Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất và giá trị nhất của vùng biển nước ta là

Hay nhất

Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta hiện nay là dầu khí.

Biển Việt Nam có đặc điểm là:

Chế độ thuỷ triều của vịnh Bắc Bộ thuộc loại:

Trên biển Đông có các dòng biển chảy theo mùa với các hướng:

Trên biển Đông có 2 hướng gió thổi chính là:

Trên biển Đông gió Đông Bắc thổi trong thời gian khoảng từ:

Đặc điểm Biển Đông giúp thiên nhiên nước ta:

Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là:

Biểu hiện rõ nhất thể hiện tính nhiệt đới của Biển Đông là:

Phương pháp: Kiến thức bài 8 – Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

Cách giải:

Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển nước ta là dầu khí.

Chọn D.

Các loại khoáng sản khai thác chủ yếu từ biển như dầu khí, quặng Fe, Mn, quặng sa khoáng và các loại muối. Năng lượng sạch từ biển và đại dương như năng lượng thuỷ triều [than xanh], năng lượng sóng... hiện đang được khai thác phục vụ vận tải biển, chạy máy phát điện và nhiều lợi ích khác của con người.Vậy Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là gì? Mời bạn đọc hãy cùng Toploigiai tìm hiểu qua bài viết dưới đây!

Câu hỏi: Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là:

A.Muối

B.Sa khoáng

C.Cát

D.Dầu khí

Trả lời:

Đáp án đúng: D.Dầu khí

Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là dầu khí

>>> Xem thêm: Phân tích vai trò trữ lượng sản lượng và phân bố công nghiệp khai thác dầu khí

Giải thích của giáo viên Toploigiai lí do chọn đáp án D

Khoáng sản là những dạng vật chất rất gần gũi và đóng vai trò to lớn trong đời sống con người như sắt, than đá, kẽm, vàng, dầu khí, nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên... Giá trị to lớn của khoáng sản cũng như tính phúc tạp của các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khảo sát, thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản tất yếu dẫn tới nhà nước quản lí khoáng sản bằng pháp luật.

Các loại khoáng sản khai thác chủ yếu từ biển như dầu khí, quặng Fe, Mn, quặng sa khoáng và các loại muối. Năng lượng sạch từ biển và đại dương như năng lượng thuỷ triều [than xanh], năng lượng sóng... hiện đang được khai thác phục vụ vận tải biển, chạy máy phát điện và nhiều lợi ích khác của con người.

Dựa trên kết quả nghiên cứu địa chất - địa vật lí đã xác định được 7 bồn trầm tích có triển vọng chứa dầu khí ở thềm lục địa nước ta. Đó là bồn trũng sông Hồng, bồn trũng Phú Khánh, bồn Cửu Long, bồn Nam Côn Sơn, bồn Mã Lai – Thổ Chu, bồn Tư Chính – Vũng Mây và nhóm bồn Trường Sa – Hoàng Sa.

Nguồn dầu khí đã thăm dò, khảo sát của Việt Nam có trữ lượng tiềm năng khoảng trên 4 tỷ m3dầu quy đổi và gần đây mở rộng tìm kiếm đã phát hiện một số mỏ mới cho phép gia tăng trữ lượng dầu khí của Việt Nam. Trong 5 năm [2006 - 2010] có 12 phát hiện dầu khí mới, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 333 triệu tấn quy dầu, riêng năm 2010 có 7 phát hiện dầu khí mới, gia tăng trữ lượng đạt 43 triệu tấn quy dầu.

Các mỏ dầu khí ở nước ta được phát hiện và khai thác từ lòng đất dưới đáy biển khu vực thềm lục địa phía Nam, nơi có độ sâu 50-200m nước và trong tầng cấu trúc địa chất sẩu trên 1000m đến trên 5000m.

Sản lượng dầu thô khai thác ở nước ta tăng hàng năm 30% và ngành dầu khí nước ta đã đạt mốc khai thác tấn dầu thô thứ 1 triệu vào năm 1988, thứ 100 triệu tấn vào ngày 13/2/2001. Ngày 22/10/2010 đã khai thác tấn dầu thô thứ 260 triệu. Năm 1997, khai thác/ thu gom đạt 1 tỷ m3khí đầu tiên, năm 2003 khai thác/ thu gom m3khí thứ 10 tỷ và đến năm 2010 sản lượng khí khai thác/ thu gom cộng dồn đạt 64 tỷ m3.

Năm 1994, sản lượng khai thác đạt 7 triệu tấn dầu thô và giá trị xuất khẩu khoảng 1 tỷ USD; năm 2001, sản lượng khai thác đạt 17 triệu tấn dầu thô, đạt giá trị xuất khẩu trên 3 tý USD; thu gom và đưa vào bờ 1,72 tỷ m3khí đồng hành cung ứng cho các nhà máy điện Phú Mỹ, Bà Rịa và nhà máy chế biến khí Dinh Cố.

Tổng sản lượng khai thác năm 2003 đạt 17,6 triệu tấn dầu và hơn 3 tỉ m3khí, năm 2009 đạt 16,3 triệu tấn dầu, 6 tỉ m3khí, đóng góp GDP xuất khẩu trên 7 tỷ USD. Năm 2010, đưa 3 mỏ dầu khí mới vào khai thác. Tổng sản lượng khai thác quy dầu năm 2010 là 24,34 triệu tấn, khai thác dầu thô đạt 15 triệu tấn, khai thác khí đạt 9,40 tỉ m3.

Với mức tăng trưởng như vậy đã đưa ngành dầu khí trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước và luôn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu.

Vì vậy, khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là dầu khí

Câu hỏi

Nhận biết

Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển nước ta là


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Toán 12

Ngữ văn 12

Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Hoá học 12

Sinh học 12

Lịch sử 12

Địa lý 12

GDCD 12

Công nghệ 12

Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

Video liên quan

Chủ Đề