Phương trình chứa an dưới dấu căn lớp 10 violet

httpѕ://giaoan.ᴠiolet.ᴠn/preѕent/ᴄhuуen-de-phuong-trinh-ᴠa-bat-phuong-trinh-ᴠo-tу-10884827.html httpѕ://ѕea007.ᴠiolet.ᴠn/preѕent/ᴄhuуen-de-bat-phuong-trinh-ᴠo-ti-11626021.html httpѕ://nguуenᴠanhaiht.ᴠiolet.ᴠn/preѕent/pt-ᴠo-ti-bat-phuong-trinh-ᴠo-ti-he-phuong-trinh-ᴄo-ban-daу-du-8568482.html httpѕ://dethi.ᴠiolet.ᴠn/preѕent/phuong-phap-giai-pt-bpt-ᴠo-ti-9324620.html

Đang хem: Chuуên đề phương trình ᴠà hệ phương trình lớp 10 ᴠiolet

Bạn đang хem: Bài tập bất phương trình lớp 10 ᴠiolet

Chuуên đề phương trình ᴠô tỉ – Bồi dưỡng HSG | Sưu tầm | eBookѕ

Cáᴄ ᴄhuуên đề Toán haу ᴄủa thầу Lê Văn Đoàn

Thầу Lê Văn Đoàn là một trong những ᴄộng táᴄ ᴠiên ᴄó nhiều ᴄhuуên đề haу trên mathᴠn.ᴄom. Bài ᴠiết nàу ѕẽ tổng hợp ᴄáᴄ ᴄhuуên đề Toán ᴄủa t…

Đang хem: Chuуên đề bất phương trình lớp 10 ᴠiolet

Giải phương trình ᴠô tỉ bằng phương pháp ѕử dụng biểu thứᴄ liên hợp

Tài liệu giới thiệu một phương pháp giải phương trình ᴠô tỉ. Đó là phương pháp ѕử dụng biểu thứᴄ liên hợp

//lop10.ᴄom/ᴄhuуen-de-phuong-trinh-ᴠa-bat-phuong-trinh-ᴄhua-ᴄan-thuᴄ-2657/ httpѕ://dethi.ᴠiolet.ᴠn/preѕent/ᴄaᴄh-giai-ᴄaᴄ-dang-bat-phuong-trinh-ᴄhua-ᴄan-thuᴄ-9608729.html //lop12.net/phuong-trinh-bat-phuong-trinh-ᴄhua-ᴄan-7178/ httpѕ://diendantoanhoᴄ.net/topiᴄ/180636-giải-phương-trình-ᴄhứa-ᴄăn-nâng-ᴄao/ httpѕ://tailieu.ᴠn/tag/bat-phuong-trinh-ᴄhua-ᴄan.html httpѕ://123doᴄ.net/timkiem/ᴄáᴄh+giải+bất+phương+trình+ᴄhứa+ᴄăn+ở+mẫu.htm httpѕ://123doᴄ.net/timkiem/phương+pháp+giải+bất+phương+trình+ᴄhứa+ᴄăn+thứᴄ.htm httpѕ://ᴠndoᴄ.ᴄom/phuong-phap-giai-bat-phuong-trinh-ᴠo-tу-ᴄhua-ᴄan-ᴄo-loi-giai/doᴡnload //thuᴠiendethi.ᴄom/ᴄhuуen-de-phuong-trinh-ᴠa-bat-phuong-trinh-ᴄo-an-o-trong-dau-gia-tri-tuуet-doi-11164/ //thpt-lequуdon-danang.edu.ᴠn/upload/ѕoft/PT&HPT-PhamThiNgoᴄBiᴄh.pdf

timᴠanban.ᴠn

Chuуên đề Bất Phương Trình Lớp 10 | .doᴄ .pdf .хlѕ .ppt – Free Doᴡnload !

Tải miễn phí: Chuуên Đề Bất Phương Trình Lớp 10.doᴄ .pdf .хlѕ .ppt .tхt ᴠà hàng tỷ file ᴠăn bản, tài liệu, họᴄ liệu, ѕáᴄh, giáo trình, thơ, truуện trên toàn thế giới !

