Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành Quản trị kinh doanh

Link tải luận văn miễn phí cho ae Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành học quản trị kinh doanh của sinh viên trường đại học kinh tế kỹ thuật bình dương luận văn thạc sĩ 2015TÓM TẮTNghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành họcQuản trị kinh doanh của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương vàmức độ ảnh hưởng của các yếu tố.Căn cứ vào các nghiên cứu trên Thế giới, Việt nam và mô hình lựa chọn trườngvà ngành học của Chapman, tác giả đã xây dựng thang đo cho nghiên cứu và quanghiên cứu sơ bộ tác giả đã đề xuất mô hình lý thuyết về chọn ngành học với 6 yếu tốtác động đến việc chọn ngành học Quản trị kinh doanh của sinh viên trường Đại họcKinh tế - Kỹ thuật Bình Dương bao gồm: [1] yếu tố Đặc điểm cá nhân; [2] yếu tố Cáccá nhân có ảnh hưởng; [3] yếu tố Đặc điểm trường Đại học; [4] yếu tố Đặc điểm ngànhhọc; [5] yếu tố Nỗ lực giao tiếp của khoa và trường Đại học; [6] yếu tố Sự mong đợisau khi tốt nghiệp.Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng và với 290bảng khảo sát trả lời câu hỏi của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật BìnhDương cho kết quả các nhân tố điều chỉnh mô hình về việc chọn ngành học Quản trịkinh doanh gồm: [1] yếu tố Đặc điểm cá nhân; [2] yếu tố Các cá nhân có ảnh hưởng;[4] yếu tố Đặc điểm ngành học; [5] yếu tố Nỗ lực giao tiếp của khoa và trường Đạihọc; [6] yếu tố Sự mong đợi sau khi tốt nghiệp.Qua phân tích hồi quy có 5 giả thuyết được chấp nhận: [H+] yếu tố Đặc điểm cánhân; [H+] yếu tố Các cá nhân có ảnh hưởng; [H+] yếu tố Đặc điểm ngành học; [H+]yếu tố Nỗ lực giao tiếp của khoa và trường Đại học; [H+] yếu tố Sự mong đợi sau khitốt nghiệp.Nghiên cứu cũng cho thấy không có sự khác biệt về giới tính và năm học đối vớiviệc chọn ngành học Quản trị kinh doanh của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Kỹthuật Bình Dương.Kết quả nghiên cứu của đề tài cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngànhhọc của sinh viên, là cơ sở để thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục, giúp nhà quản lýgiáo dục hoạch định chiến lược phát triển của tổ chức và nâng cao chất lượng hoạtđộng tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh.CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong những năm gần đây trƣớc xu thế hội nhập ngày càng trở nên mạnh mẽ ởhầu nhƣ tất cả mọi lĩnh vực, đứng trƣớc xu thế đó giáo dục cũng không phải là mộtngoại lệ, giáo dục tại Việt Nam đã có những bƣớc tiến đáng kể cùng với tốc độ pháttriển kinh tế, trong đó giáo dục đại học đóng vai trò rất quan trọng nhằm đóng gópnguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển của xã hội. Chất lƣợng và giá trị của giáo dụcđại học không những ảnh hƣởng đến của toàn xã hội mà còn là trách nhiệm của cáctrƣờng đại học đối với sinh viên và các thành phần liên quan.Với sự phát triển mạnh mẽ của giáo dục ngày nay với sự tham gia của các trƣờngcông lập, trƣờng ngoài công lập và các trƣờng quốc tế, đứng trƣớc xu thế tổng hòa củacác mô hình giáo dục việc hƣớng nghiệp và tuyển sinh của các trƣờng đại học ngàycàng quan trọng và trở thành vấn đề chú ý của giáo dục bậc đại học. Gần đây thìkhoảng cách giữa các trƣờng công lập và ngoài công lập trong hệ thống giáo dục ngàycàng đƣợc rút ngắn tuy nhiên tiếp tục đổi mới để tiếp tục phát triển vững chắc vẫn làƣu tiên hàng đầu trong khối giáo dục đại học ngoài công lập.Ngành Quản trị kinh doanh vẫn đƣợc đánh giá là ngành học có nhu cầu rất lớn vì tínhđang dạng và cần thiết của ngành này đối với nền kinh tế, đối với nhiều học sinh-sinhviên thì sự hiểu biết về ngành học này còn hạn chế và khi tốt nghiệp ra trƣờng vẫnchƣa định hình rõ ràng về nghề nghiệp của mình cũng nhƣ tổ chức mà sau này làm sẽlàm việc. Chính vì vậy mà các tổ chức giáo dục phải có các chƣơng trình nhằm hỗ trợthêm sự hiểu biết và nhận thức cho sinh viên về ngành học này.Xuất phát từ những thực tế nhƣ trên cũng nhƣ mong muốn đóng góp cho sự pháttriển của Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dƣơng và nâng cao hơn uy tín nhàtrƣờng, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngànhhọc Quản trị kinh doanh của sinh viên Trường Đại Học Kinh tế - Kỹ thuật BìnhDương” nhằm giúp nhà trƣờng nắm bắt các yếu tố tác động đến việc chọn ngành họccủa sinh viên từ đó đƣa ra những giải pháp và chính sách phù hợp để nâng cao chấtlƣợng đào tạo và công tác hƣớng nghiệp, tuyển sinh nhằm đem đến sự thỏa mãn chosinh viên theo học tại nhà trƣờng.1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUCó nhiều nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam nghiên cứu về việc chọn trƣờngđại học và ngành học của học sinh-sinh viên, các nghiên cứu đã chỉ ra những yếu tốảnh hƣởng đến việc chọn trƣờng đại học và ngành học của các trƣờng khác nhau. Docó sự khác biệt của mỗi trƣờng nên mỗi nghiên cứu có khác nhau . Trƣờng ĐH KT-KTBD cũng có những đặc thù riêng vì vậy nghiên cứu này của tác giả thực hiện nhằm đạtđƣợc các mục tiêu sau. Mục tiêu chungNghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn ngành học QTKD của sinhviên trƣờng ĐH KT-KT BD. Mục tiêu cụ thể+ Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn ngành học QTKD của sinh viêntrƣờng ĐH KT-KT BD.+ Xác định mức độ của từng yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn ngành học QTKDcủa sinh viên trƣờng ĐH KT-KT BD.+ Hàm ý chính sách cho công tác quản trị.1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Việc chọn ngành học QTTKD và các yếu tố ảnh hƣởng. Đối tƣợng khảo sát: Các sinh viên đang học đại cƣơng, sinh viên chuẩn bị chọnchuyên ngành học và các sinh viên đã vào học chuyên ngành QTKD tại ĐHKT-KT BD. Phạm vi không gian: Trƣờng Đại Học Kinh Tế - Kỹ Thuật Bình Dƣơng. Phạm vi thời gian: Từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 06 năm 2015.

