Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Mềm mại và trắng muốt nhưng tiếc rằng đây không phải là bát bột mì.

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Thoạt nhìn trông chú rắn này giống như những quả chuối vàng ươm.

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Sô cô la cấm dành cho trẻ em. Thực tế đây là đất sét nặn đồ chơi.

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Những viên sỏi trắng muốt trông giống như bỏng ngô.

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Chủ nhân chắc không biết nên gọi đây là món gà tây hay không?

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Ai đó đã cố gắng xếp đặt khéo léo những chiếc lá trông giống chiếc bánh pancake.

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Thoạt nhìn dễ lầm tưởng đây là những tảng thịt bò tươi ngon roi rói.

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Giống cốc nước cam, nhưng đây chỉ là cốc nước rửa bút màu.

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Bữa sáng ngon miệng với món "bánh nướng" và "cacao".

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Những viên sỏi trông giống viên kẹo bé xinh.

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Món sushi này có lẽ không ai dám thưởng thức.

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Bánh kem chăng? Thực chất đây chỉ là một hòn đá có hoa văn kỳ lạ.

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Dây chun trông hấp dẫn như sợi mì pasta.

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Ai đó đã lấy chai dầu gội đầu này để nhầm trong tủ lạnh.

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

Miếng bọt biển rửa chén trông giống mẩu bánh mì hấp dẫn.

Ngậm đắng nuốt cay là gì năm 2024

lump là bản dịch của "ngậm đắng nuốt cay" thành Tiếng Anh. Câu dịch mẫu: Ngậm đắng nuốt cay nhé Hal. ↔ Bite on that, Hal!

ngậm đắng nuốt cay

  • Thêm bản dịch Thêm ngậm đắng nuốt cay

Từ điển Tiếng Việt-Tiếng Anh

  • lump

    verb noun
  • Hiển thị các bản dịch được tạo bằng thuật toán

Bản dịch tự động của " ngậm đắng nuốt cay " sang Tiếng Anh

  • Glosbe Translate
  • Google Translate

Chị N.T.M (Quốc Oai, Hà Nội) lấy chồng năm 1990, luôn bị chồng đánh đập, hành hạ, và nhục mạ bằng nhiều hình thức: Dùng đòn gánh, gậy đánh gãy chân tay, thâm tím mặt. Sau mỗi lần bị hành hạ, bố mẹ đẻ phải đón chị về chăm sóc cả tháng trời. Nhưng hễ khỏe lại là chị lại quay về nhà chồng, rồi lại bị đánh… Hàng xóm biết chuyện sang can thì bị chồng chị đánh đuổi, chửi bới nên họ ngại không muốn can thiệp. Vì đã có 2 đứa con, lại không muốn mang tiếng là gái bỏ chồng nên chị vẫn cố chịu đựng. Chị đã viết đơn gửi lên chính quyền xã trình bày. Nhưng chính quyền xã chị cư trú nói: “Đó là việc riêng của gia đình chị. Về nhà đóng cửa bảo nhau”.

Còn đối với chị L.N.H, một người phụ nữ bị bạo hành tại Hà Nội chia sẻ: “Ngày hay đêm, hễ anh ta về nhà là trống ngực tôi lại dồn đập và kéo dài hàng giờ. Cô con gái tôi 10 tuổi đang chơi ở nhà nhà và đôi khi có cả bạn của nó nữa, nhưng anh ta không quan tâm. Mỗi khi về nhà anh ta đè nghiến tôi xuống, giật tung quần áo tôi ra. Tay anh ta to thế giữ chặt người tôi khiến tôi chẳng thể làm gì ngay cả khi có mặt con gái tôi ở đó. Tôi đành phải chịu đựng”.

Theo ông Nguyễn Phong, Vụ trưởng Vụ Thống kê xã hội và môi trường (Tổng cục Thống kê), cơ quan thực hiện điều tra quốc gia về BLGĐ, những con số thống kê chỉ ra một điều: BLGĐ ở Việt Nam rất phổ biến.

Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp người chồng có hành vi bạo lực, đẩy người phụ nữ vào tình cảnh khốn khổ, hoàn toàn bị cô lập. Hầu hết các chị em đều cam chịu, họ cho rằng: “Sống chung với bạo lực giống như sống chung với lũ, lũ lên thì ta chạy, lũ xuống thì ta về”. Tuy nhiên, khi nạn nhân cần sự giúp đỡ của chính quyền thì nhiều cơ quan chức năng vẫn chỉ muốn “bình thường hóa” những xung đột trong gia đình, không quan tâm giải quyết đơn thư, lơ là công tác giám sát giải quyết các vụ bạo lực gia đình…

Căn bệnh bạo lực trong gia đình - Bà Cao Thị Hồng Vân, Trưởng Ban Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, Tư hội LHPN Việt Nam, cho hay: BLGĐ xảy ra không phân biệt giàu nghèo, vùng miền. Hội LHPN từng nhận được nhiều đơn thư “kêu cứu” của chị em và nhiều trường hợp Hội phải trực tiếp đề nghị các cơn quan chức năng có biện pháp bảo vệ quyền lợi chính đánh của người phụ nữ. Chúng tôi khuyến khích các chị em nên tiếng. Nếu không lên tiếng nghĩa là “tự chết”.

Luật chưa cụ thể hóa trách nhiệm

Thống kê cho thấy, một nửa số phụ nữ từng bị bạo lực thể xác hoặc tình dục do chồng gây ra, trước khi được hỏi, họ chưa bao giờ nói với bất cứ ai. 87% phụ nữ bị bạo hành chưa bao giờ tìm kiếm sự hỗ trợ từ các dịch vụ chính thống hoặc những người có thẩm quyền. Nhiều ý kiến cho rằng, BLGĐ đang xảy ra ở hầu hết các gia đình, bởi nó không chỉ tồn tại ở hình thức dùng vũ lực mà còn ở cả khía cạnh bị áp bức tinh thần. Tư tưởng coi thường vợ của các ông chồng thường xuyên biểu hiện qua việc không thèm tiếp chuyện, chia sẻ thông tin, hoặc luôn mồm: “Cô thì biết gì mà nói”, “Im mồm”… Đó cũng là một yếu tố gây ra áp lực về tinh thần mà người phụ nữ phải gánh chịu.

Căn bệnh bạo lực trong gia đình -Ông Hoa Hữu Vân, Phó Vụ trưởng Vụ gia đình (Bộ VHTT&DL) cho rằng: Luật phòng chống BLGĐ đã đi vào thực thi được gần 3 năm, có đến 60% số người được hỏi cho rằng đã được biết và nghe đến luật. Chúng tôi phải có tránh nhiệm làm công tác tuyên truyền đến với mỗi thôn, ấp, mỗi gia đình.

Tuy nhiên, ông Đặng Như Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội cho biết: “Trong nhiều lần đi tiếp xúc cử chi, vấn đề BLGĐ đang rất bức xúc trong nhân dân. Những con số trước và sau khi ban hành Luật Phòng chống BLGĐ gần như không có chuyển biến. Chúng ta mới chỉ dừng ở mức ban hành luật còn đưa luật vào với người dân thì chưa sâu”.

Còn theo PGS. TS Vũ Mạnh Lợi (Viện Xã hội học) rào cản trong việc phòng chống BLGĐ có yếu tố lịch sử “dạy vợ từ thủa bơ vơ mới về”. Muốn thay đổi những quan niệm này cần phải có cuộc “cách mạng”. Khi mà ta chưa xây dựng được một chuẩn mực mới thì phụ nữ vẫn là nạn nhân của BLGĐ. Muốn thay đổi được chuẩn mực thì người lãnh đạo trước tiên phải thay đổi khi đặt lợi ích của phụ nữ lên trên những thành tích của địa phương, đơn vị mình.

“Chương trình quốc gia về BLGĐ là cần thiết. Chúng ta phải tiến hành ở mọi nơi, mọi lúc, mọi công dân Việt Nam, phải quy trách nhiệm và xử lý trách nhiệm rõ ràng, rành mạch. Đưa ra nguyên nhân vì sao, trách nhiệm thuộc về ai, cần phải làm những gì, thực hiện được thì như thế nào, không thực hiện được thì ra làm sao? Có như vậy chúng ta mới hi vọng vấn đề BLGĐ giảm xuống