TOANMATH.ᴄom – 17 Feb 17

Bài toán thựᴄ tế quу ᴠề hệ bất phương trình bậᴄ nhất 2 ẩn – Nguуễn Bá Hoàng -…

Tài liệu gồm 22 trang hướng dẫn giải ᴄáᴄ dạng toán thựᴄ tế quу ᴠề hệ bất phương trình bậᴄ nhất 2 ẩn, tài liệu đượᴄ biên ѕoạn bởi thầу Nguуễn Bá Hoàng

Eѕt.

Xem thêm: Cáᴄ Câu Hỏi Về Gia Đình Bằng Tiếng Anh, Tiếng Anh Giao Tiếp Chủ Đề Gia Đình

Xem thêm: Hãу Nêu Tóm Tắt Quá Trình Đánh Giặᴄ Giữ Nướᴄ Của Dân Tộᴄ Việt Nam ?

reading time: 3 phút

Toán căn thức bậc 2 lớp 9: Các phương pháp giải phương trình chứa căn bậc 2

YOPOVN xin gửi đến các thầy cô, các em Toán căn thức bậc 2 lớp 9: Các phương pháp giải phương trình chứa căn bậc 2. Đây là bộ Toán căn thức bậc 2 lớp 9, các phương pháp giải phương trình chứa căn bậc 2, công thức toán căn bậc 2 lớp 9.

Tìm kiếm có liên quan​


Công thức Toán 9 HK1

Các

công thức về căn bậc 2 lớp 9

Các công thức biến đổi căn thức lớp 9

Công thức căn bậc 2 lớp 10

Tổng hợp kiến

thức Toán 9 học kì 2

Sổ tay kiến thức Toán 9

Bài tập biến đổi căn thức lớp 9

Công thức căn bậc 2 trong Excel

Bài tập

căn bậc 2 lớp 9 có lời giải

Tìm x

lớp 9 căn bậc 2

Bài tập về căn thức lớp 9 có đáp an

Bài tập Toán

9 căn bậc hai nâng cao

Lý thuyết

căn bậc 2 lớp 9

Giải phương trình chứa căn bậc 2 lớp 9

Các dạng bài tập về căn bậc hai lớp 9 bài 1

Các bài

toán căn bậc 2 lớp 9 nâng cao

Giải

phương trình chứa căn bậc 2 lớp 9

Giải

phương trình chứa căn bậc 2 lớp 10

Giải

phương trình chứa căn bậc 3 lớp 9

Cách

giải phương trình 2 dấu căn

Giải hệ phương trình chứa căn lớp 9

Công thức

giải phương trình chứa căn

Giải phương trình chứa căn bậc 2 căn bậc 3

Giải

phương trình căn bậc 3 lớp 9

Phương pháp giải phương trình chứa căn bậc hai lớp 9 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

CHUYÊN ĐỀ 8

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN BẬC HAI


I/ DẠNG 1: với e ≥ 0 là hằng số.

1/ Trường hợp:

f[x] = ax + b hoặc f[x] = thì:

Bước 1:

Giải điều kiện f[x] ≥ 0 để tìm điều kiện của x

Bước 2: Bình phương 2 vế phương trình [để làm mất căn].

Bước 3: Giải phương trình để tìm nghiệm x thỏa mãn điều kiện.

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

a] b] c] d]

2/ Trường hợp: f[x] = ax2 + bx + c thì kiểm tra biểu thức f[x]

* Nếu

f[x] = ax2 + bx + c = [Ax ± B]2 tức là có dạng hằng đẳng thức thì: KHAI CĂN.

Phương trình ó => Tìm x

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

Vì x2 – 4x + 4 = [x – 2]2, ta có PT ó ó

* Nếu f[x] = ax2 + bx + c không có dạng hằng đẳng thức thì: BÌNH PHƯƠNG 2 VẾ.

Bước 1: Viết điều kiện f[x] ≥ 0.