Xem link download tại Blog Kết nối!

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGĐỖ NAM KHÁNHNGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾTĐỊNH CHỌN NGÀNH HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦASINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGLUẬN VĂN THẠC SĨKHÁNH HÒA - 2016BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGĐỖ NAM KHÁNHNGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾTĐỊNH CHỌN NGÀNH HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦASINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGLUẬN VĂN THẠC SĨNgành:Quản trị kinh doanhMã số:60 34 01 02Quyết định giao đề tài:704/QĐ-ĐHNT ngày 7/8/2015Quyết định thành lập hội đồng:Ngày bảo vệ:Người hướng dẫn khoa học:TS. LÊ KIM LONGThS. VŨ THỊ HOAKHÁNH HÒA - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởngđến quyết định chọn ngành học Quản trị kinh doanh của sinh viên trường Đại họcNha Trang” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng được công bố trongbất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này.Nha Trang, Ngày 22 tháng 2 năm 2016Tác giả luận vănĐỗ Nam KhánhiiiLỜI CẢM ƠNTrong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của quý phòngban trường Đại học Nha Trang, các quý thầy cô khoa Kinh tế và khoa Sau Đại học đãtạo điều kiện tốt nhất cho tôi được hoàn thành đề tài. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tìnhcủa TS. Lê Kim Long và ThS. Vũ Thị Hoa đã giúp tôi hoàn thành tốt đề tài. Qua đây,tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ này.Cám ơn các bạn sinh viên khóa 55, 56, 57 ngành Quản trị kinh doanh trường Đạihọc Nha Trang đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu. Cám ơn giámđốc công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại & dịch vụ Hoàng Gia Việt Nam đã tạođiều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn. Cám ơn em Minh - học viên học việnHải quân đã giúp tôi nhập số liệu báo cáo.Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tất cả bạn bè đã giúpđỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.Tôi xin chân thành cảm ơn!Nha Trang, ngày 22 tháng 2 năm 2016Tác giả luận vănĐỗ Nam KhánhivMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................... iiiLỜI CẢM ƠN.................................................................................................................ivMỤC LỤC .......................................................................................................................vDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................ixDANH MỤC BẢNG .......................................................................................................xDANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... xiiDANH MỤC ĐỒ THỊ ................................................................................................. xiiiTRÍCH YẾU LUẬN VĂN ...........................................................................................xivPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨULIÊN QUAN...................................................................................................................71.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng.................................................71.1.1. Các yếu tố văn hóa ................................................................................................71.1.2. Các yếu tố xã hội ...................................................................................................71.1.3. Các yếu tố cá nhân.................................................................................................91.1.4. Quy trình tâm lý chủ chốt ....................................................................................101.2. Quy trình quyết định mua hàng ..............................................................................121.2.1. Nhận thức vấn đề.................................................................................................131.2.2. Tìm hiểu thông tin ...............................................................................................131.2.3. Đánh giá các lựa chọn .........................................................................................131.2.4.Quyết định mua hàng............................................................................................141.2.5. Hành vi sau khi mua hàng ...................................................................................151.3. Ngành học và hành vi chọn ngành .........................................................................161.3.1. Ngành học............................................................................................................16v1.3.2. Hành vi chọn ngành.............................................................................................161.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn ngành của sinh viên............................171.4.1. Các yếu tố văn hóa ..............................................................................................171.4.2. Các yếu tố xã hội .................................................................................................171.4.3.Yếu tố cá nhân ......................................................................................................191.5. Quá trình ra quyết định chọn ngành học của sinh viên ..........................................201.5.1. Nhận biết nhu cầu ................................................................................................201.5.2. Tìm kiếm thông tin ..............................................................................................201.5.3. Đánh giá các lựa chọn .........................................................................................211.5.4. Ra quyết định.......................................................................................................211.5.5. Đánh giá kết quả sau khi ra quyết định ...............................................................211.6. Các nghiên cứu liên quan về quyết định chọn trường, chọn ngành của sinh viên......211.6.1. Mô hình tổng quát của việc lựa chọn trường đại học của các học sinh củaDavid.W.Chapman ........................................................................................................211.6.2. Nghiên cứu của tác giả Trần Minh Đức [2015] ..................................................221.6.3. Nghiên cứu của tác giả Lưu Ngọc Liêm [2011]..................................................231.6.4. Nghiên cứu của tác giả Trần Văn Quí, Cao Hào Thi [2010]...............................241.6.5. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Phương Toàn [2011] ........................................251.6.6. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Lan Hương [2012].....................................261.6.7. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Phong [2013] ........................................271.7. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu ....................................291.7.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................................291.7.2. Các giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................30CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................372.1. Giới thiệu ................................................................................................................372.2. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................37vi2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................................372.2.2.Quy trình nghiên cứu............................................................................................382.3. Xây dựng thang đo .................................................................................................392.3.1. Yếu tố về cơ hội nghề nghiệp..............................................................................392.3.2. Cơ hội học tập cao hơn ........................................................................................402.3.3. Các cá nhân ảnh hưởng .......................................................................................412.3.4. Đặc điểm cá nhân người học ...............................................................................422.3.5. Sự hữu ích của kiến thức ngành quản trị kinh doanh ..........................................432.3.6. Công tác tư vấn tuyển sinh ..................................................................................442.3.7. Đặc điểm của trường đại học...............................................................................452.3.8. Đặc điểm của ngành học......................................................................................452.3.9. Khả năng trúng tuyển ..........................................................................................462.3.10. Các phương tiện truyền thông ...........................................................................472.3.11. Thang đo cho biến phụ thuộc “Quyết định chọn ngành QTKD” ......................472.4. Đánh giá sơ bộ thang đo .........................................................................................512.4.1. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha.............................................................................512.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................................51CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................533.1. Công tác tư vấn tuyển sinh tại trường Đại học Nha Trang ....................................533.1.1. Giới thiệu về trường Đại học Nha Trang.............................................................533.1.2. Giới thiệu về ngành Quản trị kinh doanh, khoa Kinh tế .....................................533.1.3. Tình hình tư vấn tuyển sinh với học sinh Trung học phổ thông .........................543.1.4. Tình hình hướng nghiệp sau khi các em thi vào Trường ....................................553.2. Mô tả mẫu điều tra..................................................................................................563.2.1. Theo giới tính ......................................................................................................56vii3.2.2. Theo học lực ở phổ thông....................................................................................563.2.3. Theo nơi sinh .......................................................................................................573.2.4. Theo thu nhập của cha mẹ ...................................................................................583.3. Phân tích và đánh giá thang đo...............................................................................593.3.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ...................................593.3.2. Kiểm định giá trị thang đo...................................................................................613.4. Mô hình hiệu chỉnh.................................................................................................643.5. Thực hiện một số kiểm định ...................................................................................663.5.1. Xem xét ma trận tương quan ...............................................................................663.5.2. Phân tích mức độ phù hợp của mô hình[xem phụ lục 12] ...............................663.5.3. Kiểm định các giả thiết của mô hình ...................................................................723.5.4. Phân tích phương sai ANOVA ............................................................................743.5.5. Thống kê mô tả [xem phụ lục 10]........................................................................79CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................834.1. Bình luận kết quả nghiên cứu .................................................................................834.2. Một số kiến nghị nhằm thu hút sinh viên học ngành quản trị kinh doanh .............844.3. Kết luận...................................................................................................................864.4. Đánh giá những thành công và hạn chế của đề tài .................................................864.4.1. Thành công của đề tài..........................................................................................864.4.2. Hạn chế của đề tài................................................................................................86TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................87PHỤ LỤCviiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTANOVA [Analysis of Variance]: Phân tích phương sai.CĐ: Cao đẳng.DW [Dubin- Watson]: Đại lượng thống kê Dubin- Watson.ĐH: Đại học.ĐHNT: Đại học Nha Trang.EFA [Exploration Factor Analysis]: Phân tích nhân tố khám phá.HS: Học sinh.KMO: Kaiser-Meyer-Olkin.PTTH: Phổ thông trung học.QTKD: Quản trị kinh doanh.Sig: Significance [Mức ý nghĩa].SPSS [Statistical Package for Social Sciences] : Phần mềm xử lý số liệu thống kêdùng trong các ngành khoa học xã hội.THCN: Trung học chuyên nghiệp.THCS: Trung học cơ sở.VIF [Variance Inflation Factor]: Nhân tử phóng đại phương sai.ixDANH MỤC BẢNGBảng 1.1. Bảng tổng kết kết quả của các nghiên cứu trước. .........................................28Bảng 2.1. Các bước nghiên cứu của đề tài. ...................................................................38Bảng 2.2. Thang đo về cơ hội nghề nghiệp mà ngành mang lại ...................................40Bảng 2.3. Thang đo cơ hội học tập cao hơn ..................................................................41Bảng 2.4. Thang đo định hướng của các cá nhân ảnh hưởng........................................41Bảng 2.5. Thang đo đặc điểm cá nhân người học .........................................................43Bảng 2.6. Thang đo sự hữu ích của kiến thức ngành QTKD ........................................43Bảng 2.7. Thang đo Công tác tư vấn tuyển sinh ...........................................................44Bảng 2.8. Thang đo Đặc điểm của trường đại học ........................................................45Bảng 2.9. Thang đo Đặc điểm của ngành học...............................................................46Bảng 2.10. Thang đo Khả năng trúng tuyển..................................................................46Bảng 2.11. Thang đo Các phương tiện truyền thông ....................................................47Bảng 2.12. Thang đo Các phương tiện truyền thông ....................................................47Bảng 2.13. Bảng tổng hợp nguồn gốc các thang đo ......................................................48Bảng 3.1. Bảng phân bố mẫu theo giới tính ..................................................................56Bảng 3.2. Bảng phân bố mẫu theo học lực ở phổ thông ...............................................56Bảng 3.3. Bảng phân bố mẫu theo nơi sinh...................................................................57Bảng 3.4. Bảng phân bố mẫu theo thu nhập của cha mẹ...............................................58Bảng 3.5. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha. ...........................................................59Bảng 3.6. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett.............................................................61Bảng 3.7.Kết quả phân tích EFA...................................................................................62Bảng 3.8. Nhân tố 1 .......................................................................................................63Bảng 3.9. Nhân tố 2 .......................................................................................................63Bảng 3.10. Nhân tố 3 .....................................................................................................63xBảng 3.11. Nhân tố 4 .....................................................................................................64Bảng 3.12. Nhân tố 5 .....................................................................................................64Bảng 3.13. Nhân tố 6 .....................................................................................................64Bảng 3.14. Model Summary, Anova và Coefficients....................................................67Bảng 3.15. Bảng tổng kết các giả thiết của mô hình với ý nghĩa thống kê 10%...........73Bảng 3.16. Kiểm định sự khác biệt theo “Giới tính” ....................................................75Bảng 3.17. Kiểm định sự khác biệt theo “Học lực” ......................................................75Bảng 3.18. Kiểm định sự khác biệt theo “Vùng” ..........................................................76Bảng 3.19. Kiểm định post hoc .....................................................................................77Bảng 3.20. Kiểm định sự khác biệt theo “Điều kiện kinh tế gia đình” .........................78Bảng 3.21. Thống kê mô tả thang đo “Tư vấn và đặc điểm trường” ............................80Bảng 3.22. Thống kê mô tả thang đo “Định hướng của người thân”............................80Bảng 3.23. Thống kê mô tả thang đo “Đặc điểm cá nhân” ...........................................81Bảng 3.24. Thống kê mô tả thang đo “Khả năng trúng tuyển” .....................................81Bảng 3.25. Thống kê mô tả thang đo “Sự hữu ích của ngành QTKD” .........................82Bảng 3.26. Thống kê mô tả thang đo “Các phương tiện truyền thông” ........................82Bảng 3.27. Thống kê mô tả thang đo “Quyết định chọn ngành QTKD” ......................82xiDANH MỤC HÌNHHình 1.1.Tháp nhu cầu của Maslow..............................................................................11Hình 1.2. Mô hình tổng quát của việc lựa chọn trường đại học, cao đẳng của học sinh củaDavid W.Chapman. .......................................................................................................22Hình 1.3. Kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Minh Đức. ..........................................23Hình 1.4. Kết quả nghiên cứu của tác giả Lưu Ngọc Liêm...........................................24Hình 1.5. Kết quả nghiên cứu của các tác giả Trần Văn Quí & Cao Hào Thi. .............25Hình 1.6. Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Phương Toàn. ................................26Hình 1.7. Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Lan Hương..............................27Hình 1.8. Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Phong. ................................27Hình 1.9. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành QTKDcủa sinh viên ĐH Nha Trang. ........................................................................................29Hình 2.1.Quy trình nghiên cứu......................................................................................38Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh.....................................................................65Hình 3.2. Mô hình nghiên cứu được điều chỉnh............................................................79xiiDANH MỤC ĐỒ THỊBiểu đồ 3.1. Phân bố mẫu theo giới tính .......................................................................56Biểu đồ 3.2. Phân bố mẫu theo học lực ở phổ thông.....................................................57Biểu đồ 3.3. Phân bố mẫu theo nơi sinh........................................................................58Biểu đồ 3.4. Phân bố mẫu theo thu nhập của cha mẹ....................................................58Đồ thị 3.1.Biểu đồ phân phối phần dư...........................................................................68Đồ thị 3.2. Biểu đồ Q-Q Plot .........................................................................................69Đồ thị 3.3. Đồ thị phân tán ............................................................................................69xiiiTRÍCH YẾU LUẬN VĂNLuận văn nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành họcQuản trị kinh doanh của sinh viên trường Đại học Nha Trang” nhằm xác định các yếutố và mức độ ảnh hưởng đến quyết định chọn học của học viên, từ đó giúp Bộ môn,Khoa và Nhà trường hiểu được lý do lựa chọn ngành QTKD của học viên.Nghiên cứu được thực hiện sơ bộ thông qua thảo luận nhóm với sinh viên, thamkhảo ý kiến các nhà quản lý giáo dục. Nghiên cứu chính thức sử dụng phương phápnghiên cứu định lượng với việc phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi nhằm thu thậpthông tin cho đề tài, kiểm định thang đo, đánh giá mức độ tác động của các nhân tốđến quyết định chọn ngành Quản trị kinh doanh của sinh viên và kiểm định các giảthuyết đề ra.Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 5 nhân tố tác động đến quyết định chọn ngànhQuản trị kinh doanh của sinh viên đại học Nha Trang theo mức độ từ mạnh nhất đếnyếu nhất là: Đặc điểm cá nhân, Các phương tiện truyền thông, Tư vấn và đặc điểmtrường, Sự hữu ích của ngành Quản trị kinh doanh và Khả năng trúng tuyển. Ngoài ra,có sự khác biệt về quyết định của sinh viên giữa các nhóm tỉnh. Trên cơ sở này, Luậnvăn cũng đã đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị nhằm giúp ngành QTKD,trường ĐH Nha Trang xây dựng thương hiệu, thu hút người học.Đề tài đã trình bày được cơ sở lý luận về hành vi người tiêu dùng, các nhân tốảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học của sinh viên trên quan điểm marketing vềhành vi người tiêu dùng.Từ khóa: Quyết định chọn, quản trị kinh doanh.xivPHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tàiGiáo dục đại học hiện là thị trường dịch vụ cạnh tranh rất khốc liệt. Hiện nay cảnước có khoảng hơn 500 trường đại học, bao gồm 2 đại học quốc gia; các khoa, trườngthành viên trực thuộc Đại học Quốc gia; các đại học vùng; viện đại học; học viện vàcác trường cao đẳng. Riêng ở tỉnh Khánh Hòa hiện nay có 7 trường đại học, 8 trườngcao đẳng. Trong khi đó, số lượng thí sinh đăng ký dự thi đại học, cao đẳng có xuhướng giảm mạnh trong vài năm trở lại đây. Cụ thể, lượng hồ sơ đăng ký dự thi đạihọc, cao đẳng năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011, có nơi giảm hơn 10.000 hồ sơso với năm 2011. Năm 2013, có khoảng hơn 830.000 thí sinh làm thủ tục dự thi đạihọc khối A, A1 thì đến năm 2014, con số này chỉ còn gần 600.000 thí sinh. Năm 2015,theo thông tin từ Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng – Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳthi THPT quốc gia có 1.004.484 thí sinh đăng ký dự thi, trong đó có 279.001 thí sinhthi chỉ để xét tốt nghiệp, số thí sinh dự thi với 2 mục đích vừa xét tốt nghiệp và xét đạihọc là 592.934, số thí sinh dự thi chỉ để xét đại học là 132.552. Như vậy, có khoảnggần 300.000 sĩ tử sẽ không học đại học năm 2015.Không những vậy, thị trường giáo dục đại học trong nước đang đứng trước áplực cạnh tranh gay gắt với các cơ sở giáo dục của nước ngoài đặt tại Việt Nam. Trongthời kì mở cửa hội nhập ngày nay, rất nhiều trường đại học của nước ngoài đã mở cơsở đào tạo tại Việt Nam với cơ sở vật chất hạ tầng chất lượng tốt, có ký túc xá sinhviên đạt tiêu chuẩn quốc tế, môi trường học tập năng động, chi phí sinh hoạt phảichăng, hỗ trợ nghề nghiệp và cơ hội thực tập tuyệt vời... là những điều kiện rất lýtưởng để “hút” sinh viên, tiêu biểu là đại học RMIT Việt Nam, hay đại học Sunderland[Anh]...Bên cạnh đó, xu hướng du học nước ngoài tại các quốc gia phát triển như Anh,Mỹ, Canada.., có khuynh hướng ngày càng được ưa thích và phát triển, mặc dù chi phícho việc đi du học không hề rẻ, đặc biệt đối với những người trẻ đến từ các nước đangphát triển như nước ta. Thế nên, nhiều bạn học sinh ngay sau khi học xong ở bậc trunghọc phổ thông là lập tức chuyển sang đi du học nước ngoài.1Chính vì vậy, các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng trong nước đang trong tìnhthế chạy đôn chạy đáo để thu hút, mời gọi sinh viên theo học: từ miễn học phí đến họcbổng khủng, tặng máy tính bảng đến thưởng “nóng” cho thủ khoa, nào là ưu tiên xéttuyển trực tuyến, về tận quê "vét" sinh viên, xét tuyển dễ dàng đến cả học sinh tốtnghiệp THCS, thậm chí chi hoa hồng cho người giới thiệu được thí sinh nhập học...