Phân tích những tác động của du lịch và môi trường tại Đà Nẵng

86351 Lượt xem - 29-07-2022 10:01

Du lịch luôn là một trong những ngành có doanh thu thuộc top đầu trong cơ cấu kinh tế của cả nước. Ngành du lịch phát triển ở một số thành phố lớn: Đà Nẵng, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nha Trang,...Bên cạnh những mặt tích cực về hiệu quả kinh tế, ngành du lịch cũng đem lại một số ảnh hưởng đến môi trường về những vấn đề như: xử lý nước thải khu resort, nhà hàng, khách sạn,...Cùng Hợp Nhất tìm hiểu chi tiết về những tác động của ngành du lịch đến môi trường.

Nhu cầu về du lịch, giải trí của con người

- Con người bên cạnh việc làm ăn, đi lại, học hành,... còn có những nhu cầu về du lịch, vui chơi, giải trí,... Du lịch là những cuộc di chuyển ra khỏi nơi mình ở với nhiều mục đích khác nhau như tham quan di tích lịch sử, thắng cảnh, thay đổi không khí, nâng cao hiểu biết về tự nhiên và xã hội mà mình chưa quen biết, chữa bệnh,...

- Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của con người và hoạt động du lịch là một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước. Du lịch thường mang lại hiệu quả kinh tế cao và thường được mệnh danh là hoạt động “công nghiệp không khói”.

Xem thêm về xử lý nước thải du lịch

- Du lịch có 4 chức năng chính:

+ Chức năng xã hội: Phục hồi sức khỏe và tăng cường sức sống cho con người,...

+ Chức năng kinh tế: Tăng khả năng lao động của người dân, tạo ra công việc làm ăn mới,...

+ Chức năng sinh thái: Tạo ra môi trường sống ổn định về mặt sinh thái,...

+ Chức năng chính trị: Tăng cường hiểu biết, củng cố hòa bình và tình đoàn kết của các dân tộc,...

- Hiện nay Việt Nam thực hiện đường lối mở cửa “muốn làm bạn với tất cả các nước”, phát triển kinh tế thị trường; hoạt động giao lưu phát triển văn hoá - xã hội thông qua du lịch được đẩy mạnh. Số khách nước ngoài đến du lịch Việt Nam mỗi năm một tăng. Chúng ta đã quy hoạch phát triển du lịch ở cấp quốc gia, cấp vùng và cấp tỉnh. Nhiều dự án liên doanh hoạt động du lịch đã được thực hiện.

Tác động tích cực

- Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị  của việc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các khu bảo tồn, vườn quốc gia, …

- Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng kiến cho việc làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất, rác thải; các chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng….

- Đề cao môi trường: Thúc đấy phát triển ngành du lịch với thiết kế tốt – đúng giá trị sẽ đề cao giá trị các cảnh quan.

- Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng như sân bay, đường sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể được cải thiện thông qua hoạt động du lịch.

- Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông qua đề cao các giá trị văn hóa và thiên nhiên của các điểm du lịch làm cho cộng đồng địa phương tự hào về di sản của họ và gắn liền vào hoạt động bảo vệ các di sản văn hóa du lịch đó.

Tác động tiêu cực

- Ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên: Hoạt động giải trí ở các vùng biển như bơi lặn, câu cá thể thao có thể ảnh hưởng tới các rạn san hô, nghề cá. Sử dụng năng lượng nhiều trong các hoạt động du lịch có thể ảnh hưởng đến khí quyển. Các nhu cầu về năng lượng, thực phẩm ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng của người dân địa phương. Việc xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch làm cho đất bị thoái hóa, nơi ở của các loài hoang dã bị mất đi, làm giảm giá trị của cảnh quan.

- Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước: Du lịch là ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, nhiều hơn nhu cầu nước sinh hoạt của nhân dân địa phương [một khách du lịch có thể tiêu thụ lượng nước gấp đôi người dân bình thường, khoảng 200 lít/ngày].

- Làm giảm tính đa dạng sinh học: Do xáo trộn nơi ở của các loài hoang dã, khai hoang để phát triển du lịch, gia tăng áp lực đối với những loài bị đe dọa do các hoạt động buôn bán và săn bắt, tăng nhu cầu về chất đốt, cháy rừng.

- Ảnh hưởng đến văn hóa xã hội của cộng đồng: Các hoạt động du lịch sẽ làm xáo trộn cuộc sống và cấu trúc xã hội của cộng đồng địa phương và có thể có những tác động chống lại các hoạt động truyền thống trong việc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học.

- Nước thải: Nếu không có hệ thống thu gom và xử lý nước thải khách sạn, nhà hàng thì nước thải sẽ ngấm xuống nước ngầm hoặc các thủy vực lân cận, gây ô nhiễm và lan truyền nhiều loại dịch bệnh.

- Rác thải: Vứt rác bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Bình quân một khách du lịch thải ra khoảng 1 kg rác thải một ngày. Đây là nguyên nhân gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và nảy sinh xung đột xã hội.

Nếu Quý khách hàng đang có nhu cầu về xử lý nước thải, xử lý môi trường cho ngành du lịch hay các lĩnh vực liên quan khác, hãy liên hệ ngay với công ty xử lý nước thải Hợp Nhất qua Hotline: 0938 857 768 để được biết thêm thông tin chi tiết.

