Phương pháp lãnh đạo hiện đại là gì

Các doanh nghiệp có tầm hoạt động toàn cầu là nền tảng cốt lõi của các quốc gia toàn cầu. Câu hỏi đặt ra: nhà lãnh đạo hiện đại cần trang bị những kỹ năng đặc biệt nào?

Dưới đây là 7 kỹ năng đặc biệt dành cho nhà lãnh đạo hiện đại:

1. Quản lý sự biến động

Tố chất này bao gồm các khả năng về hoạch định, tổ chức và điều hành doanh nghiệp, và tổ chức công việc cá nhân. Hoạch định là quá trình thiết lập các mục tiêu, xây dựng các chiến lược và kế hoạch để thực hiện các mục tiêu. Trong quá trình này, nhà lãnh đạo phải dự kiến được các khó khăn, trở ngại, những biến động của môi trường kinh doanh và có những kế hoạch dự phòng.

Người lãnh đạo có tầm vóc luôn trăn trở về con đường phát triển của doanh nghiệp với câu hỏi chính: “Doanh nghiệp trong 5, 10 và 20 năm tới sẽ như thế nào?”.

Xu thế toàn cầu hóa có ảnh hưởng rất mạnh đến câu hỏi này. Không còn giới hạn câu trả lời trong phạm vi một ngành và một quốc gia, mà đã đến lúc phải định vị nó trong bối cảnh cạnh tranh và hợp tác toàn cầu.

2.  Truyền cảm hứng và trao quyền

Một nhà lãnh đạo tốt phải dám nhận trách nhiệm, đương đầu với những thử thách và chấp nhận thay đổi. Họ phải biết động viên nhân viên của mình bằng cách tạo ra môi trường làm việc tốt. Khen và phê bình đúng lúc, đúng mức có tác dụng động viên rất cao.

Huấn luyện & phát triển cũng như phân quyền cho nhân viên cũng là các kỹ năng quan trọng của một nhà lãnh đạo. Nhà lãnh đạo giỏi phải có các cộng sự giỏi để biến các kế hoạch của họ thành hiện thực.

3. Ứng xử và giao tiếp

Điều này đòi hỏi sự tinh tế, linh hoạt và kiến thức cũng như kinh nghiệm xã hội của nhà quản lý. Mục tiêu của việc này là nâng cao sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau trên cơ sở nhận diện và công nhận các giá trị và nhu cầu của các đối tượng giao tiếp. Công nhận và chia sẻ các giá trị và thành tựu của người khác hoàn toàn không phải là việc đơn giản dù giá trị đó là của cấp dưới hay đồng nghiệp, hoặc cấp trên. Đây là cơ sở quan trọng của giao tiếp, xử lý mâu thuẫn và thương lượng.

4. Truyền thông

Gửi và nhận thông tin rõ ràng, chính xác, đầy đủ và hiệu quả là yêu cầu của kỹ năng này. Nói, thuyết phục và trình bày hiện nay được coi là kỹ năng truyền thông quan trọng bậc nhất của một nhà lãnh đạo. Có ý tưởng nhưng không thuyết phục được người khác tin và làm theo thì chắc chắn sẽ thất bại. Mô hình các nhà lãnh đạo “lẳng lặng mà làm” không còn chỗ đứng vì “im lặng là vàng nhưng lời nói đúng lúc là kim cương”.

Một điểm yếu mà nhiều nhà lãnh đạo hay mắc phải là không biết lắng nghe. Nghe và chấp nhận sự khác biệt là yếu tố quan trọng của phát triển.

5. Tự động viên

Tự động viên là một kỹ năng rất cần thiết để luôn có tinh thần lạc quan và có cái nhìn tích cực đối với công việc của mình. Đừng chờ sự công nhận và động viên từ người khác, chính chúng ta phải là người đầu tiên nhìn thấy những điểm mạnh, những đóng góp, thành công của mình dù đó là những thành công nhỏ nhất.

Đôi khi thước đo quan trọng nhất chính là so với chính mình, mình đã làm tốt hết mức của mình chưa, mình đã thực lòng với mọi người chưa? Nếu câu trả lời là có, chúng ta có thể tự tin và đi tiếp con đường của mình.

Nhà lãnh đạo thành đạt luôn là người có những tiêu chuẩn cao và quyết tâm theo đuổi chúng, nhưng nếu chưa đạt được thì cũng không bi quan.

