muốn của xã hội về vị thế, vai trò là thanh niên tri thứccủa mình. Và đồng thời, tính chất hay đặc điểm các mối quan hệ này cũng tác độngđến văn hóa ứng xử của sinh viên. Ví dụ: một trường học có truyền thống ứng xửsư phạm tốt, các giáo viên vừa thể hiện tính nghiêm khắc những cũng tạo sự thânthiện, được sinh viên quý mến thì những thái độ, hành vi, ngôn ngữ trong giao tiếpứng xử của sinh viên cũng tốt đẹp hơn.2.3 Lý thuyết hành động xã hộiNgười có công đầu đối với lý thuyết này đó là xã hội học người Đức MaxWeber. Ông đã đưa ra khái niệm về hành động xã hội được cho là hoàn chỉnh nhất;ông cho rằng, hành động xã hội là hành vi mà chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quannhất định, một hành động xã hội là một hành động của một cá nhân mà có gắn mộtý nghĩa vào hành động ấy, và cá nhân đó tính đến hành vi của người khác, bằngcách như vậy mà định hướng vào chuỗi hành động đó.Hành động xã hội của con người hướng vào mục đích nhất định và sử dụngcác phương tiện để đạt được mục đích đó. Vì vây, Weber đã nhấn mạnh đến độngcơ bên trong chủ thể như nguyên nhân của hành động - một hành động mà một cánhân không nghĩ về nó thì không thể là một hành động xã hội. Mọi hành độngkhông tính đến sự tồn tại và những phản ứng có thể có từ những người khác thìkhông phải là hành động xã hội. Hành động không phải là kết quả của quá trìnhsuy nghĩ có ý thức thì không phải là hành động xã hội. Để hiểu được nền tảng củahành động con người, xã hội học đề xuất ba khái niệm cơ bản: "ý nghĩa”, “chuẩnmực” và "giá trị”.Áp dụng vào đề tài nghiên cứu, khi ta xem ứng xử của sinh viên là một dạngcủa hoạt động xã hội. Và khi tiến hành hoạt động xã hội này, thì họ đã tính đếnđộng cơ, mục đích hay lợi ích có thể đạt được từ mối quan hệ đó. Hành động xã20hội “ứng xử” của sinh viên cũng phụ thuộc những ứng xử của các đối tượng. Vàsinh viên sẽ có thái độ, hành vi, ngôn ngữ [xem như là phương tiện] để đạt đếnmục đích đặt ra khi tiến hành các hoạt động xã hội ứng xử đó. Và khi nghiên cứuvề văn hóa ứng xử, phải chú ý đến các yếu tố chuẩn mực, giá trị.21CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ Ở TRƯỜNG CỦASINH VIÊN HIỆN NAYSinh viên là một thành tố quan trọng để tạo lập được các trường Đại học, caođẳng và cũng là nhân tố chủ yếu để xây dựng nền văn hóa học đường. Ở trườnghọc, Sinh viên đều có mối quan hệ giao tiếp ứng xử với tất cả các nhân tố kháctrong trường học. Tương tác của sinh viên với thầy cô giáo, sinh viên với bạn bè,của sinh viên với cán bộ viên chức, sinh viên với các tổ chức trong nhà trường vừabao gồm cả những tương tác trực tiếp vừa gồm cả những tương tác gián tiếp.Những tương tác trong các mối quan hệ ứng xử đó tạo nên văn hóa ứng xử củasinh viên khi ở trường học. Tuy nhiên, khi tìm hiểu về văn hóa ứng xử của sinhviên , chúng ta không chỉ nhìn ở những mặt nổi là những thái độ, cử chỉ, hành vi,ngôn ngữ của sinh viên trong quá trình giao tiếp, ứng xử khi mà cần phải tìm hiểucả những yếu tố “ẩn” bên trong như những quan niệm về các giá trị, các chuẩnmực văn hóa ứng xử của sinh viên hiện nay.1.Mô tả về mẫu nghiên cứuTrong 200 mẫu nghiên cứu có 106 sinh viên là nam giới chiếm 53%, 94sinh viên nữ chiếm 47%. Như vậy, cơ cấu giới tính của mẫu khá cân bằng.Trong số sinh viên được chọn để trả lời phỏng vấn, số năm học của sinhviên có sự khác biệt nhưng sự chênh lệch là không đáng kể. Tỉ lệ chiếm lớn nhất làsinh viên năm đầu và năm tư [chiếm 27,5% số người trả lời], tiếp đến là năm ba[24%], thấp nhất là năm hai [21%].Trong đề tài nghiên cứu văn hóa ứng xử, thì yếu tố giữ chức vụ ở lớp/trườngảnh hưởng lớn đến văn hóa ứng xử, nên mẫu nghiên cứu cố