[27], [28], [29].Đứng trước tình hình trên, các đơn vị đào tạo cần phải hiểu rõ khách hàng củamình để có thể hiểu biết một cách thấu đáo hơn những nhu cầu và mong muốn củangười học, sử dụng một cách có hiệu quả nguồn kinh phí của trường dành cho hoạtđộng tiếp thị, nâng cao hiệu quả của việc xác định thị trường, đồng thời tạo ra và sửdụng tốt những ưu thế cạnh tranh của đơn vị mình so với các đối thủ cạnh tranh trongcố gắng phát triển thị trường, nhằm chiếm được ưu thế hơn so với các đối thủ cạnhtranh. Và trường Đại học Nha Trang cũng không phải là một ngoại lệ.Trong xu thế phát triển chung, những năm qua, trường Đại học Nha Trang đãnhanh chóng nắm bắt nhu cầu đào tạo nhân lực của xã hội, từ đó có những bước đi phùhợp. Theo đó, chuyên ngành đào tạo Quản trị kinh doanh của Khoa Kinh tế, trườngĐại học Nha Trang chính thức được thành lập năm 1996. Trong thời gian qua, cùngvới sự phát triển của Nhà trường, Khoa Kinh tế, Bộ môn quản trị kinh doanh khôngngừng lớn mạnh. Đội ngũ cán bộ giảng dạy của Bộ môn quản trị kinh doanh ngày càngtăng về số lượng và chất lượng. 100% số lượng giảng viên có trình độ Thạc sĩ và Tiếnsĩ. Số lượng sinh viên theo học ngành quản trị kinh doanh ngày càng nhiều, ở tất cảcác hệ đào tạo. Hiện tại nhà trường có khoảng hơn 1.500 sinh viên, học viên chuyênngành quản trị kinh doanh ở các bậc đào tạo: cao đẳng, đại học và cao học đang thamgia theo học. Đồng thời, hiện nay chưa có nghiên cứu nào về quyết định chọn ngànhhọc quản trị kinh doanh ở trường, làm cơ sở để trường đưa ra các chính sách tuyểnsinh đạt hiệu quả cao. Hơn nữa, sinh viên ở bậc đại học quyết định sự sống còn củamột ngành đào tạo vì đa số học viên thường ưu tiên chọn học ở bậc đại học để lấy“oai” và đỡ mất thời gian học liên thông lên các bậc học cao hơn. Ngành QTKD,trường ĐH Nha Trang đã liên tục tăng điểm đầu vào trong các năm 2013, 2014, 2015;liệu đây có phải là một chủ trương đúng ? Hiện nay, nhiều trường trong khu vực đangmở ngành QTKD như: trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế, trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà2Nẵng, trường ĐH Đà Lạt, trường ĐH Quảng Nam, trường ĐH Quy Nhơn [30],… nhưvậy, làm thế nào để ngành QTKD của trường ĐH Nha Trang cạnh tranh được với cáctrường khác trong khu vực ? Có hướng đi nào để ngành QTKD, trường ĐH Nha Trangphát triển bền vững trong tương lai ?Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọnngành học Quản trị kinh doanh của sinh viên trường Đại học Nha Trang”, nhằm tìmhiểu yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành QTKD của người học, từ đó đưara các gợi ý, chính sách để việc thu hút người học cho ngành QTKD đạt hiệu quả cao.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chungĐề tài nhằm mục tiêu nghiên cứu thực trạng và xu hướng chọn ngành học Quảntrị Kinh doanh- Khoa Kinh tế- trường Đại học Nha Trang của sinh viên, xác định cácyếu tố ảnh hưởng từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm giúp ngànhQTKD, trường ĐH Nha Trang xây dựng thương hiệu, thu hút người học.2.2. Mục tiêu cụ thể- Nghiên cứu thực trạng công tác chọn ngành quản trị kinh doanh tại trường đạihọc Nha Trang của sinh viên.- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành và mức độ ảnhhưởng của các nhân tố đến quyết định chọn ngành quản trị kinh doanh của sinh viêntrường đại học Nha Trang. Sự khác biệt trong quyết định chọn ngành học quản trị kinhdoanh của sinh viên theo các biến kiểm soát.- Đề xuất các giải pháp để việc thu hút người học cho ngành QTKD đạt hiệu quả cao.3. Các câu hỏi nghiên cứuCác câu hỏi nghiên cứu được đặt ra cho đề tài này là:1. Việc chọn ngành QTKD [Quản trị Kinh doanh] - khoa Kinh tế - Đại họcNha Trang của sinh viên có đặc điểm gì ?2. Có các nhân tố nào và mức độ tác tác động của chúng đến quyết địnhchọn ngành quản trị kinh doanh khoa Kinh tế- Đại học Nha Trang của sinh viên ?33. Có sự khác biệt trong quyết định chọn ngành học quản trị kinh doanh củasinh viên theo các biến kiểm soát không ?4. Các giải pháp nào để việc thu hút người học cho ngành QTKD đạt hiệuquả cao ?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định chọn ngành họcquản trị kinh doanh của sinh viên trường Đại học Nha Trang. Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu quyết định chọn ngành học quản trị kinhdoanh của các sinh viên năm 1,2,3 đang tham gia học tập trong năm học 2015 - 2016tại trường Đại học Nha Trang.5. Phương pháp nghiên cứuĐể đạt mục tiêu nghiên cứu như trên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứuđịnh tính và định lượng. Nghiên cứu định tính: Mục đích là dùng để điều chỉnh và bổ sung thang đocác khái niệm liên quan đến quyết định chọn ngành của sinh viên, để thiết lập bảng câuhỏi, tiến hành thu thập và tổng hợp một số tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như: cácbài báo, các đề tài nghiên cứu trước đây và các tài liệu khác có liên quan; thảo luận tayđôi gồm: tham khảo ý kiến các chuyên gia …Trên cơ sở những thông tin có được saukhi thảo luận, các mô hình và nghiên cứu trước đây, từ đó đề xuất các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định chọn ngành quản trị kinh doanh của sinh viên. Tiếp đến, tiếnhành điều tra với kích thước mẫu n = 123 để đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tincậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu chính thức để kiểm định thang đo và môhình nghiên cứu, được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu định lượng. Xác địnhcác yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học quản trị kinh doanh của