6. Kiến thức chuyên môn/nghề nghiệp

Có hai khối kiến thức mà mỗi nhà lãnh đạo cần phải có. Một là kiến thức/kỹ năng chuyên môn cụ thể về nghề nghiệp. Hai là kiến thức tổng quát về doanh nghiệp, ngành, các hoạt động liên quan, kiến thức về môi trường kinh doanh, pháp lý, chính trị, kinh tế và xã hội, các kiến thức về môi trường kinh doanh quốc tế và các xu hướng phát triển chủ đạo. Cần lưu ý kiến thức là khái niệm động, nó luôn thay đổi, do đó nhà quản lý phải liên tục cập nhật và chủ động trong tích lũy kiến thức.

“Học tập suốt đời” đã trở thành một phẩm chất quan trọng của mỗi nhà lãnh đạo. Học tập không nhất thiết từ nhà trường mà có thể từ tất cả mọi nơi như tự học, học từ bạn bè, học từ kinh nghiệm, học từ các khóa huấn luyện ngắn hạn...

7. Xử lý thông tin và năng lực tư duy

Tiếp nhận và xử lý thông tin một cách hiệu quả để có thể tư duy được những quyết định chính xác. Có bốn thành phần chính:

  • Đầu tiên là kỹ năng phân tích vấn đề và ra quyết định.
  • Thứ hai là kỹ năng phân tích tài chính và định lượng. Các nhà lãnh đạo phải đọc hiểu được các con số tài chính và có khả năng phân tích các con số này để phục vụ quá trình quản lý
  • Thứ ba là nhà lãnh đạo phải có khả năng phát triển và sáng tạo các phương pháp giải quyết vấn đề mới cho chính mình và doanh nghiệp. Sáng tạo là phẩm chất quan trọng, nhưng nó không tự nhiên đến mà là kết quả của một quá trình học hỏi, quan sát và tư duy liên tục.
  • Thứ tư là khả năng xử lý các chi tiết. Thông tin rất nhiều và đa dạng, để xử lý hiệu quả nhà lãnh đạo phải biết chọn lọc các thông tin quan trọng, giữ được các khuynh hướng chính nhưng không mất đi các chi tiết cần thiết.

Chương trình đào tạo

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

Chief Executive Officer [CEO]