Bước 2: Bình phương 2 vế phương trình [để làm mất căn].

Bước 3: Giải phương trình bậc hai có được bằng cách: Phân tích thành nhân tử, đưa về phương trình tích.

Ví dụ 3: Giải phương trình sau:

Nhận xét: x2 – 4x – 6 không có dạng [Ax ± B]2 nên ta không đưa được về phương trình trị tuyệt đối như Ví dụ 2. Điều kiện: x2 – 4x – 6 ≥ 0 Bình phương hai vế phương trình ta được: x2 – 4x – 6 = 15 ó x2 – 4x – 21 = 0 ó [x – 7] [x + 3] = 0 ó x = 7 hoặc x = - 3 Thay x tìm được vào điều kiện ta thấy cả x = 7 và x = - 3 đều thỏa mãn Vậy phương trình có nghiệm x = 7 ; x = - 3

Ví dụ 4: Giải phương trình sau:

Nhận xét: Nhìn Ví dụ 4 có vẻ khác với dạng Ví dụ 3 nhưng thực ra là cùng một dạng Vì f[x] = [x – 2][x + 3] = x2 + x - 6 Do đó cách giải tương tự Ví dụ 3: Điều kiện: [x – 2][x + 3] ≥ 0 Bình phương hai vế phương trình ta được: [x – 2][x + 3] = 25 ó x2 + x - 6 = 25 ó x2 + x – 31 = 0 ó [x2 + x + ] - – 31 = 0 ó ] - = 0 ó Vậy phương trình có nghiệm x = 7 ; x = - 8

II/ DẠNG 2: . 1/ Phương pháp.

Bước 1:

Viết điều kiện của phương trình:

Nếu f[x] có dạng [Ax ± B]2 thì chỉ cần điều kiện

Bước 2: Nhận dạng từng loại từng dạng tương ứng với phương pháp giải sau:

* LOẠI 1: Nếu f[x] có dạng hằng đẳng thức [Ax ± B]2 thì KHAI CĂN đưa về phương trình trị tuyệt đối để giải.

* LOẠI 2: Nếu f[x] = Ax ± B và g[x] = Ex ± D thì dùng phương pháp BÌNH PHƯƠNG HAI VẾ.

* LOẠI 3:

Nếu f[x] = Ax2 + Bx + C [không có dạng hằng đẳng thức [Ax ± B]2 ] và g[x] = Ex ± D thì dùng phương pháp BÌNH PHƯƠNG HAI VẾ.

* LOẠI 4:

Nếu f[x] = Ax2 + Bx + C và g[x] = Ex2 + Dx + F thì thử phân tích f[x] và g[x] thành nhân tử, nếu chúng có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung đưa về phương trình tích.

Bước 3: Kiểm tra nghiệm tìm được xem có thỏa mãn điều kiện không, rối kết luận nghiệm.

2/ Các ví dụ.

Ví dụ 5:

Giải phương trình:

Điều kiện: PT ó Kết hợp điều kiện => Phương trình vô nghiệm.

Ví dụ 6: Giải phương trình:

Nhận xét: x2 – 6x + 9 = [x – 3]2 dạng bình phương một hiệu. Điều kiện: PT ó Kết hợp điều kiện => Phương trình có nghiệm x = - 1.

Ví dụ 7: Giải phương trình:

Điều kiện: Bình phương hai vế ta có: Theo điều kiện => Phương trình có nghiệm x = 2.

Ví dụ 8: Giải phương trình:


Nhận xét: f[x] = x2 - 5x – 6 không có dạng hằng đẳng thức [Ax ± B]2 nên để phá căn ta dùng phương pháp BÌNH PHƯƠNG HAI VẾ. Điều kiện: PT ó Thay x = - 10 vào điều kiện thấy không thỏa mãn Vậy phương trình vô nghiệm.

3/ Bài tập vận dụng: Giải các phương trình sau:

a] b] c]

III/ DẠNG 3: .

Bước 1:

Nếu bản thân f[x] và g[x] có chứa căn bậc hai thì có điều kiện trong căn.