sinhviên. Công cụ thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết phục vụ cho phân tích định lượngnói trên là bảng câu hỏi cấu trúc, được gửi đến sinh viên quản trị kinh doanh. Phân tíchkết quả thu thập được từ mẫu, kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’salpha và phân tích nhân tố EFA. Phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính bội được sửdụng để kiểm định mô hình nghiên cứu và cuối cùng là phân tích ANOVA.46. Đóng góp của đề tài6.1.Về mặt lý thuyếtNghiên cứu này sẽ hệ thống hóa lại lý thuyết quyết định chọn ngành đứng trêngóc độ marketing lấy lý thuyết hành vi của người tiêu dùng làm cơ sở lý luận về quátrình ra quyết định và quyết định chọn ngành học. Nghiên cứu góp phần xác định cácyếu tố tác động đến quyết định chọn ngành Quản trị Kinh doanh- Đại học Nha Trangcủa sinh viên, xem xét tầm quan trọng của từng yếu tố và nghiên cứu sự tác động củacác yếu tố đến từng nhóm cụ thể.6.2.Về mặt thực tiễn- Xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của nó đến quyết định chọn ngànhQuản trị Kinh doanh của sinh viên Đại học Nha Trang. Cung cấp một nguồn thông tincập nhật và đáng tin cậy cho hoạt động quản lý giáo dục của Khoa, Trường. Đề xuấtnhững kiến nghị góp phần gợi ý những hoạt động thu hút người học của Khoa, Trườngtrong thời gian đến.- Những kinh nghiệm rút ra trong quá trình nghiên cứu là cơ sở cho việc hoànthiện và triển khai hoạt động nghiên cứu về quyết định chọn ngành của sinh viên trongnhững lần nghiên cứu sau này.7. Kết cấu của luận vănPhần mở đầuGiới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu: sự cần thiết của đề tài, mục tiêunghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương phápnghiên cứu, đóng góp của đề tài.Chương 1: Tổng quan cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quanChương này trình bày một cách tổng quát lý thuyết về quyết định chọn ngành củasinh viên; khái niệm, phân loại và các yếu tố tác động đến quyết định. Tóm tắt cácnghiên cứu đã có trước đây về quyết định lựa chọn ngành học, xây dựng mô hình lýthuyết cho nghiên cứu.5Chương 2: Dữ liệu và phương pháp nghiên cứuTrình bày phương pháp chọn mẫu, thu thập dữ liệu, phương pháp nghiên cứu đểxây dựng, đánh giá thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết đề ra.Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luậnTrình bày kết quả nghiên cứu, đánh giá về độ tin cậy và độ giá trị của thang đo,kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, kết quả đo lường các yếu tố tác động đến quyếtđịnh của sinh viên khi lựa chọn ngành cùng các kết quả thống kê.Chương 4: Kết luận và kiến nghịĐưa ra các kết luận và kiến nghị với nhà trường.6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨULIÊN QUAN1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùngHành vi người tiêu dùng [consumer behavior] là một nghiên cứu về cách thức cáccá nhân, nhóm, và tổ chức chọn lựa, mua hàng, sử dụng, và loại bỏ sản phẩm, dịch vụ,ý tưởng hoặc trải nghiệm nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ [14].Hành vi mua hàng của người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi văn hóa, xã hội và cácyếu tố con người. Ở đây, các yếu tố văn hóa có sức ảnh hưởng sâu rộng nhất.1.1.1. Các yếu tố văn hóaVăn hóa, tiểu văn hóa, và các tầng lớp xã hội là những tác động đặc biệt quantrọng đối với hành vi mua hàng của người tiêu dùng. Văn hóa [culture] là yếu tố cơbản trong nhu cầu và hành vi của người tiêu dùng [14].Mỗi nền văn hóa bao gồm các tiểu văn hóa [subculture], đem lại sự nhận diện vàxã hội hóa các thành viên cụ thể hơn. Tiểu văn hóa bao gồm dân tộc, tôn giáo, cácnhóm chủng tộc, và khu vực địa lý. Khi tiểu văn hóa mở rộng và đủ ảnh hưởng, cáccông ty thường thiết lập chương trình tiếp thị chuyên biệt để phục vụ họ.Hầu hết xã hội loài người đều có hiện tượng phân tầng xã hội [social stratification],chủ yếu thường dưới dạng các tầng lớp xã hội, sự phân chia tương đối đồng nhất và lâudài trong xã hội, đặt lệnh theo cấp bậc và các thành viên chia sẻ giá trị, sở thích, vàhành vi tương đương.Các thành viên trong các tầng lớp xã hội cho thấy sự khác nhau về sở thích sảnphẩm và thương hiệu trong nhiều khu vực, bao gồm quần áo, đồ gia dụng, các hoạtđộng giải trí, và xe ô tô. Họ cũng khác biệt trong sở thích truyền thông; người tiêudùng tầng lớp thượng lưu thường thích tạp chí và sách báo, và người tiêu dùng tầnglớp hạ lưu thường thích truyền hình hơn.1.1.2. Các yếu tố xã hộiNgoài các nhân tố văn hóa, các nhân tố xã hội như các nhóm tham khảo, giađình, vai trò và địa vị xã hội cũng ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của chúng ta.71.1.2.1. Các nhóm tham khảoCác nhóm tham khảo [reference group] của một người là tất cả các nhóm cótác động trực tiếp [mặt đối mặt] hoặc gián tiếp đến thái độ và hành vi của người đó.Các nhóm có tác động trực tiếp gọi là các nhóm thành viên [mem. ship group][14].Một vài nhóm trong số này gọi là nhóm cận thiết [primary group] bao gồm nhữngngười tương tác khá liên tục và thân thiết với cá nhân, chẳng hạn như gia đình, bạn bè,hàng xóm, đồng nghiệp. Con người cũng phụ thuộc vào các nhóm sơ thiết [secondarygroup], chẳng hạn như nhóm tôn giáo, nghề nghiệp, các nhóm đoàn thể kinh doanh,thường có xu hướng tương tác trang trọng hơn và ít thường xuyên hơn.Các nhóm tham khảo ảnh hưởng đến các thành viên theo ít nhất 3 cách. Cácnhóm này cho thấy tính cá nhân đối với hành vi và phong cách sống mới, tác động đếnthái độ và sự tự nhận thức, và tạo ra áp lực khiến cá nhân phải tuân theo và áp lực nàycó thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn thương hiệu và sản phẩm. Con người cũng chịu tácđộng bởi các nhóm họ không phụ thuộc. Các nhóm ngưỡng mộ [aspirational group] lànhững nhóm mà một người không mong muốn tham gia; các nhóm bất ứng [dissociativegroup] là những nhóm có giá trị hoặc hành vi mà một cá nhân bác bỏ.1.1.2.2. Gia đìnhGia đình là tổ chức mua hàng tiêu dùng quan trọng nhất trong xã hội, và cácthành viên gia đình tạo thành nhóm tham khảo cận thiết có ảnh hưởng nhất. Có hai giađình trong cuộc đời của người mua. Gia đình định hướng [family of orientation] baogồm cha mẹ và anh chị em ruột. Từ cha mẹ, một người tiếp nhận một định hướng vềtôn giáo, chính trị, và kinh tế và cảm nhận về khát vọng cá nhân, giá trị bản thân, vàtình yêu. Thậm chí nếu người mua không còn tương tác nhiều với cha mẹ của mình,sức ảnh hưởng của cha mẹ đối với hành vi có thể vẫn rất lớn.1.1.2.3. Vai trò và địa vịMỗi chúng ta đều tham gia vào nhiều nhóm - gia đình, câu lạc bộ, các tổ chức.Các nhóm thường là một nguồn thông tin quan trọng và giúp xác định các tiêu chuẩnhành vi. Chúng ta có thể xác định vị trí của một người trong mỗi nhóm theo vai trò vàđịa vị. Một vai trò [role] bao gồm các hoạt động mà một cá nhân được kỳ vọng sẽ thểhiện. Mỗi vai trò lần lượt bao hàm một địa vị [status]. Con người chọn lựa sản phẩmphản ánh và truyền tải vai trò và địa vị hiện tại hoặc mong muốn của họ.81.1.3. Các yếu tố cá nhânCác đặc điểm cá nhân tác động đến quyết định của người mua hàng bao gồm tuổitác và giai đoạn trong cuộc sống, nghề nghiệp và tình hình kinh tế, tính cách và tựnhận thức, phong cách sống và các giá trị.1.1.3.1. Tuổi tác và giai đoạn trong cuộc sốngKhẩu vị của chúng ta về thực phẩm, quần áo, đồ dùng, và giải trí thường có mốiquan hệ với độ tuổi của chúng ta. Việc tiêu dùng cũng được định hình bởi vòng đời giađình [family life cycle] và số lượng, tuổi tác, giới tính của những người trong hộ giađình ở một vài thời điểm.Ngoài ra, giai đoạn tâm lý trong cuộc sống [psychological life-cycle] có thể cũnglà vấn đề. Các chuyên gia tiếp thị cũng xem xét các sự kiện hoặc các thời điểm chuyểntiếp quan trọng trong cuộc sống [critical life events or transition] - hôn nhân, sinh embé, bệnh tật, chyển nhà, ly hôn, công việc đầu tiên, thay đổi nghề nghiệp, nghỉ hưu,người phối ngẫu mất - khiến tăng thêm nhu cầu mới.1.1.3.2. Nghề nghiệp và tình hình kinh tếNghề nghiệp cũng tác động đến mô hình tiêu dùng. Cuộc khủng hoảng gần đâyđã cho thấy rõ ràng các quyết định lựa chọn sản phẩm và thương hiệu đều bị ảnhhưởng sâu sắc bởi tình hình kinh tế: thu nhập có thể chi tiêu [cấp độ, độ ổn định, vàmô hình thời gian], tiết kiệm và tài sản [bao gồm tỷ lệ thanh khoản được], các khoảnnợ, quyền cho vay, và thái độ đối với việc chi tiêu và tiết kiệm.1.1.3.3. Tính cách và tự nhận thứcMỗi người có các đặc điểm tính cách tác động đến hành vi mua hàng của họ. Vớitính cách [personality] có nghĩa là các phản ứng tương đối lâu dài và nhất quán đối vớikích thích của môi trường [bao gồm hành vi mua hàng].Tính cách có thể có thay đổi có lợi cho phân tích lựa chọn thương hiệu của ngườitiêu dùng. Các thương hiệu cũng có tính cách, và người tiêu dùng có thể chọn cácthương hiệu có tính cách phù hợp với tính cách của họ.91.1.3.4. Phong cách sống và giá trịNhững người từ cùng các nền văn hóa vùng miền, các tầng lớp xã hội, và nghềnghiệp có thể có những phong cách sống hoàn toàn khác nhau. Một phong cách sống[lifestyle] là một mô hình sống của một người trong thế giới vì được bộc lộ trong cáchoạt động, sở thích và quan điểm. Nó mô tả “toàn bộ cá nhân” khi tương tác với môitrường của người đó.Phong cách sống phần nào được hình thành bởi việc người tiêu dùng là người bịthúc ép về tiền bạc [money constrained] hay bị thúc ép về thời gian [time constrained].Các quyết định tiêu dùng cũng luôn bị ảnh hưởng bởi giá trị cốt lõi [core values],hệ thống niềm tin bên dưới các thái độ và hành vi. Các giá trị cốt lõi có tác động sâusắc hơn so với hành vi hoặc thái độ, và xác định những lựa chọn cũng như mong muốncủa một người trong dài hạn ở mức độ cơ bản.1.1.4. Quy trình tâm lý chủ chốtVề cơ bản, bốn bước trong quy trình tâm lý chủ yếu - động cơ, nhận thức, họchỏi, và ghi nhớ - tác động đến phản ứng tiêu dùng.1.1.4.1. Động cơBa thuyết động cơ của con người nổi tiếng nhất - đó là những thuyết của các tácgiả Sigmund Freud, Abraham Maslow, và Frederick Herzberg - chứa đựng những ýnghĩa hoàn toàn khác nhau về phân tích tiêu dùng và chiến lược tiếp thị.Thuyết Freud. Sigmund Freud giả định đa phần các thúc đẩy tâm lý hình thànhnên hành vi của con người là do vô thức, và một người không thể hiểu hết các động cơcủa chính bản thân mình. Một người khi xem xét các thương hiệu cụ thể không nhữngsẽ phản ứng với các khả năng đã được bộc lộ của họ, mà còn với những thứ khác,những gợi ý ít được nhận biết.Thuyết Maslow. Abraham Maslow đã tìm cách giải thích tại sao con người bịthúc đẩy bởi những nhu cầu cụ thể ở những thời điểm cụ thể. Theo Maslow, nhu cầucon người được sắp xếp thành các cấp bậc thúc đẩy từ thấp nhất đến cao nhất - các nhucầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, và nhu cầu tự nhậnthức. Trước tiên, con người sẽ cố gắng thỏa mãn nhu cầu quan trọng nhất của họ vàsau đó cố gắng thỏa mãn nhu cầu quan trọng tiếp theo.105.Nhu cầu tựnhận thức [tựphát triển vànhận thức]4.Nhu cầu tôn trọng [Tựtôn, nhận thức, địa vị]3.Nhu cầu xã hội [cảm nhận vềsự phụ thuộc, tình yêu]2.Nhu cầu an toàn [an ninh,được bảo vệ]1.Nhu cầu sinh lý [ăn, mặc ở]Hình 1.1.Tháp nhu cầu của Maslow.Nguồn: Kotler và Keller, 2013.Thuyết Herzberg. Frederick Herzberg đã phát triển thuyết hai yếu tố[two-factor] để phân biệt những yếu tố bất mãn [dissatisfiers] [các yếu tố gây ra sự bấtmãn] và những yếu tố thỏa mãn [satisfiers] [các yếu tố tạo nên sự thỏa mãn]. Dù tìnhhuống không có các yếu tố bất mãn thì vẫn chưa đủ để thúc đẩy việc mua hàng; phảicó cả các yếu tố thỏa mãn.1.1.4.2.Nhận thứcMột người bị thúc đẩy sẽ sẵn sàng hành động - nhận thức tình huống của ngườinày sẽ gây ra tác động như thế nào.Con người hình thành các nhận thức khác nhau đối với cùng một vật thể theo quytrình nhận thức 3 bước: chý ý có chọn lọc, bóp méo có chọn lọc, và từ bỏ có chọn lọc.Chú ý có chọn lọc. Một vài khám phá về chú ý có chọn lọc:1, Con người có khả năng sẽ chú ý nhiều hơn đến các kích thích liên quan đến mộtnhu cầu hiện tại.11

Video liên quan

Chủ Đề