Quốc tế hóa trình độ nguồn nhân lực cao cấp 

Vui lòng xem thêm thông tin chi tiết về chương trình tại đây

CHƯƠNG 8: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠONhóm 81.Vũ Thị Bích Hảo2.Tống Thị Vân3.Nguyễn Thị Ánh4.Nguyễn Thị Thùy Dung5.Cao Thị Thanh Hằng6.Nguyễn Thị Quỳnh Nga7.Nguyễn Văn Hậu.NỘI DUNG CHÍNHI. Khái niệm và vai trò của chức năng lãnh đạoII. Các nội dung của lãnh đạo trong tổ chứcIII. Các phương pháp lãnh đạoI. Khái niệm và vai trò của chức năng lãnh đạo1.Khái niệm2. Vai trò của chức năng lãnh đạo•Lãnh đạo là một chức năng quan trọng của nhà quản trị. Khả năng lãnh đạo có hiệu quả là một trongnhững chìa khóa quan trọng để trở thành một quản trị viên giỏi.•1.Khái niêm:Một cách khái quát, lãnh đạo được xác định như là sự tác động mang tính nghệ thuật, hay một quátrình gây ảnh hưởng đến người khác sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được cácmục tiếu của tổ chức. Không những thế, lãnh đạo còn là tạo ra sư thay đổi.•Lãnh đạo là chỉ dẫn, động viên và đi trước. Các nhà lãnh đạo hoạt động để giúp một nhóm đạt đượccác mục tiêu với sự vận động tối đa các khả năng của nhóm.Lãnh đạo và quản trị có mối quan hệ với nhau, nó vừa có cái chung cũng vừa có cái riêng, vừa rộng mà lại vừa hẹp, vì vậy cần phải phânbiệt rõ mối quan hệ này trong lĩnh vực quản trị.Ở đây cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản trị dựa trên các nội dung sau :Lãnh đạoQuản trịLãnh đạo tác động đến con ngườiQuản trị tác động đến công việcLàm những cái đúngLàm đúngĐạt mục tiêu thông qua việc cổ vũ, động viênĐạt mục tiêu thông qua hệ thống chính sách,mệnhlệnh,yêu cầu công việcNhà lãnh đạo đề ra phương hướng,viễn cảnh,chủNhà quản trị xây dựng kế hoạch,tổ chức thực hiệntrương,sách lượckế hoạch,kiểm tra giám sát2.Vai trò của chức năng lãnh đạo•Thực chất của chức năng lãnh đạo là tác động lên con người. Tất cả các chức năng khác của quản trị như hoạch định, tổ chức , kiểm tra sẽ khônghoàn thành tốt nếu nhà trị không hiểu được và không phát huy được yếu tố con người•Lãnh đạo là quá trình tác động và quan tâm đến con người. Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người sao cho họ cố gắng một cách tự nguyện vànhiệt tình phấn đấu để đạt được mục tiêu của tổ chức•Tạo điều kiện để các bộ phận của bộ máy liên kết lại với nhau, để tập thể đoàn kết, hoạt động của các bộ phận ăn khớp nhau, nhờ đó thực hiệnđược nhiệm vụ ,mục tiêu•Có liên quan đến việc ra quyết định, tổ chức truyền đạt va thực hiện các quyết định bằng cách giao việc, ra lệnh, động viên, khen thưởng cấpdưới, tích cực hóa thái độ và tinh thần làm việc của người lao động , đó là những yếu tố liên quan trực tiếp đến năng suất và hiệu quả sản xuất kinhdoanh.II. Các nội dung cơ bản của lãnh đạo trong tổ chức1. Hiểu rõ con người trong tổ chức2. Đưa ra các quyết định lãnh đạo thích hợp3. Xây dựng nhóm làm việc4. Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tốt5. Giao tiếp và đàm phánTính đa dạng về các nhu cầu của con ngườiKhả năng có hạn của nhà quản trị trong tổ chức1. Hiểu rõ conngười trong tổchứcKhó lường hết đểViệc đáp ứng nhu cầu của từng người bị ràng buộc bởi các chi phốicủa nhu cầu chung của cả hệ thống và các hệ thống bên ngoài cóliên quan.Con người trong hệ thống bị phân tách theo nhiều nhóm trong khi cácnhóm này có tính độc lập với hệ thống.xử lý có hiệu quả2. Đưa ra các quyết định lãnh đạo phù hợp:Nhà quản trị luôn phải sáng suốt định ra những quyết định đúng đắn, các chương trình, tính chất hoạt độngcủa các bộ phận và cá nhân trong hệ thống nhằm đạt tới mục tiêu đã định=> Vậy có thể nói những quyết định của nhà quản trị có thể đem lại sự phát triển hoặc đẩy tổ chức đến chỗ khókhăn không thể tồn tại được.3. Xây dựng nhóm làm việc:Đây cũng là một nội dung quan trọng của hoạt động lãnh đạo. Trong điều kiện hoạt động với quy mô đôngngười, việc phân cấp và phân công quản trị là một tất yếu khách quan, đây là nguyên tắc chuyên môn hóa trong quảntrị. Trong mỗi tổ chức thông thường đều được chia thành những phân hệ và nhóm nhỏ, mỗi phân hệ và nhóm nàyhoạt động theo cùng một nhóm chức năng nhiệm vụ. Mỗi nhóm không hoạt động tốt và không hình thành được mốidây liên hệ chặt chẽ với các nhóm khác thì kết quả hoạt động chung cho toàn bộ hệ thống không thể tốt đẹp được.4. Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tốt:Quá trình lãnh đạo tổ chức hoạt động là quá trình hướng tới mục tiêu, viễn cảnh trong tương lai vì vậy nhà quảntrị khó có thể tự khẳng định được tổ chức mình hoạt động tốt và lâu bền do môi trường đầy biến động bên ngoài. Nhàlãnh đạo luôn phải tỉnh táo vạch ra mọi tình huống, đối chiếu với mục đích và mục tiêu mong muốn căn cứ vào khảnăng thực tế, cơ hội và nguồn lực có thể có được để đối phó với mọi tình huống hạn chế hoặc loại bỏ tình huống xấu,tận dụng khai thác các tình huống tốt.Ví dụ:Nếu là nhân viên bán hàng, họ phải luôn chuẩn bị sẵn cho mình kiến thức và hiểu biết về sản phẩm của mình để sẵnsàng tư vấn và đáp lại tình huống mà khách hàng đưa ra để hỏi mình. Bên cạnh đó phải có cách ứng xử, thái độ tốt vớikhách hàng để họ cảm thấy thoải mái và hài lòng với những gì họ bỏ ra.Và sự hài lòng của khách hàng cũng chính là sựthành công của bạn. Và ngược lại nếu khách hàng tỏ ra khó chịu trước các tình huống và thái độ mình đưa ra với kháchhàng thì chắc chắn sẽ xảy ra tình huống xấu nếu không nhanh trí tỉnh táo xử lí.5. Giao tiếp và đàm phán:Quá trình lãnh đạo là quá trình tiếp xúc và làm việc với con người thông qua hoạt động giao tiếpvà đàm phán cho nên người lãnh đạo không thực hiện tốt nội dung này thì khó có thể đưa tổ chứcgiành lấy các mục tiêu mong muốn.III. Các phương pháp lãnh đạo1. Phương pháp hành chính2. Phương pháp kinh tế3. Phương pháp giáo dụcĐặc điểm của các phương pháp lãnh đạo:•Các phương pháp lãnh đạo hết sức biến động, được thể hiện ở các hình thức biểu hiện của mỗi phương pháp tại mỗi thời điểm, mỗi đốitượng khác nhau là không giống hẳn nhau.•Các phương pháp lãnh đạo luôn luôn đan kết vào nhau. Điều này là cách xử lý nhược điểm của mỗi phương pháp lãnh đạo riêng lẻ, chỉcó kết hợp chúng lại người ta mới có thể phát huy được ưu điểm của mọi phương pháp lãnh đạo và hạn chế phần nhược điểm củachúng.•Các phương pháp lãnh đạo chịu tác động to lớn của nhu cầu và động cơ làm việc của người bị tác động xét theo thời gian và khônggian diễn ra sự lãnh đạo1.Phương pháp hành chínha. Khái niệm•Là các phương pháp tác động dựa vào các mối quan hệ tổ chức của hệ thống quản trị và kỷ luật doanh nghiệp.•Các phương pháp hành chính trong quản trị kinh doanh chính là những cách tác động trực tiếp của chủ doanhnghiệp lên tập thể những người lao động dưới quyền bằng các quyết định dứt khoát, mang tính bắt buộc đòi hỏi ngườilao động phải chấp hành nghiêm ngặt nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng.b.Vai trò:• Xác lập trật tự kỷ cương làm việc trong doanh nghiệp.• Là khâu nối các phương pháp quản trị khác lại.• Thông qua phương pháp này, doanh nghiệp có được những quy định bắt buộc để dấu được bí mật ý đồ kinh doanh.• Giải quyết các vấn đề đặt ra trong doanh nghiệp rất nhanh chóng.Để sử dụng cần nắm vững các yêu cầu:• Quyết định hành chính chỉ có hiệu quả cao khi quyết định đó có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ về mọi mặt.Khi đưa ra một quyết định hành chính phải cân nhắc tính toán đến các lợi ích kinh tế…• Khi sử dụng các phương pháp hành chính phải gắn chặt quyền hạn của người ra quyết định. Mỗi bộ phận, mỗi cán bộquản trị sử dụng quyền hạn của mình phải có trách nhiệm về việc sử dụng quyền hạn đó. Ở cấp càng cao, phạm vi tácđộng càng rộng, nếu làm sai thì tổn thất càng lớn. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.Ví dụ:Các công ty bây giời thường quản lý giờ làm của nhân viênbằng các điểm danh bằng vân tay, từ đó có thể kiểm soátđược giờ vào làm và giờ tan làm của từng nhân viên để biếtnhân viên đó có thực hiện đúng nội quy giờ giấc không sauđó sẽ đưa ra các hình thức thưởng phạt.2. Các phương pháp kinh tế :• Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính là tạo ra động lực thúc đẩy con người tích cực lao động. động lực đó sẽ càng lớn nếu nhận thức đầyđủ và kết hợp đúng đắn các lợi ích tồn tại khách quan trong doanh nghiệp.• Thực chất các phương pháp kinh tế là đặt mỗi người lao động, mỗi tập thể lao động vào những điều kiện kinh tế họ có khả năng kết hợp đúngđắn lợi ích của mình với lợi ích của doanh nghiệp. Điều đó cho phép người lao động lựa chọn con đường hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụcủa mình .Các phương pháp kinh tế được sử dụng theo các hướng• Định hướng phát triển doanh nghiệp bằng các mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, bằng những chỉ tiêu cụ thể cho từng thờigian, từng phân hệ của doanh nghiệp.• Sử dụng các định mức kinh tế; các biện pháp đòn bẩy, kích thích kinh tế để lôi quấn, thu hút, khuyến khích cáccá nhân phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcgiao.• Bằng chế độ thưởng phạt vật chất, trách nhiệm kinh tế chặt chẽ để điều chỉnh hoạt động của các bộ phận, các cá nhân, xác lập trật tự kỷ cương, xác lập chế độtrách nhiệm cho mọi bộ phận, mọi phân hệ cho đến từng người lao động trong doanh nghiệp.

Video liên quan

Chủ Đề