Tổng quan du lịch Nhóm 5MỤC LỤC.MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUI/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH.1. Quan niệm về tác động kinh tế. Hiệu quả bội [Multiplier effect] Sự rò rỉ làm giảm hiệu quả bội.2. Các lợi ích về kinh tế.2.1. Cải thiện cán cân thương mại quốc gia.2.2. Tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới.2.3. Quảng bá cho sản xuất địa phương.2.4. Tăng nguồn thu cho Nhà nước.2.5. Tạo cơ sở để giúp phát triển các vùng đặc biệt.2.6. Khuyến khích nhu cầu nội địa.II/ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG.1. Khái quát về du lịch Đà Nẵng2. Các tác động kinh tế gắn với du lịch Đà Nẵng2.1 Cải thiện cán cân thương mại quốc gia.2.2 Tạo cơ hội việc làm.2.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương.2.4 Tăng nguồn thu cho nhà nước.2.5 Tạo cơ sở để giúp phát triển các vùng đặc biệt2.6 Khuyến khích nhu cầu nội địa.2.7 Một số vấn đề tồn tại.III/ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ TỒN TẠI VỀ TÁC ĐỘNGKINH TẾ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG.1. Đào tạo nguồn nhân lực2. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng3. Các chính sách đầu tư, hỗ trợ từ nhà nước4. Khắc phục tính thời vụTÀI LIỆU THAM KHẢOKẾT LUẬN12333555667788899101112131515171717181820211Tổng quan du lịch Nhóm 5LỜI MỞ ĐẦU.Hiện nay, du lịch được xem là ngành kinh tế không khói quan trọng của nhiềuquốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Du lịch trở nên phổ biến và là nhu cầukhông thể thiếu của con người khi đời sống tinh thần của họ ngày càng phong phú.Với lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, nước ta có nguồn tài nguyên du lịch nhânvăn phong phú đậm đà bản sắc dân tộc, cùng với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên đadạng với nhiều cảnh đẹp, là nền tảng cho sự phát triển du lịch và có giá trị cao đối vớiviệc thu hút du khách đến tham quan tìm hiểu.Trong những năm gần đây, luồng đầu tưvào du lịch tại Việt Nam không ngừng tăng, doanh thu mà ngành này mang lại tăngnhanh đáng kể. Tuy nhiên, để du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn thì cần cóchiến lược phát triển cụ thể. Trong những năm gần đây thành phố Đà Nẵng dần trởthành một điểm đến hấp dẫn nhất Việt Nam, đối với cả khách du khách trong và ngoàinước. Việc ngành du lịch Đà Nẵng phát triển sẽ gây ra những tác động nhiều mặt nhưkinh tế, văn hóa – xã hội và môi trường. Thể hiện rõ nhất là các tác động kinh tế đốivới Đà Nẵng: là những lợi ích và chi phí trực tiếp và gián tiếp về kinh tế nhận được từsự phát triển và sử dụng các tiện nghi, dịch vụ du lịch.Nhận thức được tầm ảnh hưởng của du lịch đối với kinh tế như vậy, việc nghiêncứu về nó là hết sưc cần thiết. Từ đó có thể tìm ra những tích cực, tiêu cực để phát huyđiểm mạnh khắc phục điểm yếu để giúp ngành du lịch Đà Nắng ngày càng phát triểnbền vững hơn.2Tổng quan du lịch Nhóm 5NỘI DUNG.I/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH.1. Quan niệm về tác động kinh tế.Tác động kinh tế là những lợi ích và chi phí trực tiếp và gián tiếp về kinh tế nhậnđược từ sự phát triển và sử dụng các tiệc nghi và dịch vụ du lịch.Vai trò của du lịch được đánh giá rất khác nhau giữa các nước. Ở một số nơi nóđược coi là cách thức tốt nhất để kiếm được những đồng ngoại tệ quý giá, cải thiệnmối quan hệ với các nước khác và quảng bá với thế giới về một đất nước tươi đẹp,được quản lý và điều hành tốt.Du lịch có thể tạo ra sự kích thích thúc đẩy phát triển kinh tế. Khi du lịch pháttriển sẽ tạo ra thị trường tiêu thụ cho nhiều ngành kinh tế khác như: nông nghiệp, thủysản, công nghiệp chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, bưu chính viễn thông… Tiêuthụ sản phẩm thông qua việc bán các sản phẩm cho khách du lịch và doanh nghiệp dulịch. Tuy nhiên cần phải xét đến tính hai mặt của vấn đề: nếu nói du lịch luôn manglợi ích về kinh tế là không chính xác, ngược lại nói du lịch ảnh hưởng xấu đến nềnkinh tế cũng là không đúng. Chúng ta phải xem xét kĩ hai mặt của vấn đề để cóphương pháp tốt nhất phát triển du lịch.Du lịch có hiệu quả trực tiếp đối với một số ngành và lĩnh vực kinh doanh như:Giao thông vận tải, các dịch vụ giải trí, lưu trú và ăn uống thông qua doanh thu củacác bộ phận này tăng đáng kể. Hiệu quả gián tiếp tới một số ngành khác có liên quantới du lịch như công nhiệp hàng tiêu dùng, sản phẩm của ngành nông nghiệp, thủ côngmỹ nghệ và một số sản phẩm đặc trưng của đất nước cũng có lợi ích từ du lịch.• Hiệu quả bội [multiplier effect]Hiệu quả bội là hiệu quả tăng thêm về thu nhập của một khu vực từ những thunhập ban đầu của du lịch [hoặc chi tiêu của khách du lịch].Đồng tiền do khách du lịch tiêu là đồng tiền “mới” tại một khu vực vì khách đãmang tiền từ nơi này đến nơi khác, những đồng tiền mới này được xử dụng để chi trảcho các khoản phát sinh trong quá trình du lịch, nghỉ dưỡng của khách.• Bảng hiệu quả bội của du lịch:Khách du lịch chi têu Ngành du lịch chi têu1 Dịch vụ lưu trú2 Các bữa ăn3 Đồ uống4 Giao thông nội hạt5 Tham quan6 Giải trí7 Quà và hàng lưu niệm8 Chụp ảnh9 Hóa mỹ phẩmTiền lương và tiền côngTiền thưởng, tiền bồi dưỡngBảo hiểm xã hộiHoa hồngÂm nhạc và giải tríDịch vụ pháp líMua thực phẩm, đồ uốngMua vật liệu và vật phẩm cung cấpSửa chữa và bảo dưỡng 3Tổng quan du lịch Nhóm 510 Quần áo, giầy dép11 Các thứ khácQuảng cáo, xúc tiến và tuyên truyềnDịch vụ công cộng: điện, gas, nướcVận tảiGiấy phép kinh doanhPhí bảo hiểmThuê nhà đất và trang thiết bịMua sắm đồ đạc và tải sản cố địnhTrả lãi tiền vay ngân hangThuế thu nhập và các thuế khácThay thế tài sản vốnHoàn vốn đầu tưNhững người hưởng lợi cuối cùngBác sĩBáo chí, đài phát thanhCác câu lạc bộCác cơ sở giặt khôCác cơ sở bán buônCác sự kiên thể thaoCác tổ chức văn hóaCác câu lạc bộ đêmChính phủ Dịch vụ công cộngĐường sắt và đường bộGiáo dụcPhát triểnSức khỏeChủ sở hữu đấtCông đoànCông ty bảo hiểmCổ đôngCửa hàng bành kẹoCửa hàng lưu niệmCửa hàng quần áoCửa hàng tạp hóaCửa hàng trang thiết bịCủa hàng sản xuất đồbạcĐầu bếpĐại lý du lịchĐại lý ô tôĐại lý sản xuấtGarage sửa chữa ô tôHoá chấtKhu ngỉ mátHọa sĩKiến trúc sưKĩ sư Luật sưNgân hangNgư dânNgười bán sữa Người bán thảmNgười bán thực phẩmNgười cho thuê đồ dungbãi biểnNgười chuyên chở hangNgười cung cấp thiết bịvăn phòngNgười đấu thầuNgười giặt làNgười khuân vácNgười kinh doanh bất động sảnNgười làm đồ thủ công mỹnghệNgười làm vườnNgười nhập khẩuNgười sản xuất bánh kẹoNha sĩNhà cung cấp tài chínhNhà hàng ăn uốngNhà in/vẽ biển quảng cáoNhà quản lýNhà xuất bảnNhân viên kế toánNhân viên phục vụ phòngN/v quảng cáo và giao tế ccNông dânRạp chiếu phimTaxi/dịch vụ cho thuê ô tôThợ điệnThợ đường ống nướcThủ quỹThư kýTrạm bán xăngTừ thiện4Tổng quan du lịch Nhóm 5Với khoảng 11 khoản chi trực tiếp đối với ngành du lịch: mua sắm, lưu trú ănuống vui chơi giải trí,…. từ du khách tạo thành các khoản thu cho các cơ sở kinhdoanh du lịch. Chi phí mua nguyên vật liệu, thuê nhân công, xây dựng cơ sở vật chất, của các cơ sở kinh doanh du lịch tạo thành khoản thu cho các ngành nghề khác, Tạothành chuỗi chi tiêu thu nhập lan khắp địa phương: Chi tiêu ban đầu của du khách ->thu nhập của ngành du lịch -> chi tiêu của ngành du lịch -> thu nhập của các cơ sởkinh doanh khác -> … -> người được hưởng lợi cuối cùng. Chuỗi chi tiêu thu nhập có thể được xác định bằng cách nhân thêm một hệ sốvào lượng thu nhập ban đầu của du lịch. Còn có thể gọi là “hiệu quả số nhân trong dulịch”. Chuỗi chi tiêu thu nhập này sẽ liên tục không dứt và nó chỉ chấm dứt khi có sựrò rỉ.• Sự rò rỉ [leakage]Sự rò rỉ: là sự thất thoát về thu nhập du lịch do sự truyền ra khỏi địa phương củanguồn thu nhập đó.Tuy nhiên, không phải tất cả số tiền nhận được sẽ cần thiết phải chi tiêu hết hoặcđọng lại toàn bộ trong nên kinh tế của địa phương. Một số nhân viên sẽ để dành [tiếtkiệm] tiền, những nhân viên không phải là người địa phương có thể gửi tiền về quê,các cơ sở kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu, các công ty chi nhánh của công ty đaquốc gia sẽ gửi lợi nhuận về công ty chính của mình ở nước khác. Do đó, nhữngkhoản tiền này được đưa ra khỏi chuỗi chi tiêu – thu nhập của khu vực. Sự rò rỉ này sẽlàm giảm hiệu quả của thu nhập từ du lịch tại một khu vực. Nếu khu vực tự cung tựcấp nhiều hơn thì lợi ích thu được từ du lịch càng nhiều.Do đó, khi đánh giá tác động kinh tế của du lịch cần xét dựa vào mối quan hệ giữahiệu quả bội và sự rò rỉ. 2. Các lợi ích về kinh tế.2.1. Cải thiện cán cân thương mại quốc gia.Hoạt động du lịch có tác động làm biến đổi cán cân thương mại của 1 quốc gia.Bằng việc khách du lịch quốc tế đến mang theo tiền từ các quốc gia khác, góp phầnlàm tăng dự trữ ngoại tệ của 1 quốc gia. Du lịch được coi như một loại hàng hóa xuấtkhẩu có thể có giá trị như khoáng sản hoặc nông sản ở một số đất nước có lẽ nó có giátrị hơn vì nó không làm cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên của đất nước.Ngoại tệ là một nguồn tài chính cho sự phát triển kinh tế, giúp chi trả cho việcnhập khẩu công nghệ,… của quốc gia. Lợi ích trên có được với điều kiện lượng ngoạitệ thu được không bị rò rỉ khỏi nền kinh tế. Đồng thời, các du khách quốc tế đến vàchi tiêu nhiều hơn công dâ quốc gia đó đi du lịch nước ngoài.Nếu người Việt Nam đi nước ngoài trong các kỳ nghỉ mang theo tiền bạc [dướidạng ngoại tệ hoặc séc du lịch] và chi tiêu tiền bạc ở nước ngoài thì lợi ích kinh tế củadu lịch sẽ bị ảnh hưởng. Nếu như nguồn thu ngoại tệ từ khách du lịch trong nước nhỏhơn lượng ngoại tệ bị rò rỉ ra do khách du lịch trong nước đi du lịch nước ngoài thì sẽlàm thâm hụt cán cân thanh toán.5Tổng quan du lịch Nhóm 5Các quốc gia đều mong muốn có thặng dư, vì vậy họ hạn chế đi du lịch nướcngoài bằng một số cách: áp dụng thị thực hoặc giấy phép cho người đi du lịch nướcngoài. Hạn chế số tiền người đi có thể mang khỏi đất nước, thủ tục visa phiền hà, Ngoài ra, tỷ giá trao đổi cũng có thể ảnh hưởng tới số người đi du lịch ở nước ngoài.Khi tỷ giá trao đổi các ngoại tệ mạnh biến động một cách đột nhiên sẽ dẫn đến sự thayđổi đáng chú ý của mô hình du lịch.2.2. Tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới.1.2.1 Tác động tích cực.Du lịch là một ngành tạo ra nhiều việc làm với phạm vi rộng nhưng điều quantrọng là phải xem xét thận trọng loại công việc mà nó tạo ra. Công việc mà du lịch tạora có phạm vi rộng bao gồm các lĩnh vực quản lý, tài chính, điều hành, thông tintruyền thông, bán và maketing. Tuy nhiên, phần lớn cơ hội việc làm ở phạm vi điềuhành và tác nghiệp.Du lịch tạo công việc cho các nhà quản lý như quản lý văn phòng, quản lý kháchsạn, quản lý nhà hàng, bếp trưởng hoặc giám đốc marketing. Các công việc này đềuđòi hỏi người có trình độ điều hành, quản trị tác nghiệp. Còn lại phần lớn công việcđòi hỏi kĩ năng không cao, làm tay chân, làm theo ca như: phục vụ phòng, phụ bếp,dọn dẹp, khuân vác.Ngành du lịch là ngành dịch vụ mang tính thủ công nên tỷ lệ phát triển ngành tỷ lệthuận với tăng việc làm. Du lịch phát triển kéo theo nhiều cơ hội việc làm cho nhữngngành khác: sản xuất hàng tiêu dùng, giao thông vận tải, nuôi trồng thủy sản, thủ côngmỹ nghệ, bưu chính viễn thông …1.2.2 Một số mặt hạn chế.Điều kiện làm việc không thuận lợi: làm việc theo ca kíp,bvào các ngày nghỉ lễ.Những người công nhân sẵn sàng chuyển nghề nếu tìm được công việc ưa thích có giờgiấc tốt và lương cao hơn.Ở một số nước phát triển, còn xảy ra tình trạng “công nhânkhách” tức là phải thu nhận lao động nước ngoài do lao động trong nước không đápứng được.Đối với các nước đang phát triển, lao động địa phương thường được tuyển dụngvào những vị trí quan lý thấp do họ chưa đủ điều kiện về giáo dục, trình độ hoặc cóthể do chính sách của công ty. Vị trí quản lý chính thường do người nước ngoài đảmnhận dẫn đến sự không thỏa mãn của nhân viên bản xứ.Lĩnh vực khách sạn và ăn uống: các nhân viên làm việc trong lĩnh vực này thườngcó sự luân chuyển công việc do họ không thấy thỏa mái hay hài lòng với công việcdẫn đến vấn đề duy trì nhân lực.2.3. Quảng bá cho sản xuất địa phương.Ngành du lịch tạo sự nổi tiếng cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp địa phươngthông qua việc đáp ứng nhu cầu của khách du lịch về các sản phẩm lương thực, thựcphẩm, dụng cụ, đồ đạc, xây dựng… Đồng thời, tạo khả năng tăng khối lượng sản xuấtđịa phương: để đáp ứng nhu cầu mới, nhu cầu bổ sung thêm từ du khách. Ngoài ra,6Tổng quan du lịch Nhóm 5những sản phẩm thủ công, hàng lưu niệm, từ những làng nghề đang bị mai một vìngười địa phương không còn quan tâm đến thì sẽ lại được khôi phục và phát triển. Du lịch mang lại lợi ích phát triển sản xuất địa phương chỉ áp dụng cho nhữngnước nhận khách du lịch. Nhưng nếu các vật liệu mới cần cho ngành du lịch mà phảinhập khẩu từ nước ngoài thì lợi ích này sẽ bị giảm thiểu. Nếu lượng nhập khẩu tăngthì du lịch sẽ không mang lại lợi ích cho nền kinh tế. Nguyên liệu, hàng hóa vật phẩmcung cấp sản xuất tại địa phương hoặc trong nước mới tạo lợi ích cho nước chủ nhà.Tuy nhiên, du lịch cũng có mặt tác động tiêu cực tới sản xuất địa phương. Quyhoạch du lịch làm cho đất đai sản xuất bị co hẹp. Các làng nghề thủ công truyền thốngbị mai một. Các sản phẩm truyền thống thủ công bị giảm đi giá trị vốn có của mình.Du lịch phát triển cũng dẫn đến giá cả, đất đai ở địa phương đó tăng lên. Ảnh hưởngtới sinh hoạt cũng như sản xuất địa phương.2.4. Tăng nguồn thu cho Nhà nước.Khách du lịch cũng có nghĩa vụ phải nộp các loại thuế. Có thể là thuế trực tiếpnhư thuế khởi hành phải trả ở các sân bay hoặc thuế phòng cộng thêm vào hóa đơnthanh toán lưu trú tại khách sạn. Cũng có thể là thuế gián tiếp như thuế máy bay tiếpđất, thuế nhiên liệu máy bay hoặc thuế giá trị gia tăng đối với các hàng hóa dịch vụ.Đây là những khoản thuế làm tăng nguồn thu cho nhà nước.Tuy nhiên, những lợi ích từ nguồn thu nhập thêm này phải được cân nhắc vớinhững trách nhiệm và chi phí của nhà nước phải tăng thêm. Trong một số trường hợpchính phủ buộc phải giảm thuế đế khuyến khích đầu tư.Trong các trường hợp khác, các thu nhập thu được thực sự có thể bị giảm do chiphí du lịch tăng. Một quốc gia khuyến khích phát triển du lịch nên hiểu rõ ràng để hấpdẫn du khách 1 cách thực sự cần phải phát triển cơ sở hạ tầng của đất nước như đườngxá giao thông công cộng, sân bay, nhà ga, bến tàu, điện nước và thông tin liên lạc.Việc xây dựng các tiện nghi này đạt được các tiêu chuẩn cần thiết đòi hỏi khoản đầutư lớn. Tuy nhiên đây cũng là các tiện nghi để bổ sung cải thiện đời sống cho cả dâncư địa phương.Các khoản chi đầu tư vào ngành du lịch sẽ làm thâm hụt ngân sách nhà nước nếuchi không có kế hoạch, không đúng mục đích, không đạt hiệu quả.2.5. Tạo cơ sở để giúp phát triển các vùng đặc biệt.Du lịch thường được gọi là ngành công nghiệp sạch. Đó là một hoạt động sinh lợimà không bị hệ lụy do ô nhiễm môi trường từ chất thải công nghiệp. Thêm nữa, hoạtđộng du lịch xem ra có vẻ dễ làm, đơn giản hơn công nghiệp; sinh lợi như côngnghiệp mà lại không cần phải có hầm mỏ, nhà máy, ống khói, Du lịch được coi là ngành tăng trưởng nhanh. Một khi các yêu cầu cơ bản đượcđáp ứng [lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, mua sắm, ] thì số lượng khách du lịchcó thể tăng lên nhanh chóng, với một tỉ lệ cao.Việc phát triển du lịch sẽ giúp tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc phát triểncác vùng có những vấn đề khó khăn nhất định như: vùng núi, hải đảo, vùng sâu, vùng7Tổng quan du lịch Nhóm 5xa, Không chỉ đem lại những lợi ích đã nói ở trên mà còn làm cho các vùng này thuhút được sự quan tâm của công chúng trong và ngoài nước.Để phát triển du lịch tại các vùng đặc biệt này cần phải nhận được sự quan tâm,giúp đỡ rất nhiều từ phía địa phương và Nhà nước. Đồng thời mục tiêu phát triển phảitránh mâu thuẫn, tranh chấp với các mục tiêu quân sự, đảm bảo an ninh quốc gia.Ngoài ra, khi một khu vực có tầm quan trọng về quân sự, chính trị và tôn giáođược mở cửa để đón khách du lịch và trở thành điểm đến du lịch phổ biến thì có thểlàm giảm sự đối đầu hoặc thù địch với các dân tộc khác, nước khác.2.6. Khuyến khích nhu cầu nội địa.Khi một khu vực thu hút được du khách quốc tế sẽ làm tăng sự quan tâm trongnước đối với các điểm hấp dẫn ở khu vực đó. Khi các khách sạn mới, các khu giải trí,các tiện nghi dịch vụ mới xây dựng mà quyến rũ được khách du lịch quốc tế thì cũnglàm cho người dân địa phương ở đây sẽ thích nghỉ ngơi “tại nhà” – tại địa phương củamình hơn.Khi đi du lịch trong nước, khách du lịch sẽ có xu hướng sử dụng hàng hóa trongnươc nhiều hơn, góp phần kích thích nhu cầu nội địa người Việt Nam dùng hàng ViệtNam.II/ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG.1. Khái quát về du lịch Đà NẵngThành phố Đà Nẵng nằm ở miền Trung Việt Nam với khoảng cách gần như chiađều giữa thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đà Nẵng còn là trung tâm của 3 disản văn hóa thế giới là Cố đô Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn. Không chỉvậy, Đà Nẵng tọa lạc tại điểm cuối của tuyến hành lang kinh tế Đông Tây và là cửangõ ra biển Thái Bình Dương của các nước Myanma, Thái Lan, Lào và Việt Nam.• Đa dạng về cảnh quang thiên nhiên Đà Nẵng là một thành phố biển với bãi biển dài hơn 60 km. Với bãi biển đẹp, trảidài thoai thoải và cát trắng miên man, Biển Đà Nẵng được tạp chí Forbes của Mỹ bìnhchọn là 1 trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh. Có rất nhiều dịch vụ biển cho bạntrải nghiệm như canoing, dù kéo, lướt ván, chèo thuyền chuối, motor nước, lặn biểnngắm san hô.Không chỉ trứ danh bởi những bãi biển đẹp, Đà Nẵng cũng mang nét hấp dẫnriêng biệt bởi vị thế tựa lưng vào dải Trường Sơn hùng vĩ, lại có bán đảo Sơn Tràvươn ra biển. Nhờ vậy, Đà Nẵng có con đèo Hải Vân được mệnh danh "thiên hạ đệnhất hùng quang" với cảnh quang nhìn ra biển vô cùng ngoạn mục và những khúclượn hiểm trở.Đà Nẵng còn có thương hiệu du lịch Bà Nà Hills. Được khám phá và xây dựng từthời Pháp thuộc, khu du lịch Bà Nà ngày càng hấp dẫn du khách với hệ thống cáp treođạt 2 kỷ lục thế giới và khu vui chơi giải trí trong nhà lớn nhất Đông Nam Á - FantasyPark.8Tổng quan du lịch Nhóm 5Bà Nà nằm về phía Tây thành phố còn hướng về phía Đông Bắc, du khách tiếp tụckhám phá bán đảo Sơn Trà - khu rừng giữa thành phố với hệ động thực vật phongphú, với những bãi tắm hoang sơ mấp mô ghềnh đá. Rồi ngược về Đông Nam lại làdanh thắng Ngũ Hành Sơn, không chỉ chứa đựng vẻ đẹp thiên nhiên mà còn có bề dàygiá trị văn hóa và tôn giáo.• Môi trường sống thân thiện và sôi độngKhông chỉ được thiên nhiên ưu đãi cho nhiều cảnh quang đẹp, Đà Nẵng còn làmột thành phố đáng sống bởi sự trong lành và yên bình nơi đây. Từng liên tục giữ thứhạng cao nhất nước về tốc độ phát triển kinh tế nhưng Đà Nẵng vẫn duy trì tốt an ninhtrật tự, không có người lang thang xin ăn, không có người nghiện ma túy trong cộngđồng và rất hiếm khi xảy ra tình trạng kẹt xe.Đó là lí do mà du khách hoàn toàn thoải mái và yên tâm khi đi dạo khắp thànhphố. Đến với Đà Nẵng, du khách sẽ được thưởng thức nhiều món ăn đặc sản như mìQuảng, bánh tráng thịt heo, hải sản tươi sống ở hơn 150 nhà hàng cao cấp và đạtchuẩn.Hiện nay, thành phố Đà Nẵng đang đưa các hoạt động giải trí vào du lịch: trảinghiệm cảm giác đêm Đà Nẵng trên phố du lịch Bạch Đằng, thưởng thức các chươngtrình biểu diễn nghệ thuật truyền thống, tham gia các hoạt động vui chơi giải trí sau24h.• Dễ tiếp cậnRất thuận lợi cho du khách đến với Đà Nẵng. Đà Nẵng có sân bay quốc tế vớicông suất 6 triệu khách/năm và hiện có nhiều đường bay trực tiếp quốc tế. Cảng nướcsâu Tiên Sa là nơi thường xuyên tiếp nhận du thuyền cao cấp, đưa du khách đến vớiĐà Nẵng. Đà Nẵng còn là trạm dừng chính của các tuyến xe lửa và xe khách.2. Các tác động kinh tế gắn với du lịch Đà Nẵng2.1 Cải thiện cán cân thương mại quốc gia.Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Đà Nẵng cho biết, trong năm 2013,tổng lượng khách du lịch đến Đà Nẵng đạt trên 3,1 triệu lượt khách, tăng 17,2% so vớinăm 2012. Trong đó khách quốc tế đạt trên 743.000 lượt, tăng 17,8%, khách nội địađạt gần 2.347.000 lượt người, tăng 17%. Tổng thu du lịch đạt 7.784,1 tỷ đồng, tăng29,8%. Trong năm 2013 du lịch Đà Nẵng thu về khoảng 1.872 tỷ đồng ngoại tệ, gópphần làm tăng nguồn dự trữ ngoại tệ cho quốc gia. Lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩucủa thành phố đạt trên 1.3 tỷ USD.Trong đó có 92 chuyến tàu biển cập cảng Tiên Sa với 102.465 lượt khách, tăng91% so với năm 2012; lượng khách đường bộ từ Lào, Thái Lan đến Đà Nẵng đạt27.000 lượt.Ông Trần Chí Cường, Phó Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch cho biết,ngành du lịch thành phố phấn đấu năm nay sẽ đón 3,6 triệu lượt khách, trong đó kháchquốc tế đạt 820 ngàn lượt. Tổng thu từ du lịch đạt 8.820 tỷ đồng. Ước tính thu vềkhoảng 2.010 tỷ đồng ngoại tệ.9Tổng quan du lịch Nhóm 52.2 Tạo cơ hội việc làm.Đà Nẵng đã thu hút được rất nhiều các lao động và những người từ khắp nơi đếnsinh sống và làm việc, theo số liệu báo cáo của tổng cục thống kê thì tỉ lệ nhập cư ởĐà Nẵng năm 2010 là 2.5% là khả quan nhưng ước tính đến năm 2015 thì con số đóđã lên đến 3.8%. Theo số liệu tháng 6 năm 2013 hiện tổng lượng lao động ngành dulịch trên địa bàn TP Đà Nẵng gần 14.000 người song tỉ lệ lao động được đào tạo đúngchuyên môn về du lịch chỉ chiếm 40,6%. Đội ngũ lao động trong hoạt động lữ hànhkhoảng 796 người [chiếm 5,7%], đội ngũ hướng dẫn viên du lịch chiếm 4,2% nguồnnhân lực du lịch. Thông tin từ Hiệp hội du lịch TP Đà Nẵng, ước tính đến năm 2015, khách du lịchđến Đà Nẵng đạt 4 triệu lượt, ngành du lịch cần thêm hơn 20.000 lao động. Trong khiđó, số sinh viên tốt nghiệp mỗi năm chỉ đáp ứng 1/5 nhu cầu. Chưa kể nguồn nhân lựcchất lượng cao cho ngành du lịch lại thiếu trầm trọng hơn bao giờ hết. Mặc dù lượngkhách du lịch đến Đà Nẵng đang tăng nhanh qua các năm nhưng nguồn nhân lực đểphục vụ cho sự phát triển này vẫn chưa tương xứng và mang tính chắp vá.Đáng lưu ý hơn, số lao động có trình độ ngoại ngữ chỉ chiếm 38% trong tổng sốlao động du lịch trên toàn TP. Trong đó, thị trường khách du lịch Nga đến Đà Nẵngchiếm khá cao và được đánh giá là rất tiềm năng. Thời gian lưu trú của khách Ngacũng dài hơn, ít nhất là 15 ngày. Họ rất phóng khoáng trong chi tiêu, mua sắm và ănuống miễn sao được phục vụ tốt nhất. Thế nhưng khi khảo sát tại một số khách sạnven biển nơi khách Nga lưu trú, nhân viên, hướng dẫn viên du lịch đều không biếttiếng Nga. Có chăng cũng chỉ vài người và chỉ trao đổi những câu thông dụng nhưchào hỏi, tên, tuổi. Vậy nên du khách đã gặp không ít khó khăn trong việc trao đổi,tiếp nhận thông tin liên quan đến các điểm vui chơi, ăn uống hay những nhu cầu khác.Đó mới chỉ là vấn đề nan giải trong mảng hướng dẫn viên du lịch, còn đối với độingũ đầu bếp, phục vụ buồng phòng, nhân viên bàn, lễ tân cũng đang còn khan hiếm.Tỉ lệ lao động được đào tạo đúng chuyên môn về du lịch còn thấp, chiếm 40,6% số laođộng toàn ngành. Theo thống kê, có 90% lực lượng lao động du lịch được đào tạongoại ngữ nhưng chủ yếu trình độ A, B; đặc biệt thiếu trầm trọng đội ngũ biết ngônngữ Nhật, Đức, Nga… Vấn đề này đã làm đau đầu các nhà quản lí.Nguyên nhân của tình trạng này chính là sự phát triển nhanh và ồ ạt các cơ sở lưutrú. Đến nay, có trên 350 khách sạn, gần 16 ngàn phòng khách sạn 4 và 5 sao. Dự kiếntrong tương lai không xa, Đà Nẵng sẽ phát triển nhiều hơn nữa các cơ sở lưu trú.Trong khi đó, chương trình đào tạo tại các trường chưa sát với thực tế. Không chỉ chấtmà lượng của nguồn nhân lực cho ngành du lịch đều chưa đáp ứng nhu cầu của nhàtuyển dụng. Từ thực tế đó đã làm nảy sinh vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp du lịch vềthu hút nguồn nhân lực ngày càng gay gắt. Các khách sạn, khu nghỉ mát, doanhnghiệp buộc phải tuyển dụng một số lượng lớn nhân viên chưa qua đào tạo chuyên10Tổng quan du lịch Nhóm 5môn để lấp khoảng trống thiếu hụt nhân lực. Hệ quả là chất lượng dịch vụ du lịch đixuống.2.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương.Không chỉ có bãi biển đẹp quyến rũ bậc nhất thế giới, ẩm thực tại đây còn hớphồn các thực khách bốn phương với đủ các loại đồ ăn, nhất là hải sản tươi sống từ đạidương giàu có. Dường như tất cả những sản vật từ biển như: cá, tôm, cua, ghẹ, sò,mực… đều được người dân địa phương khai thác và các nhà hàng đã dày công chếbiến, nâng lên thành nghệ thuật ẩm thực. Mỗi loại hải sản đều có thể chế biến thànhnhiều món ăn hấp dẫn du khách.Ngoài sản vật biển là ẩm thực “đinh”, đến Đà Nẵng, du khách còn được thưởngthức hàng chục món ăn truyền thống khá phổ biến như: mỳ Quảng, bún chả cá, bánhtráng cuốn thịt heo, bánh xèo, chả bò, hến xào, tré, cơm gà, bánh canh Tất cả đượcchế biến theo khẩu vị riêng của người Đà Nẵng và không ít nhà hàng, quán ăn rất bìnhdân nhưng lại khá đông du khách tìm đến theo kiểu “người đi trước chỉ người đi sau”.Những món dân gian này dĩ nhiên giá cả hợp túi tiền của du khách và dường như,cũng là một trong những điều mà họ nhắc đến mỗi khi đặt chân tới thành phố bênsông Hàn. Văn hóa ẩm thực vì thế trở thành một mắt xích khá quan trọng trong việcphát triển du lịch ở Đà Nẵng. Tuy nhiên, du khách biết đến ẩm thực Đà Nẵng chủ yếu qua lời kể của bạn bè,qua sự giới thiệu trực tiếp của hướng dẫn viên, hoặc là vô tình đến ăn, chứ chưa cónhiều thông tin, hay ấn tượng gì đặc biệt với ẩm thực Đà Nẵng, nên dù có những đặcsản ngon, đa dạng thì Đà Nẵng cũng chưa là “thỏi nam châm” để thu hút du kháchsành ăn.Du lịch Đà Nẵng phát triển nhưng văn hóa ẩm thực, những sản phẩm quan trọnggóp phần thành công cho du lịch lại không được đầu tư một cách đúng đắn, điều đó đãbỏ lỡ cơ hội quảng bá sản phẩm nông nghiệp, thủy hải sản của Đà Nẵng với du khách,tạo sự nổi tiếng cho công nghiệp chế biến, cũng như nông nghiệp của địa phương.Tuy nhiên Đà Nẵng lại rất thành công trong việc phát triển sản xuất phục vụ dulịch, khôi phục và duy trì các làng nghề truyền thống, từ đó đẩy mạnh sản xuất, tăngsố lượng sản phẩm thủ công mĩ nghệ ở các làng nghề. Một trong số các làng nghềtruyền thống tại Đà Nẵng du khách thường xuyên ghé thăm khi đến với thành phố trẻlà làng Đá mĩ nghệ Non Nước thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP ĐàNẵng.Theo một số nghệ nhân lớn tuổi trong làng thì làng nghề đã có truyền thống 300-400 tuổi. Một vài tấm bia hiện tại ở những ngôi chùa cổ trên đất Quảng Nam đã khẳngđịnh điều đó. Hiện nay, ngay tại thắng cảnh Ngũ Hành Sơn nổi tiếng vẫn còn nhà thờThạch Nghệ tổ sư.Tác phẩm nghệ thuật bằng đá nơi đây đã có mặt ở nhiều nước Âu, Mỹ. Để làmnên những sản phẩm mỹ nghệ khá phong phú và đa dạng bằng đá cẩm thạch như:Tượng Phật, tượng thánh, tượng người, tượng muông thú, vòng đá đeo tay người thợ11Tổng quan du lịch Nhóm 5thủ công phải trải qua nhiều công đoạn chạm trổ công phu, tỉ mỉ. Nguyên liệu để làmnên các sản phẩm này là đá cẩm thạch, trước đây được khai thác ở núi Ngũ Hành Sơn.Đá núi Ngũ Hành Sơn có nhiều vân ngũ sắc, mang vẻ đẹp cao sang, là mặt hàngđược ưa chuộng trong xây dựng và kiến trúc. Nhưng hiện nay, do nhu cầu thị hiếuthẩm mỹ ngày càng cao, các cơ sở điêu khắc đá phải nhập khẩu nhiều loại đá có chấtlượng cao của nhiều nước như Ấn Độ, Mi-an-ma, các nước Trung Đông về để chế táctheo yêu cầu của khách hàng.Hiện nay, làng đá mỹ nghệ Non Nước có khoảng hơn 300 cơ sở sản xuất với hàngnghìn nhân công làm việc bận rộn suốt ngày đêm. Các cơ sở này nằm sát ngay danhthắng Ngũ Hành Sơn, rất thuận tiện cho việc trưng bày, mua bán sản phẩm, góp phầnquảng bá văn hóa, du lịch miền đất Quảng đến với công chúng và bạn bè quốc tế.Ngoài ra Đà Nẵng còn rất nhiều làng nghề khác như: Làng chiếu Cẩm Nê thuộcxã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Cách trung tâm thành phố về phíaTây Nam khoảng 14km. Nơi đây nổi tiếng với các loại chiếu hoa truyền thống. Bằngnhững nguyên liệu đơn giản, với một khung dệt kết cấu tinh tế, mỹ thuật, nghệ nhânlàng Cẩm Nê đã cung cấp cho khắp nơi trong Nam, ngoài Bắc. Ngoài làng chiếu hoaCẩm Nê nằm bên con sông yên thơ mộng, quanh vùng còn có làng nghề nong rổ YếnNê, làng nón La Bông nổi tiếng.Cuối cùng, du khách cũng không thể bỏ qua làng làm bánh khô mè Cẩm Lệ, thuộcphường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng. Bánh khô mè được làm từbột gạo, bột nếp, đường kính, gừng và mè. Bánh khô mè thường được dâng cúng ôngbà tổ tiên trong những ngày giỗ tết và làm quà tặng cho bạn bè, người thân cũng nhưcác du khách.2.4 Tăng nguồn thu cho nhà nước.Trong 10 năm qua, hoạt động của ngành du lịch Đà Nẵng đã đạt được kết quả khảquan. Từ những số liệu thống kê doanh thu của ngành du lịch phía trên đề cập, mộtphần doanh thu đó sẽ được đưa vào ngân sách nhà nước thông qua các khoản thuế nhưthuế khởi hành phải trả ở các sân bay hoặc thuế phòng cộng thêm vào hóa đơn thanhtoán lưu trú tại khách sạn, thuế máy bay tiếp đất, thuế nhiên liệu máy bay hoặc thuếgiá trị gia tăng đối với các hàng hóa dịch vụ, Bên cạnh những khoản thuế thu được, thành phố Đà Nẵng đã đầu tư phát triển cơsở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, các công trình công cộng để phục vụ dân sinh và pháttriển du lịch; đẩy mạnh các dự án đầu tư du lịch; mở rộng cơ sở lưu trú phục vụ dulịch; xây dựng hàng loạt sản phẩm du lịch mới, có sức hấp dẫn và thu hút khách dulịch; triển khai các chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch trong và ngoài nước; đẩymạnh liên kết hợp tác phát triển du lịch giữa Thừa Thiên-Huế - Đà Nẵng - QuảngNam với chương trình giới thiệu “Ba địa phương – một điểm đến”. Hiện nay, thành phố Đà Nẵng đang đưa các hoạt động giải trí vào du lịch: trảinghiệm cảm giác đêm Đà Nẵng trên phố du lịch Bạch Đằng, thưởng thức các chương12Tổng quan du lịch Nhóm 5trình biểu diễn nghệ thuật truyền thống, tham gia các hoạt động vui chơi giải trí sau24h.Đà Nẵng hiện có sân golf 18 lỗ đã đạt nhiều giải thưởng quốc tế sẵn sàng đáp ứngsở thích của những yêu golf.Chỉ tính riêng năm 2013, hàng loạt khách sạn mới đi vào hoạt động như OlalaniResort & Condotel, Novotel Premier Han River, Northern Hotel, Mường Thanh Hotel,Melia Danang, Pulchra Danang, đó là chưa kể lượng khách sạn có quy mô nhỏ khácđua nhau mọc lên…Cùng với sự phát triển ấy, con số dự báo của ngành du lịch Đà Nẵng, đến năm2015, sẽ có khoảng gần 16.000 phòng khách sạn 4 và 5 sao.Sân bay quốc tế Đà Nẵng mới được đưa vào hoạt động cuối năm 2011 góp phầnlàm tăng thêm 94,3% số lượng khách đến bằng đường hàng không. Đến nay, TP ĐàNẵng đã có 16 đường bay quốc tế, trong đó có 4 đường bay trực tiếp thường kỳ và 12đường bay trực tiếp thuê chuyến, tăng 8 đường bay so với năm ngoái. Dự kiến trongtháng 12 sẽ có thêm 4 đường bay mới đến Đà Nẵng gồm: Hạ Môn, Thái Nguyên, CápNhĩ Tân, Ninh Ba. Trong năm 2014, Đà Nẵng sẽ chú trọng đẩy mạnh khai thác thị trường du lịchnước ngoài thông qua các đường bay trực tiếp như Nhật Bản; Hàn Quốc; Thái Lan vàcác khách du lịch qua tuyến hành lang kinh tế Đông, Tây; Tập trung phát triển du lịchđường sông hình thành sản phẩm du lịch mới, độc đáo thu hút du khách. TP sẽ chútrọng hơn đến phát phát triển thương hiệu du lịch mới tại Bà Nà như: Khu làng Pháp;cáp kéo từ Bà Nà đến khu Bynight, vườn hoa bốn mùa… Đồng thời tiếp tục kêu gọicác nhà đầu tư vào các khu bán đảo Sơn Trà, đỉnh đèo Hải Vân, nâng cấp khu danhthắng Ngũ Hành Sơn trở thành điểm du lịch quốc gia.2.5 Tạo cơ sở để giúp phát triển các vùng đặc biệtTừ khi Đà Nẵng trở thành đô thị loại 1 đến nay, ngành du lịch thành phố phát triểnvượt bật với sự tăng trưởng không ngừng về lượng du khách, doanh thu và thịtrường… Hiện nay, ngành du lịch đã được Đà Nẵng chọn như một ngành trọng tâmtrong phát triển kinh tế của thành phố và đã có những đầu tư rất quan trọng. Đặc biệt,mới đây Đà Nẵng lọt vào “Top 10 điểm đến hấp dẫn hàng đầu châu Á năm 2013” dođộc giả Tạp chí du lịch trực tuyến Smart Travel Asia bình chọn đã góp phần đưathương hiệu du lịch Đà Nẵng vươn tầm ra quốc tế.Việc đầu tư cho ngành du lịch đã giúp các vùng đặc biệt tại Đà Nẵng có nhiềuđiều kiện để phát triển hơn. Hiện nay, Đà Nẵng đã có rất nhiều vùng đặc biệt thu hútsự quan tâm của một lượng lớn khách du lịch, có thể kể đến như: Bán đảo Sơn Trà, BàNà Hills, đèo Hải Vân, danh thắng Ngũ Hành Sơn, Nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng chỉ 10 km về phía Đông Bắc nhưng bánđảo Sơn Trà lại sở hữu một cảnh sắc thiên nhiên độc đáo nhờ thảm động thực vật đadạng cùng với hệ sinh thái biển phong phú. Sở hữu cảnh quan thiên nhiên làm saylòng người và địa thế tại một khu vực biệt lập với khu dân cư, bán đảo được chính13Tổng quan du lịch Nhóm 5quyền thành phố Đà Nẵng cấp phép quy hoạch trở thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡngcao cấp. Các công trình hạ tầng kỹ thuật như đường sá, hệ thống cấp điện, nước đã bắtđầu được đầu tư xây dựng đồng bộ và sớm hoàn chỉnh để phục vụ cho tất cả các dự ánđầu tư du lịch. Từ một vùng đất say ngủ, giờ đây Sơn Trà đang chứng kiến sự chuyểnmình rõ rệt. Hiện tại trên các tuyến đường lớn đang được xây dựng men theo sườnnúi, các dự án cũng đang cấp tập triển khai, điển hình là khu Mercure Sơn Trà Resortđang khá tất bật cho giai đoạn làm cọc móng, xây biệt thự mẫu từ cuối năm 2011.Ngoài ra, bán đảo Sơn Trà đang được đầu tư khai thác các tour du lịch sinh thái. Sứcbật của một vùng núi rừng hoang dã được tiếp sức với sự kích cầu của thành phố ĐàNẵng và các nhà đầu tư trong và ngoài nước tương lai sẽ biến Sơn Trà thành một đôthị du lịch tầm cỡ. Hàng năm, bán đảo Sơn Trà không chỉ đón hàng trăm ngàn lượt dukhách đến tham quan các địa danh du lịch như chùa Linh Ứng, Bảo tàng văn hóa nghệthuật Đồng Đình, đỉnh Bàn Cờ Tiên, đồi Vọng Cảnh… mà còn nghỉ dưỡng tại nhữngkhu du lịch biển, khu nghỉ dưỡng trên bán đảo.Không chỉ trứ danh bởi những bãi biển đẹp, Đà Nẵng cũng mang nét hấp dẫnriêng biệt bởi vị thế tựa lưng vào dải Trường Sơn hùng vĩ, lại có bán đảo Sơn Tràvươn ra biển. Nhờ vậy, Đà Nẵng có con đèo Hải Vân được mệnh danh "thiên hạ đệnhất hùng quang" với cảnh quang nhìn ra biển vô cùng ngoạn mục và những khúclượn hiểm trở. Từ ngày hầm đường bộ Hải Vân dài nhất Việt Nam được đưa vào sửdụng, xe cộ lưu thông Bắc Nam dễ dàng và an toàn hơn trước và đèo Hải Vân dần trởthành điểm đến của những người say mê thưởng ngoạn thiên nhiên hay cho những"cua rơ" muốn thử sức trên những con đèo dốc lượn. Hiện tại, Viện quy hoạch xâydựng thành phố Đà Nẵng đang hoàn thiện phương án quy hoạch, mở rộng khu du lịchđỉnh đèo Hải Vân. Theo phương án này, toàn bộ khu quy hoạch trên đỉnh đèo Hải Vâncó diện tích khoảng 6.000m2, nằm trong phần đất thuộc quản lý của Đà Nẵng; trongđó, sẽ quy hoạch tổng mặt bằng, bố trí và tổ chức lại giao thông, các khu vực dịch vụphục vụ du lịch. Đặc biệt, tiến hành quy hoạch đồng bộ một dãy khoảng 12-15 ki-ốtbán đồ lưu niệm đồng bộ về kiến trúc, theo mẫu thiết kế chung tạo thành điểm nhấncho cảnh quan nơi đây. Với di tích Hải Vân Quan [phần diện tích thuộc Đà Nẵng],thành phố sẽ đầu tư nghiên cứu, thiết kế lại vùng cảnh quan và sẽ tiến hành tôn tạo,sắp xếp lối đi, thiết kế sân vườn, sàn vọng cảnh, trồng thêm cây xanh phù hợp với ditích. Với sự đầu tư và sắp xếp quy hoạch một cách bài bản, dựa trên việc tôn trọngkhông gian thiên nhiên sẵn có, đèo Hải Vân hứa hẹn sẽ thực sự trở thành một điểmđến hấp dẫn mà du khách không thể bỏ qua.Đà Nẵng còn có thương hiệu du lịch Bà Nà Hills, được khám phá và xây dựng từthời Pháp thuộc. Khu du lịch Bà Nà Hills là một ví dụ về một chiến lược đầu tư củathành phố Đà Nẵng. Khởi động cách đây hơn mười năm với nhiều nghiên cứu tiền dựán, tiếp theo là quy hoạch, rồi đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm đường và điện, và sau đólà kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư song song với ban hành các chính sách. Cho đếnnay, khu du lịch Bà Nà ngày càng hấp dẫn du khách với hệ thống cáp treo đạt 2 kỷ lục14Tổng quan du lịch Nhóm 5thế giới và khu vui chơi giải trí trong nhà lớn nhất Đông Nam Á - Fantasy Park. Lợinhuận vật chất từ “khu công nghiệp không khói” Bà Nà có thể chưa đáng bao nhiêu sovới tổng vốn đầu tư, nhưng hứa hẹn nhiều lợi ích phi vật chất và lợi ích khai thác lâudài.2.6 Khuyến khích nhu cầu nội địa.Một trong những lý do thu hút khách du lịch đến với Đà Nẵng là việc thành phốnày đã được du khách cũng như các tạp chí, tổ chức du lịch uy tín của quốc tế bìnhchọn là 1 trong 10 điểm đến mới, hấp dẫn nhất, nổi bật nhất châu Á năm 2013 và2014.Theo thông tin từ các hãng lữ hành, lượng khách du lịch đến thành phố Đà Nẵngcuối tháng 3 vừa qua tăng từ 10-20%, nhất là nguồn khách từ 2 đầu đất nước.Hiện Đà Nẵng đang vào mùa khai thác nguồn khách nội địa. Đây là nguồn kháchchính và tiềm năng của du lịch thành phố . Tại khu du lịch Bà Nà, sau 1 tuần thực hiện chương trình "Tri ân người dânQuảng Nam, Đà Nẵng” với gói khuyến mãi giá vé đặc biệt, địa điểm này đã thu húthơn 80.000 lượt khách, mỗi ngày đón trung bình từ 10.000 - 12.000 lượt du khách, cábiệt hơn 18.000 lượt, tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm ngoái.Thống kê tháng 8 năm 2009, qua báo cáo của các công ty du lịch thì khách nội địađến với Đà Nẵng tăng trên 30%. Đặc biệt trong tháng 7, tháng cao điểm, tổng doanhthu du lịch trong tháng này lên gần 79 tỷ đồng, tăng 11%. Đã có thời điểm UBND thành phố phải đề nghị Vietnam Airlines tăng thêmchuyến bay mới đủ để chở khách nội địa. Riêng Bà Nà mỗi ngày có khoảng 800 đến1000 khách, các khách sạn ven biển hay khách sạn ở trung tâm thành phố cũng nhiềungày cháy phòng. Việc thu hút khách nội địa, góp phần kích thích nhu cầu tiêu dùng người ViệtNam dùng hàng Việt Nam, giảm đáng kể lượng khách đi du lịch outbout. Đóng gópvào quá trình làm giảm thâm hụt cán cân thương mại quốc gia.2.7 Một số vấn đề tồn tại khác.2.7.1 Sự rò rỉ hiệu quả bội, thâm hụt cán cân thương mại.Phát triển du lịch ở Đà Nẵng đang ngày càng phát triển mạnh các khu nghỉ dưỡngcao cấp, các nhà hàng mọc lên như nấm. Tuy nhiên, những khu nghỉ dưỡng, khách sạnđều thuộc sở hữu bởi các công ty hay tập đoàn quốc tế chứ không phải người địaphương. Ngoại trừ thuế thu được từ các khu nghỉ dưỡng, khách sạn thì không có gìđảm bảo chắc chắn là các khu nghỉ dưỡng, khách sạn sẽ sử dụng hàng hóa, nguyênnhiên vật liệu, các dịch vụ và nhất là người dân lao động ở địa phương, trình độ laođộng ở Đà Nẵng còn kém và hầu như Đà Nẵng phải tuyển một lực lượng đông đảo cáclao động ở các nơi khác đến làm việc ở đây. Điều này có thể mang lại sự thất thoát lớn15Tổng quan du lịch Nhóm 5về tài chính và không hoàn toàn mang lại lợi ích cho người dân địa phương mà pháttriển du lịch vốn được trông mong nhiều là sẽ làm được điều này.2.7.2 Phân bố thu nhập không đồng đềuVề mặt văn hóa xã hội thì phát triển du lịch Đà Nẵng cũng đã dần bộc lộ rất nhiềubất cập trong quá trình phát triển. Sự phát triển đã tạo ra sự phân bố không đồng đềutrong thu nhập của người dân. Chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy được sự khácbiệt về thu nhập giữa các nhóm người trong từng khu vực khác nhau của tỉnh. Ngườidân chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, những điểm du lịch và chính ở nững nơinày người dân có thu nhập cao [Hải châu, Thanh khê] mức thu nhập hơn 20% dân cưở quận Hải Châu lên đến 6 triệu đồng/ tháng, còn các vùng nông thôn [Hòa Vang,Liên Chiểu, Cẩm Lệ…] có thu nhập thấp thu nhập của hộ gia đình ở đây dưới 3.5 triệuđồng/ tháng.2.7.3 Tỷ lệ dân nhập cư cao dẫn đến những vấn đề xã hội đáng lo ngại.Ước tính dân số Đà Nẵng đạt 1 triệu người vào năm 2014, với tỷ lệ nhập cư ngàycàng tăng là một vấn đề rất đáng lo ngại: tỷ lệ dân cư cao sẽ dẫn đến hiện tượng đấtchật người đông, đất đai trở nên ngày càng khan hiếm và đắt đỏ, ô nhiễm môi trườngngày càng nặng nề hơn, các tệ nạn xã hội, an ninh…và còn rất nhiều bất cập kháctrong việc nhập cư đông như vậy.2.7.4 Vấn đề phát triển du lịch bền vững:Về kinh tế: Hình ảnh du lịch Đà Nẵng trên thị trường quốc tế còn khá mờ nhạt vàhiệu quả kinh doanh du lịch của thành phố chưa cao. Bên cạnh đó ngành du lịch củathành phố vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định như: Lượng khách du lịch quốc tế tăngchậm, lượng khách nội địa tăng cao nhưng ngày khách lưu trú và sức chi tiêu mua sắmcủa khách còn thấp. Số lượng đơn vị kinh doanh du lịch tăng nhưng năng lực và chấtlượng vẫn còn ở mức thấp. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch và lữhành có quy mô nhỏ, thiếu vốn để đầu tư mở rông, trình độ quản lý và tính năng độngcòn hạn chế. Các cơ sở vui chơi giải trí của Đà Nẵng còn hạn chế về số lượng và chấtlượng. Đầu tư cơ sở hạ tầng nhiều nhưng Đà Nẵng lại đang rất nghèo sản phẩm dulịch. Hàng lưu niệm còn ít, đơn điệu và công tác tuyên truyền, xúc tiến du lịch cònnhiều hạn chế.Về văn hóa-xã hội: Nguồn nhân lực du lịch bị thiếu hụt. Đà Nẵng có lợi thế ở gầncác địa điểm du lịch nổi tiếng như Hội An, Huế… nhưng đây cũng là một thách thứccho du lịch Đà Nẵng vì mức độ cạnh tranh rất cao. Chính quyền chưa thực sự chútrọng đến việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương cũng như khuyến khích sựtham gia vào hoạt động du lịch của dân cư địa phương.Về môi trường: Nhận thức của doanh nghiệp cũng như người dân về phát triển dulịch bền vững, phát triển du lịch có kèm theo bảo vệ môi trường còn kém.Việc đánhgiá tác động môi trường của các dự án, xác định và xây dựng kế hoạch bảo vệ môitrường còn sơ sài.Vấn đề ô nhiễm môi trường ở Đà Nẵng cũng khá đáng lo ngại ảnhhưởng đến phát triển du lịch đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất.16Tổng quan du lịch Nhóm 52.7.5 Quản lý nhà nướcChiến lược phát triển du lịch sẽ bị đe dọa trước đề xuất hạn chế miễn thị thựcnhập cảnh [visa] đang được Bộ Công an đề xuất trong Dự thảo Luật Nhập cảnh, xuấtcảnh, cư trú của người nước ngoài ở Việt Nam. Điều này cũng tác động đến sự pháttriển du lịch của Đà Nẵng do những quy định chặt chẽ trong Luật Du lịch, gây trở ngạivới khách du lịch khi đến thăm quan tại Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng.Thuế kinh doanh du lịch với các doanh nghiệp, công ty kinh doanh du lịch và lữ hànhcòn cao gây cản trở mở rộng quy mô của chúng, không thúc đẩy đầu tư, miễn giảm chiphí dẫn đến chi phí các loại hình du lịch cao, làm giảm lượng khách đến tham quan dulịch do chi phí quá cao.2.7.6 Tính thời vụ:Do chịu ảnh hưởng của của các yếu tố tự nhiên khắc nghiệt và thất thường nênhoạt động kinh doanh du lịch ở Đà Nẵng mang tính thời vụ rõ rệt.Về mùa hè [từ tháng3 đến tháng 9 hằng năm] hầu hết các khách sạn và nhà nghỉ đều không còn phòng, cácdịch vụ trên bãi biển sôi động và náo nhiệt, và ngược lại trong mùa mưa hoạt động củangành chỉ tập trung cho khách công vụ, hội nghị…III/ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ TỒN TẠI VỀ TÁC ĐỘNG KINHTẾ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG.1. Đào tạo nguồn nhân lực.Để giúp cho thành phố Đà Nẵng ngày càng phát triển, và thoát khỏi hiện tượng ròrỉ tiền ra các vùng khác thì Đà Nẵng cần khai thác hết được những những thế mạnhmà thiên nhiên đã ban tặng cho mình và cũng như tận dụng hết những nguồn lực màĐà Nẵng đang có như nguồn lực thế mạnh của Đà Nẵng đó chính là du lịch vì thế ĐàNẵng cần bồi dưỡng thêm nhiều lực lượng lao động có kinh nghiệm trong ngành dulịch- khách sạn. Hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực trong ngành du lịch trên quan điểmtập trung ưu tiên đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình độ nhất là nguồn nhân lựccó trình độ cao như đội ngũ quản lí giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệpgiỏi, lao động lành nghề và nhất là phải biết được nhiều thứ tiếng. Hình thành hệthống các cơ sở đào tạo du lịch trên địa bàn thành phố gắn lý thuyết với thực hành ởcác cấp dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học trên đại học. Đà Nẵng cần tận dụngđược tối đa những nguồn lực sẵn có nhằm nâng cao mức sống dân cư cũng như giúpcho thành phố ngày càng phát triển.Mở rộng và phát triển thị trường lao động ngoài nước. Thành lập Công ty chuyêndoanh xuất khẩu lao động thành phố; xây dựng chính sách khuyến khích xuất khẩu laođộng và chuyên gia. Đầu tư phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động. Hìnhthành ngân hàng việc làm. Xây dựng và thiết lập hệ thống thông tin thị trường laođộng thành phố. Đẩy mạnh các hoạt động chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm.2. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.Ngoài ra thành phố cần ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng giao thông phục vụ chodu lịch. Trong đó, đặc biệt cần nâng cao năng lực vận chuyển đường hàng không bằng17Tổng quan du lịch Nhóm 5cách xây dựng các sân bay căn cứ tại Đà Nẵng nhằm giảm bớt việc phải điều máy bayhàng không từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đến, giảm chi phí và tăng cường sựchủ động cho hành khách đi và hành khách đến. Tăng cường đẩy mạnh xúc tiến dulịch và nghiên cứu mở rộng thị trường. Phối hợp lực lượng thông tin đối nội và đốingoại, đặc biệt chú trọng sự phối hợp thường xuyên, chặt chẽ với Tổng cục du lịch vàcác cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại nước ngoài nhằm tăng cường quảngbá du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Đà Nẵng nói riêng nhằm thu hút ngày càngnhiều khách quốc tế đến du lịch Đà Nẵng. Quan tâm hơn đến việc tuyên truyền du lịchĐà Nẵng tại các cửa khẩu quốc tế, các trung tâm và đô thị du lịch lớn.Thu hút khách du lịch bằng cách tăng cường và phát triển sản phẩm theo hướngcủng cố, nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch. Phát triển các sản phẩm du lịchtiềm năng và thực hiện các biện pháp tăng cường lòng trung thành của khách du lịch.Đưa ra những giải pháp nhằm ứng phó với tình hình suy thoái kinh tế thế giới hiệnnay.Tiến hành đầu tư và phát triển các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ dulịch. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch đặc biệt về hệ thống giao thông: Đườngbộ, đường sắt và đường hàng không và hoàn thiện hệ thống viễn thông-công nghệthông tin. Phát triển cả về số lượng và chất lượng các cơ sở lưu trú phục vụ cho dulịch, đội ngũ nguồn nhân lực. Nâng cấp và xây dựng thêm các khu vui chơi-giải trí,các khu resort, các khu mua sắm lớn, hiện đại và đa dạng hóa về chủng loại hàng hóa,các khu thể thao phù hợp với điều kiện địa hình của thành phố. Các cơ quan chínhquyền phải ban hành những chính sách ưu đãi đầu tư, thu hút và lựa chọn những dự ánxây dựng khách sạn, nhà nghỉ cao cấp với quy mô lớn, đẳng cấp quốc tế, kêu gọi xâydựng hạ tầng xanh, thân thiện với môi trường lại tiết kiệm chi phí.3. Các chính sách, đầu tư, hỗ trợ từ nhà nước.Nhà nước cần đưa ra các chính sách hỗ trợ hoạt động xuất nhập cảnh đối vớingười nước ngoài khi vào Việt Nam như miễn visa người nước ngoài trong khu vựcĐông Nam Á. Tiến hành đầu tư, hỗ trợ về cơ sở vật chất và kỹ thuật cho ngành du lịchvà giảm thuế kinh doanh cho các doanh nghiệp, công ty để tạo điều kiện cho du lịch ởĐà Nẵng được phát triển toàn diện, phát huy được hết tiềm năng của mình góp phầnvào phát triển kinh tế của cả nước.Xây dựng chính sách việc làm riêng đối với thanh niên thuộc hộ nghèo; lao độngdi dời, giải toả; lao động mất việc do rủi ro của nền kinh tế thị trường, do quá trình đôthị hoá. Lập Quỹ việc làm và đào tạo nghề; đổi mới, mở rộng đối tượng được hỗ trợ vốnvay từ Quỹ việc làm do ngân sách thành phố uỷ thác. Có chính sách, giải pháp ngănchặn nguy cơ sa thải công nhân hàng loạt tại các doanh nghiệp vì thiếu vốn.Xây dựng cơ chế đối thoại, thương lượng, thoả thuận giữa các bên trong quan hệlao động; ký kết thoả ước lao động; hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xãhội trong quá trình hội nhập.18Tổng quan du lịch Nhóm 54. Khắc phục tính thời vụ.Trên thực tế, khắc phục tính thời vụ trong hoạt động du lịch là một vấn đề rất khóvà có xu hướng ngày càng phức tạp do sự phụ thuộc các điều kiện tự nhiên, thời tiếtkhí hậu nơi du khách chọn.Vì vậy đòi hỏi nhà quản lý phải có kiến thức tổng hợp đểcố gắng giảm thiểu những khó khăn do tính chất này gây ra, nhằm tận dụng công suấttrang thiết bị và nhân lực cùng những chi phí thường xuyên phải trả và đạt được hiệuquả kinh doanh.19Tổng quan du lịch Nhóm 5TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình Tổng quan Du lịch – Trường đại học Thương Mại2. www.danang.gov.vn3. www.infor.net4. //www.danangtourism.gov.vn5. //www.baodanang.vn20Tổng quan du lịch Nhóm 5KẾT LUẬNDu lịch Đà Nẵng phát triển đóng góp một khoản lớn ngoại tệ vào ngân sách nhànước, góp phần không nhỏ vào việc cải thiện cán cân thương mại quốc gia. Giúp cảithiện mối quan hệ Việt Nam với các nước khác trên thế giới và được xem như là mộtphương tiện để quảng bá Việt Nam tới thế giới.Ngành du lịch Đà Nẵng ngày càng phát triển, ngày càng thu hút nhiều nhân lực.Tuy nhiên, vấn đề còn tồn tại là ngành du lịch Đà Nẵng đang thiếu khát nhân lực trongkhi, vẫn còn rất nhiều người Việt Nam thất nghiệp, chưa có việc làm. Vấn đề đặt ra làcần tăng cường đào tạo ra đội ngũ chuyên nghiệp trong lĩnh vực du lịch, khách sạn.Đáp ứng nhu cầu của ngành cũng như cải thiện tình trạng xã hội.Du lịch Đà Nẵng cũng mang tới rất nhiều những lợi ích kinh tế khác như quảng básản xuất Đà Nẵng, tăng nguồn thu cho nhà nước, tạo cơ sở để phát triển các vùng đặcbiệt, khuyến khích nhu cầu trong nước. Bên cạnh những lợi ích thu được, ngành dulịch cũng có không ít những vấn đề tồn tại và cần có những biện pháp cụ thể, chi tiếthơn để khắc phục, cải thiện giúp ngành du lịch cũng như kinh tế phát triển hơn.21Tổng quan du lịch Nhóm 5BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆCSTT Họ và tên Mã SV Công việc41 Nguyễn Kim Hương 12D110200 Làm mục 2.5 trong I và II42 Vũ Thị Hương 12D110254 Làm mục 2.2 trong I và II43 Phạm Thị Hướng 12D110255 Làm mục 1 trong I. và 1 trong II.44 Phan Thị La 12D110215Làm ý 1,2,3 trong 2.7 và giải phápIII ý 1,2,3.45 Nguyễn Thị Là 12D110203 Làm mục 2.4 trong I và II46 Tô Thị Là 12D110258Làm ý 4,5,6,7 trong 2.7 và giải pháp III ý 4,5,6,7.47 Đàm Thị Liên 12D110204Tổng hợp word, làm slide, viết mởđầu, kết luận.48 Mạc Thị Liên 12D110283 Làm mục 2.6 trong I và II49 Đỗ Thị Khánh Linh 12D110206 Làm mục 2.1 trong I và 2.1 trong II50 Lê Minh Diệu Linh 12D110205 Làm mục 2.3 trong I và II Thư kýLê Minh Diệu LinhNhóm trườngĐàm Thị Liên22Tổng quan du lịch Nhóm 5BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊNSTTHọ và tên Chức vụTự đánhgiáNhóm đánhgiáKý tên41 Nguyễn Kim Hương42 Vũ Thị Hương43 Phạm Thị Hướng44 Phan Thị La45 Nguyễn Thị Là46 Tô Thị Là47 Đàm Thị Liên Nhóm trưởng48 Mạc Thị Liên49 Đỗ Thị Khánh Linh50 Lê Minh Diệu Linh Thư ký Thư kýLê Minh Diệu LinhNhóm trườngĐàm Thị Liên23

Video liên quan

Chủ Đề