gắng có càng nhiềunhững sinh viên là cán bộ lớp/ trường càng tốt, nên trong 200 người được chọn có34% giữ các chức vụ ở trường/ lớp, tổ chức Đoàn, Hội sinh viên.22Bảng 1: Cơ cấu chức vụ người trả lờiChức vụCơ cấuchứcKhông giữ chức vụ gìLớp trưởng/lớp phóBí thư đoàn/phó bí thư/ủy viênBí thư chi bộ sinh viênChủ hiệm/ phó chủ nhiệm CLB sinhvụ [%]66.023.58.01.51.0viênTrong số sinh viên được chọn , đa số sinh viên có học lực kì gần nhất lagkhá [40,5%] , trung bình khá [26%] và trung bình [19,5%], Số sinh viên có họclực yếu, kém chiếm tỉ lệ ít nhất.Bảng 2: Xếp loại học lực sinh viên kì gần nhấtXếp loại học lựcGiỏiKháTrung bình kháTrung bìnhYếu, kémCơ cấu học lực1340.52619.51Về xuất thân, có sự chênh lệch khá lớn, đa số người trả lời có xuất thân từkhu vực nông thôn [61,5%], chỉ có 38,5 % sinh viên sinh sống ở khu vực thànhthị trước khi đến trườngTrong tổng số người trả lời, tỉ lệ sinh viên có bố mẹ có trình độ học vấn họchết trung học phổ thông [ bố: 34, 5%; mẹ : 37 5]và trình độ đại học/ trên đại học làchiếm tỉ lệ cao nhất, học hết tiểu học chiếm tỉ lệ thấp nhất và không có bố mẹkhông biết chữ ; đa số sinh viên có bố mẹ là cán bộ, viên chức Nhà Nước [ bố:2332,5% ; mẹ: 37.5%] và làm nông nghiệp [bố: 22,5%, mẹ: 22,5%], tỉ lệ bố mẹ thấtnghiệp là thấp nhất.Bảng 3: Trình độ học vấn của bố và mẹ người trả lờiHọc vấnBố[%]Đại học/ trên đạiMẹ[%]28.0học26.4Cao đẳngTrung cấp13.017.51313.5Trung học phổ34.537Trung học cơ sởTiểu học5.51.58.51.5thôngBảng 4: Nghề nghiệp bố và mẹ người trả lờiNghề nghiệpBMẹ2222.5196.51918.03237.56.9.50.3.0ốSản xuất nông nghiệp.5Công nhân, sản xuất tiểu thủ công.0Buôn bán, dịch vụ.0Cán bộ, viên chức, bộ đội, công an.5Về hưu, thương binh, già yếu, không làmviệc đượcKhông nghề, không việc55Khi tự đánh giá về hoàn cảnh kinh tế gia đình so với các hộ xung quanh, thìđa số sinh viên [61%] đều cho rằng mức sống vật chất của gia đình mình ở mức24trung bình; khá giả và nghèo chiếm tỉ lệ bằng nhau [13%] , rất ít sinh viên [6%]cho rằng gia đình mình giàu có. Tuy nhiên, sự đánh giá này mang tính chủ quancủa người trả lời, nên dẫn đến hầu hết đều chọn gia đình có mức sống trung bình.Bảng 5: Cơ cấu hoàn cảnh kinh tế gia đình người trả lờiHoàn cảnh kinh tếCơ cấu hoàn cảnh kinh tế gia đìnhmẫuGiàu cóKhá giảTrung bìnhNghèoRất nghèo61361137Như vậy, mẫu được chọn một cách ngẫu nhiên, dù dung lượng mẫu khá nhỏ[200 sinh viên] nhưng đã có đầy đủ những đặc điểm về nhân khẩu xã hội , đặcđiểm về giới tính, năm học khá đồng đều.2. Quan niệm của sinh viên về giá trị, chuẩn mực trong văn hóa ứng xửcủa khi ở trường.2.1.Quan niệm của sinh viên về các giá trị văn hóa trong ứng xử củasinh viên khi ở trườngQua khảo sát 200 sinh viên để tìm hiểu quan niệm về mức độ quan trọng củavấn đề văn hóa ứng xử, thì đa số [ 83,5%] sinh viên đều đánh giá văn hóa ứng xử ởtrường học là một vấn đề quan trọng, cần được quan tâm. Điều này cho thấy, việchọc tập luôn được sinh viên đề cao, khi đến giảng đường họ đều coi trọng việc họccả những kiến thức khoa học và cả những kiến thức xã hội, thêm vào đó, nhữngmối quan hệ xã hội chính mà sinh viên tham gia, chủ yếu là những quan hệ ở trongmôi trường gia đình và trường học, đây là những mối quan hệ có ý nghĩa lớn đốivới vai trò , vị trí xã hội của một sinh viên. Tuy nhiên, cũng có tới 16,5% ý kiếncho rằng đối với sinh viên thì văn hóa ứng xử là vấn đề không quan trọng. Bêncạnh việc học tập kiến thức khoa học, sinh viên còn rất nhiều vấn đề khác đángquan tâm hơn như: chi tiêu, thu nhập, các mối quan hệ bạn bè, tình cảm, công việcsau khi ra trường… trong khi đó , dù sao khoảng thời gian ở trường Đại học ngắn25

Video liên quan

Chủ Đề