Bước 2: Đưa phương trình về dạng phương trình trị tuyệt đối.


Bước 3: Xét dấu trị tuyệt đối và giải phương trình.

Ví dụ 9: Giải phương trình

Điều kiện: x ≥ 0 Với phương trình này ta dễ dàng nhận thấy: PT ó

TH1: Nếu ta có

0. = 0 => Pt có vô số nghiệm x ≥ 0

TH2: Nếu ta có

[Loại]

TH3: Nếu

TH4: Nếu ta có

=> Pt có vô nghiệm Kết luận: Vậy phương trình có vô số nghiệm x ≥ 0

Ví dụ 10: [HS tự giải] Giải phương trình:

IV/ PHƯƠNG PHÁP ĐẶC BIỆT TRONG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN.

Trong mục này THẦY sẽ lấy ví dụ cụ thể để các em làm quen, từ đó vận dụng cho việc giải các phương trình tương tự.

1/ PHƯƠNG PHÁP đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc hai hoặc phương trình đơn giản hơn.

Ví dụ 11

: Giải phương trình x - 5 + 6 = 0

Điều kiện: x ≥ 0 Đặt = t ≥ 0 => x = t2, ta có phương trình: t2 – 5t + 6 = 0 [Cách giải phương trình bậc 2 chúng ta sẽ được học trong chương sau]. Với phương trình này chúng ta cũng hoàn toàn có thể phân tích vế trái thành nhân tử để đưa về phương trình tích.

Ví dụ 12: Giải phương trình:

Điều kiện: Đặt => x + 1 = t2, ta có phương trình [*]

Phương trình [*] thuộc phương trình LOẠI 3 – DẠNG 2:

Điều kiện [*] là: 5 – t ≥ 0 ó t ≤ 5, BÌNH PHƯƠNG 2 VẾ của [*] ta có t2 + 5 = 25 – 10t + t2 ó t = 2 [thỏa mãn điều kiện của 0 ≤ t ≤ 5] Vậy phương trình có nghiệm x = 3.

Ví dụ 13: Giải phương trình

Điều kiện: x2 – 2x – 3 ≥ 0 PT ó Đặt ta có: t2 + 3t – 10 = 0 ó [t – 2][t + 5] = 0 Với t = - 5 [loại] Với t = 2 => ó x2 – 2x – 7 = 0 ó [x2 – 2x + 1] – 8 = 0 ó [x - 1]2 = 8 [thỏa mãn điều kiện]

Ví dụ 14: [HS tự giải] Giải phương trình:

2/ PHƯƠNG PHÁP đánh giá biểu thức dưới dấu căn lớn hơn hoặc nhỏ hơn một hằng số. Áp dụng với phương trình: với Thường thì chúng ta chưa nhìn thấy ngay dạng phương trình này, mà đôi khi tách một hệ số nào đó mới có [f[x]]2 ; [h[x]]2 và [g[x]]2

Ví dụ 15: Giải phương trình

Nhận xét: 3x2 + 6x + 12 = 3[x2 + 2x + 1] + 9 = 3[x + 1]2 + 9 ≥ 9 => ≥ 3 5x4 - 10x2 + 30 = 5[x2 - 2x + 1] + 25 = 5[x - 1]2 + 25 ≥ 25 => ≥ 5 Do đó: Phương trình thỏa mãn ó Vậy phương trình có nghiệm x = - 1

Ví dụ 16: Giải phương trình:

Nhận xét: 3x2 + 6x + 7 = 3[x2 + 2x + 1] + 4 = 3[x + 1]2 + 4 ≥ 4 => ≥ 2 5x2 + 10x + 14 = 5[x2 - 2x + 1] + 9 = 5[x + 1]2 + 9 ≥ 9 => ≥ 3 4 – 2x – x2 = 5 – [x2 + 2x + 1] = 5 – [x + 1]2 ≤ 5 Khi đó: Phương trình thỏa mãn ó Vậy phương trình có nghiệm x = - 1

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề