Nêu và phân tích các hướng ứng dụng của tâm lý học trong hoạt động báo chí truyền thông



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần [Tiếng Việt]: Xã hội học báo chí

Mã học phần: BC02802

Số tín chỉ: 2

Khoa/ Bộ môn: Bộ môn Lý luận và lịch sử báo chí - truyền thông,

Khoa Báo chí

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Xã hội học báo chí

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

  • Họ và tên: Nguyễn Văn Dững

  • Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS,GVCC

  • Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

+ Xã hội học báo chí - truyền thông

+ Công chúng báo chí truyền thông

+ Truyền thông đa phương tiện

+ Báo chí và dư luận xã hội

+ Kinh tế báo chí – truyền thông



  • Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

  • Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

  • Điện thoại: 04.37546966/511

  • E-mail:

Giảng viên 2:

  • Họ và tên: Phạm Hương Trà

  • Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ

  • Các hướng nghiên cứu chính:

+ Xã hội học

+ Xã hội học báo chí – truyền thông



  • Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

  • Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

  • Điện thoại di động:

  • E-mail:

Giảng viên 3:

  • Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyết Minh

  • Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ

  • Các hướng nghiên cứu chính:

+ Xã hội học về giới

+ Xã hội học báo chí-truyền thông



  • Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

  • Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

  • Điện thoại di động: 0983.302.704

  • E-mail:

Giảng viên 4:

  • Họ và tên: Nhạc Phan Linh

  • Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ

  • Các hướng nghiên cứu chính:

+ Xã hội học báo chí-truyền thông

+ Công chúng báo chi – truyền thông

+ Phương pháp nghiên cứu xã hội học


  • Thời gian và địa điểm làm việc: Viện nghiên cứu Báo chí - Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

  • Địa chỉ liên hệ: Viện nghiên cứu Báo chí - Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

  • Điện thoại: 0912681268

E-mail:

Giảng viên 5:

  • Họ và tên: Lê thu Hà

  • Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ

  • Các hướng nghiên cứu chính:

+ Tác phẩm báo chí

+ Công chúng báo chi – truyền thông

+ Xã hội học báo chí – truyền thông


  • Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

  • Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

  • Điện thoại: 0989288993

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh: Sociology of journalism-media communications

- Mã học phần: BC02802

- Số tín chỉ: 02

- Học phần tiên quyết: Đã học xong các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành, kiến thức bổ trợ.

- Thuộc học phần + Bắt buộc 



+ Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành.

- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.

- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 15 tiết

+ Giờ thực hành: 30 tiết

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Lý luận và lịch sử Báo chí-Truyền thông

3. Mục tiêu của học phần

Học phần nhằm giúp người học hiểu được những kiến thức cơ bản của học phần xã hội học chuyên biệt, hiểu và biết tổ chức tiến trình nghiên cứu các vấn đề về báo chí-truyền thông; hiểu và thực hành được các phương pháp nghiên cứu xã hội học báo chí-truyền thông.



4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1. Nắm được, phân tích được hệ thống khái niệm, tính chất và xu hướng của xã hội học chuyên biệt - Xã hội học báo chí và các phương tiện truyền thông, trên các bình diện khác nhau:

- Khái niệm của Xã hội học, Truyền thông, phương tiện truyền thông, Truyền thông đại chúng, báo chí, Đại chúng, Xã hội học báo chí, phương pháp xã hội học,...

- Tính chất và xu hướng hoạt động báo chí dưới góc độ tiếp cận xã hội học chuyên biệt.

CĐR 2. Phân tích, đánh giá các nội dung và phương pháp nghiên cứu cơ bản của xã hội học báo chí:

- Lý thuyết xã hội học nghiên cứu báo chí, truyền thông

- Nội dung nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thông

- Phương pháp nghiên cứu xã hội học báo chín truyền thông

- Chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thông

- Các phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu

- Kỹ thuật xử lý số liệu, dữ liệu nghiên cứu

CĐR 3. Hiểu, biết cách tổ chức tiến trình nghiên cứu vấn đề của xã hội học báo chí, truyền thông; nắm được mục đích, yêu cầu, cách thức thiết kế nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu.

CĐR 4. Biết đánh giá hiệu quả, xu hướng nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thông; các phương pháp nghiên cứu, phân tích sản phẩm báo chí ở Việt Nam

CĐR 5. Vận dung các phương pháp nghiên cứu xã hội học báo chí để thiết kế, tổ chức, đánh giá các nghiên cứu xã hội học báo chí.

CĐR 6. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống

- Kỹ năng thuyết trình

- Kỹ năng phản biện khoa học

CĐR 7. Thái độ, phẩm chất đạo đức

- Hình thành được thái độ nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.

- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, làm việc nhóm, chủ động, độc lập;

- Truyền bá kiến thức họcphần

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần về kiến thức cơ sở ngành, ngành và kiến thức bổ trợ. Học phần bao gồm những nội dung cơ bản, khái quát về xã hội học chuyên biệt, xã hội học báo chí, truyền thông; phát hiện vấn đề và tổ chức tiến trình nghiên cứu; Sinh viên sẽ thực hành các kỹ năng thiết kế, tổ chức nghiên cứu, phân tích, phản biện và phân tích sản phẩm trên các bình diện khác nhau.



6. Nội dung chi tiết học phần

STT

Nội dung

Hình thức, phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian

Yêu cầu đối với sinh viên

CĐR

LT

TH

1

Chương 1: Tổng quan về xã hội học báo chí


    1. Khái niệm cơ bản

      1. Xã hội học

      2. Truyền thông

      3. Truyền thông đại chúng, báo chí

      4. Các phương tiện truyền thông

      5. Công chúng và hiệu ứng truyền thông

      6. Xã hội học báo chí

      7. Xã hội học chuyên biệt, ứng dụng

    2. Các phương tiện truyền thông đại chúng

    3. Tính chất và xu hướng hoạt động báo chí

      1. Tính chất của hoạt động báo chí

        1. Tính đại chúng

        2. Tính tổ chức

        3. Tính tiêu chuẩn hóa

        4. Tính gián tiếp

      2. Xu hướng hoạt động báo chí

        1. Xu hướng thương mại hóa

        2. Xu hướng phi đại chúng hóa

        3. Chính trị hóa

1.3.3. Đối tượng nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thông

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp



3

10

Tìm hiểu các tài liệu, tham gia thảo luận nhóm, làm bài thuyết trình và thuyết trình trước lớp

1,5,6

2

Chương 2: Những nội dung và phương pháp nghiên cứu cơ bản của xã hội học báo chí

    1. Lý thuyết xã hội học nghiên cứu báo chí

      1. Một số lý thuyết mô hình truyền thông đại chúng

      2. Lý thuyết chức năng

      3. Lý thuyết xung đột

      4. Lý thuyết nữ quyền

    2. Nội dung nghiên cứu xã hội học báo chí

      1. Mô hình truyền thông đại chúng

      2. Cơ chế tác động của báo chí

      3. Nghiên cứu công chúng

      4. Nghiên cứu vai trò và chức năng của báo chí

      5. Nghiên cứu nhóm làm nghề báo chí

      6. Nghiên cứu mối quan hê giữa báo chí và các thiết chế xã hội khác

    3. Phương pháp nghiên cứu xã hội học báo chí

      1. Phương pháp nghiên cứu định tính

      2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

      3. Phương pháp khoảng cách

      4. Phương pháp panel

      5. Phương pháp phân tích nội dung báo chí

    4. Chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học báo chí

      1. Chọn mẫu nghiên cứu định tính

      2. Chọn mẫu nghiên cứu định lượng

    5. Các phương pháp thu thập thông tin

      1. Phân tích tài liệu

      2. Bản hỏi/Anket

      3. Phỏng vấn sâu

      4. Thảo luận nhóm

      5. Quan sát

    6. Kỹ thuật xử lý số liệu, dữ liệu nghiên cứu

      1. Kỹ thuật xử lý dữ liệu định tính

Kỹ thuật xử lý số liệu định lượng

    1. Tổ chức tiến trình nghiên cứu

      1. Khái niệm, mục đích tiến trình nghiên cứu

      2. Các bước của tiến trình nghiên cứu

      3. Huy động, tổ chức nguồn lực nghiên cứu

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp



9

15

Tìm hiểu các tài liệu, tham gia thảo luận nhóm, làm bài thuyết trình và thuyết trình trước lớp

2,4,5,6

3

Chương 3: Nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thông ở Việt Nam

3.1. Nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thông ở một số nước trên thế giới

3.2. Nội dung nghiên cứu XHHBCTT ở Việt Nam

3.3. Xu hướng nghiên cứu báo chí, truyền thông ở Việt Nam


Nghiên cứu trường hợp

Thảo luận chuyên đề

Bài tập thực hành





3

5

Tìm hiểu các tài liệu, tham gia thảo luận nhóm, làm bài thuyết trình và thuyết trình trước lớp



3,4,5,6


7. Học liệu

    1. 7.1. Học liệu bắt buộc

      1. 1. Đề cương bài giảng học phần, khoa Báo chí

      2. 2. . PGS.TS. Nguyễn Văn Dững [2011], Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động.

3. Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

7.2. Học liệu tham khảo

  1. Nguyễn Văn Dững [Chủ biên;2013], Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội.

  2. Nguyễn Văn Dững [2011], Báo chí truyền thông hiện đại [từ hàn lâm đến đời thường], NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

  3. Nguyễn Quý Thanh [2010]; xã hội học dư luận xã hội; Nxb ĐHQGHN.

  4. Nguyễn Văn Dững [2007]; Cơ chế tác động của báo chí; tạp chí Khoa học, ĐHQ Hà Nội.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình

Hình thức

Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ

Tiểu luận

0,3

Thi hết học phần

Bài tập lớn

0,6


9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

* Đề tài tiểu luận, bài tập lớn:

1. Điểm luận công trình nghiên cứu về 1 đề tài nghiên cứu tự lựa chọn

2. Hình ảnh người dân tộc thiểu số trên báo chí [Tên báo; thời gian cụ thể tự lựa chọn]

3. Hình ảnh người đồng tính trên báo chí [Tên báo; thời gian cụ thể tự lựa chọn]

4. Thông điệp về tham nhũng trên báo chí [Tên báo; thời gian cụ thể tự lựa chọn]

5. Thông điệp về biến đối khí hậu trên báo chí [Tên báo; thời gian cụ thể tự lựa chọn]

6. Định kiến giới trong các sản phẩm báo chí [Tên báo; thời gian cụ thể tự lựa chọn]

7. Tiếp cận báo chí của công chúng [nhóm công chúng cụ thể, địa điểm, thời gian tự lựa chọn]

8. Nhu cầu thông tin của công chúng báo chí [nhu cầu thông tin cụ thể; nhóm công chúng cụ thể; địa điểm; thời gian tự lựa chọn]

9. Phân tích SWOT đối với nhà truyên khi đưa tin về tham nhũng

10. Nhận thức của nhà báo về bình đẳng giới

11. Nhận thức của nhà báo về biến đổi khí hậu

* Hệ thống câu hỏi ôn tập:

1. Trình bày đối tượng, nội dung nghiên cứu của xã hội học báo chí?

2. Trình bày tính chất và xu hướng hoạt động của báo chí, truyền thông?

3. Phân tích mô hình truyền thông của Lasswel?

4. Phân tích quan điểm của lý thuyết xung đột trong nghiên cứu về báo chí?

5. Phân tích quan điểm của lý thuyết chức năng trong nghiên cứu báo chí?

6. Phân tích quan điểm của lý thuyết nữ quyền trong nghiên cứu báo chí?

7. Phân tích cơ chế tác động của báo chí?

8. Trình bày quan điểm tiếp cận chức năng của XHH báo chí?

9. Làm rõ mục đích, cách thức, những tương đồng và khác biệt của nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng?

10. Thiết kế đề cương nghiên cứu định tính sơ bộ về đề tài tự chọn?

11. Thiết kế đề cương nghiên cứu định lượng sơ bộ về đề tài tự chọn?

12. Tổ chức tiến trình nghiên cứu của xã hội học báo chí, truyền thông?

13. Giả thuyết nghiên cứu là gì? Phân loại các giả thuyết nghiên cứu?

14. Biến số là gì? Phân loại biến số trong nghiên cứu xã hội học?

15. Thang đo là gì? Phân loại thang đo?

16. Nêu định nghĩa và trình bày ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thông [phân tích tài liệu; quan sát; phỏng vấn; anket]?

16. Trình bày một số phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định tính [Chọn mẫu thuận tiện, mẫu tích lũy nhanh, mẫu ngẫu nhiên hệ thống,...]?

17. Trình bày một số phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng [Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản; Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống; Chọn mẫu ngẫu nhiên phân chùm; Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tổ]?
GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

- Tên học phần [Tiếng Việt]: Tâm lý học báo chí - truyền thông

- Tên học phần [Tiếng Anh]: Media Psychology

Mã học phần: BC02803

Số tín chỉ: 3

Khoa/ Bộ môn: Bộ môn Lý luận báo chí - truyền thông, Khoa Báo chí

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tâm lý học báo chí - truyền thông

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:


  • Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng

  • Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Phó giáo sư -Tiến sĩ

  • Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông

+ Tâm lý học truyền thông

+ Công chúng báo chí truyền thông

+ Truyền thông đa phương tiện

+ Báo chí truyền thông chuyên biệt


  • Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

  • Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

  • Điện thoại: 04.37546966/511

  • E-mail:

Giảng viên 2:

  • Họ và tên: Nguyễn Ngọc Oanh

  • Chức danh, học hàm, học vị: TS

  • Địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

  • Điện thoại: 098.355.1194 Email:

  • Các hướng nghiên cứu chính:

+ Tâm lý học truyền thông,

+ Báo chí truyền hình

+ Kỹ năng báo chí tích hợp, báo chí truyền thông đa phương tiện

+ Thông tin đối ngoại, báo chí quốc tế

+ Báo chí truyền thông đề tài trẻ em

Giảng viên 3:


  • Họ và tên: Lương Phương Diệp

  • Chức danh, học hàm, học vị: Th. S

  • Địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

  • Điện thoại: 0912420688 Email:

  • Các hướng nghiên cứu chính:

+ Tâm lý học truyền thông, Tâm lý học báo chí

+ Kỹ năng báo chí: viết tin tức, ảnh báo chí

+ Kỹ năng báo chí tích hợp, báo chí truyền thông đa phương tiện

+ Quan hệ công chúng



2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Tâm lý học báo chí truyền thông

- Tên học phần bằng tiếng Anh [nếu có]: Media Psychology - Mã học phần:

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Lý thuyết truyền thông, Pháp luật và dạo đức truyền thông

- Thuộc học phần + Bắt buộc



+ Tự chọn

- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần bắt buộc thuộc nhóm cơ sở ngành

- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.

- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Giờ lý thuyết: 22,5 tiết

+ Giờ thực hành: 45 tiết

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận và lịch sử báo chí truyền thông – Khoa Báo chí

3. Mục tiêu của học phần

Học phần Tâm lý học truyền thông cung cấp cho sinh viên: kiến thức tổng quan về tâm lý học, các hướng ứng dụng tâm lý học trong hoạt động sáng tạo tác phẩm; Cung cấp kiến thức và hướng dẫn kỹ năng ứng dụng Tâm lý học giao tiếp nhằm hình thành hệ thống tiêu chí và thực hành trong quá trình sáng tạo và tổ chức các sản phẩm truyền thông đa phương tiện; nghiên cứu, tiếp cận các quy luật trong tâm lý tiếp nhận của công chúng với sản phẩm truyền thông đa phương tiện; tổ chức sản phẩm truyền thông đa phương tiện tiếp cận tâm lý công chúng; có kiến thức dụng tâm lý học sáng tạo, tâm lý học và tâm lý học nhân cách nhằm hình thành và phát triển nhân cách sáng tạo của sinh viên.



4. Chuẩn đầu ra

- Về kỹ năng

Sinh viên được hướng dẫn và thực hành nhiều nhất các kỹ năng sau đây:

+ Kỹ năng tự biến đổi, chuyển hoá tâm lý sáng tạo truyền thông của bản thân thích ứng với thời đại hội nhập toàn cầu và môi trường truyền thông số hoá.

+ Kỹ năng nắm bắt tâm lý công chúng truyền thông.

+ Kỹ năng sáng tạo các sản phẩm chương trình thông có sự biến đổi, thích ứng và định hướng đối với tâm lý công chúng truyền thông.

- Về thái độ

Trên cơ sở tri thức và kỹ năng nêu trên, sinh viên có định hướng giá trị đúng đắn về nhân cách của người làm truyền thông, xây dựng lòng tự trọng và tự tôn nghề nghiệp,có ý thức tôn trọng công chúng, hình thành trách nhiệm xã hội và đạo đức nghề nghiệp của nhà truyền thông.

CĐR 1: Hiểu biết về tâm lý học và các hướng ứng dụng tâm lý học trong hoạt động sáng tạo tác phẩm và sản phẩm truyền thông đa phương tiện;

CĐR 2: Hiểu biết cơ bản về tâm lý tiếp nhận của công chúng và hướng ứng dụng trong hoạt động báo chí của nhà báo, cơ quan báo chí; các quy luật cơ bản tâm lý học nhân cách [cấu trúc nhân cách, các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triền nhân cách], tâm lý học sáng tạo [cơ chế hoạt động sáng tạo, phương pháp sáng tạo].

CĐR 3: Phân tích, phản biện các sản phẩm truyền thông và chương trình truyền thông trong nhiều lĩnh vực trên các bình diện khác nhau:

+ Nghiên cứu tâm lý công chúng và kỹ năng sáng tạo tác phẩm, sản phẩm truyền thông tiếp cận tâm lý công chúng, bản đồ tư duy ứng dụng trong phát triển ý tưởng sáng tạo, phân tích nhân cách sách tạo của bản thân, kỹ năng giao tiếp thu thập thông tin.

+ Khả năng biến đổi thái độ, hành vi, tâm lý trước , trong và sau khi tiếp nhận sản phẩm/chương trình truyền thông.

CĐR 4. Có kỹ năng vận dụng kiến thức về tâm lý học trong việc sáng tạo tác phẩm báo chí và sản phẩm báo chí – truyền thông tiếp cận tâm lý công chúng.

+ Có kỹ năng xác định công chúng mục tiêu, công chúng liên quan, nghiên cứu và nhận diện công chúng truyền thông.

CĐR 5. Kỹ năng mềm



  • Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm

  • Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

  • Kỹ năng tư duy theo các phương pháp bản đồ tư duy, 6 câu hỏi…

CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức

  • Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê học hỏi;

  • Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

  • Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

  • Tự chủ, bản lĩnh khi đối diện với các vấn đề và hiện tượng trong đời sống xã hội.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần về kiến thức cơ sở ngành, ngành và kiến thức bổ trợ. Học phần bao gồm những nội dung cơ bản, khái quát về tâm lý học và kiến thức cơ bản về tâm lý báo chí truyền thông. Sinh viên sẽ thực hành các kỹ năng phân tích, phản biện và vận dụng tâm lý học sáng tạo các sản phẩm, chiến dịch truyền thông trong nhiều lĩnh vực cụ thể. Phân tính, tổng hợp và nhận diện được tâm lý tiếp nhận của nhóm công chúng báo chí, truyền thông.



6. Nội dung chi tiết học phần

STT

Nội dung

Hình thức, phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian

Yêu cầu đối với sinh viên

CĐR

LT

TH

1

1. Những vấn đề chung về Tâm lý học và Tâm lý học báo chí - truyền thông.

1.1.Tổng quan về khoa học tâm lý

1.1.1.Tâm lý học là một khoa học

1.1.2. Các chuyên ngành tâm lý học

1.2. Hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội bản chất và phân loại.

1.2.1. Bản chất của hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội.

1.2.2. Phân loại các hiện tượng tâm lý.

1.2.2.1 Phân loại theo thành ý thức và vô thức.

1.2.2.2 Phân loại theo thời gian tồn tại [qúa trình, trạng thái, thuộc tính]

1.3 Phân biệt sự khác nhau giữa hiện tượng tâm lý xã hội và hiện tượng ý xã hội.

1.4. Tâm lý học truyền thông – bộ môn khoa học ứng dụng của tâm lý học trong hoạt đông truyền thông.

1.4.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Tâm lý học truyền thông.



1.4.1.1. Tâm lý đối tượng/nhóm đối tượng sáng tạo sản phẩm truyền thông [nhìn từ chủ đề sáng tạo, quan điểm thể hiện nội dung tác phẩm truyền thông]

1.4.1.2 Tâm lý đối tượng tiếp nhận sản phẩm truyền thông.

1.4.2. Giới thiệu các hướng ứng dụng của Tâm lý học truyền thông.



1.4.2.1 Ứng dụng tâm lý học trong xây dựng, sản xuất các sản phẩm báo chí - truyền thông

1.4.2.2 Ứng dụng tâm lý học trong tổ chức nhận sự [lựa chọn nhóm thực hiện/ekip sản xuất các sản phẩm truyền thông theo đặc thù đối tượng công chúng].

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp



2,5

5

Tìm hiểu các tác phẩm truyền thông sáng tạo và phân tích tâm lý sáng tạo của nhóm trên bình diện [xu thế, hoàn cảnh thực hiện], sinh viên tham gia thảo luận nhóm, làm bài thuyết trình và thuyết trình trước lớp

1,5,6,

2

2. Tâm lý tiếp nhận sản phẩm truyền thông

2.1 Sự tác động của nhận thức về đối tượng truyền thông.

2.1.1. Ấn tượng ban đầu.

2.1.2. Định kiến xã hội

2.1.3. Quy gán xã hội



2.2. Quá trình tiếp nhận và tâm lý tiếp nhận của công chúng.

2.2.1. Quá trình tiếp nhận sản phẩm báo chí và truyền thông của công chúng báo chí.

2.2.2. Tâm lý tiếp nhận của công chúng: khái niệm và nội dung cơ bản.

2.2.2.1. Tiếp nhận bằng thị giác cảm tính và thị giác lý tính.

2.2.2.2 Các bình diện, mức độ, cường độ tiếp nhận trong tâm lý công chúng với một sản phẩm/tác phẩm truyền thông.

2.2.2.3 Khả năng tiếp thu, nhu cầu và thị hiếu công chúng truyền thông.

2.3. Hoạt động tiếp nhận của công chúng với các loại hình sản phẩm truyền thông và yếu tố chi phối.

2.3.1. Tâm lý thị giác



1.3.1.1. Hình ảnh

1.3.1.2. Khoảng cách

1.3.1.3. Nhìn bao quát và nhìn tập trung

1.3.1.4. Ảo giác

1.3.1.5. Thói quen trong thị giác

1.3.1.6. Tâm lý tiếp nhận hình khối và màu sắc

2.3.2. Yếu tố chi phối quá trình tiếp nhận của công chúng với các loại hình truyền thông đa phương tiện.



2.3.2.1 Yếu tố về nhân khẩu học [giới, độ tuổi, mức thu nhập, nghề nghiệp, quốc tịch, trình độ học vấn, dân tộc, tín ngưỡng…]

2.3.2.2 Yếu tố địa lý vùng miền.

2.4. Kỹ năng sáng tạo tác phẩm và sản xuất sản phẩm báo chí tiếp cận tâm lý công chúng.

2.3.1. Kỹ năng thuyết phục

2.3.2. Kỹ năng nắm bắt sự đột biến trong tâm lý nhóm công chúng.

2.3.2.1 Đột biến theo trào lưu xã hội.

2.3.2.2 Đột biến bởi sự vật, hiện tượng bất ngờ xảy ra ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội.


Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp

2,5

5

Tìm hiểu các tác phẩm truyền thông trong lĩnh vực cụ thể và nghiên cứu tâm lý đối tượng công chúng tiếp nhận các sản phẩm đó, tự nghiên cứu, tham gia thảo luận, bài tập thực hành theo nhóm

2, 3,5,6,

3

3. Tâm lý sáng tạo tác phẩm và sản phẩm truyền thông

3.1. Các khái niệm cơ bản trong tâm lý sáng tạo của nhà truyền thông

3.1.1. Định nghĩa hoạt động sáng tạo.

3.1.2. Các khái niệm cơ bản khác trong tâm lý sáng tạo.

3.2. Cơ chế tâm lý của hoạt động sáng tạo.

3.2.1. Phân tích tâm lý sáng tạo tác phẩm báo chí theo quan điểm hoạt động.

3.2.2 Phân tích tâm lý sáng tạo theo sự chi phối của nhân khẩu học [độ tuổi, giới]

3.2.3. Mắt xích trung tâm của hoạt động sáng tạo.

3.2.4. Phương pháp sáng tạo và phát triển ý tưởng sáng tạo.

3.3. Nhân cách và hoạt động sáng tạo.

3.4.1. Nhân cách



- Định nghĩa,

- Cấu trúc nhân cách

- Con đường hình thành.nhân cách

3.4.2. Một số thuộc tính nhân cách ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sáng tạo của nhà truyền thông.



3.4.2.1 Xu hướng

3.4.2.2 Năng lực

3.4.2.3 Khí chất

3.4.2.4 Tính cách

Nghiên cứu trường hợp

Thảo luận chuyên đề

Bài tập thực hành





5

10

Nghiên cứu các giải pháp truyền thông trong lĩnh vực trước và trong giờ học, tham gia thảo luận



3,4,5,6

4

4. Tâm lý giao tiếp của nhà truyền thông.

4.1. Giao tiếp và giao tiếp của nhà truyền thông.

4.1.1. Khái niệm và phân loại và vai trò của giao tiếp.



- Khái niệm giáo tiếp

- Phân loại giao tiếp

- Vai trò của ký năng giao tiếp trong truyền thông

4.1.2. Yêu cầu và đặc điểm của giao tiếp trực tiếp trong hoạt động sáng tạo của nhà truyền thông.



- Yêu cầu chung của hoạt động giao tiếp

- Yêu cầu giao tiép trong truyền thông chuyên nghiệp

- Đặc điểm của giao tiếp trong truyền thông chuyên nghiệp

4.2. Các giai đoạn của quá trình giao tiếp trong hoạt động truyền thông.

4.2.1. Thiết lập quan hệ



4.2.1.1 Thiết lập quan hệ trong công việc.

4.2.1.2. Thiết lập quan hệ cá nhân.

4.2.1.3 Thiết lập quan hệ mang tính chiến lược.

4.2.2.Thực hiện các cuộc tiếp xúc.



- Tiến trình và kỹ năng thực hiện các cuộc giao tiếp

- Nguyên tắc giao tiếp trong truyền thông và tổ chức truyền thông

- Vai giao tiếp và tính linh hoạt trong giao tiếp

4.2.3. Duy trì và củng cố các mối quan hệ.

- Tại sao và khi nào cần duy trì và củng cố các mối quan hệ trong giao tiếp

- Phương pháp và hình thức duy trì và củng cố các mối quan hệ

4.2.4. Tạo chiều rộng và chiều sâu của mối quan hệ.



- Tại sao và khi nào cần tạo chiều rộng và chiều sâu của các mối quan hệ

- Phương pháp và hình thức tạo chiều rộng và chiều sâu của các mối quan hệ

4.3. Một số kỹ năng giao tiếp trực tiếp trong hoạt động sáng tạo của người làm truyền thông.

4.3.1. Tổ chức cuộc tiếp xúc trực tiếp.



- Nguyên tắc cần tuân thủ

- Các bước và yêu cầu khi tổ chức cuộc tiếp xúc trực tiếp

4.3.2. Kỹ năng nói



- Nguyên tắc cần tuân thủ

- Các bước và yêu cầu về kỹ năng nói trong giao tiếp

4.3.3. Kỹ năng Nghe và ghi chép.



- Nguyên tắc cần tuân thủ

- Các bước và yêu cầu về kỹ năng nghe và ghi chép

4.3.5 Phản xạ và kiềm chế trong giao tiếp



­- Nguyên tắc cần tuân thủ

- Các bước và yêu cầu điều tiết thích hợp giữa phản xạ và kiềm chế

4.3.4. Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh trong giao tiếp trực tiếp.

4.3.5 Kỹ năng đánh giá hiệu quả của việc giao tiếp với đối tượng giao tiếp, truyền thông.

4.3.5.1 Mức độ, tỉ lệ nắm bắt được tâm lý đối tượng.

4.3.5.2 Mức độ chuyển biến thái độ, hành vi, tâm lý đối tượng.


Nghiên cứu trường hợp Thảo luận chuyên đề

Bài tập thực hành




2,5

5

Nghiên cứu phương tiện giao tiếp ngôn ngữ của các sản phẩm, chiến dịch truyền thông trước và trong giờ học, tham gia thảo luận, phát biểu

3,4, 5,6

5

5. Các yếu tố quy luật tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội trong quá trình truyền thông và tổ chức/sản xuất các sản phẩm truyền thông.

5.1. Một số quy luật tâm lý cá nhân

5.1.1. Quy luật nhận thức



5.1.1.1. Quy luật cảm giác

- Quy luật ngưỡng cảm giác và cường độ nhạy cảm.



- Quy luật về sự thích ứng của cảm giác.

- Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác

5.1.1.2. Quy luật tri giác

5.1.1.3. Quy luật trí nhớ

5.1.1.4. Quy luật tư duy

5.1.1.5. Quy luật tưởng tưởng

5.1. 2. Quy luật về Tình cảm



5.1.2.1. Xúc cảm, tình cảm và thái độ

5.1.2.2. Vai trò của đời sống tình cảm trong đời sống con người

5.1.2.3. yếu tổ tình cảm và sự chuyển biến về xúc cảm, thái độ và tình cảm của công chúng truyền thông

- Một số quy luật về tình cảm con người – ứng dụng trong truyền thông

5.1.3. Quy luật về hành động lý trí



- Một số khái niệm công cụ

- ý nghĩa của việc nhận biết các quy luật tâm lý về hành động lý trí

- Một số quy luật về hành động lý trí chi phối quá trình tiếp nhận sản phẩm truyền thông của công chúng – ứng dụng trong sang tạo sản phẩm truyền thông

5.2. Một số quy luật tâm lý xã hội ứng dụng trong truyền thông

5.2.1 Giới thiệu một số quy luật tâm lý xã hội

- Quy luật kế thừa

- Quy luật lây lan

- Quy luật bắt chước

- Quy luật tác động qua lại

5.2.2. Nhu cầu và thị hiếu, thói quen

5.2.1. Các khái niệm công cụ

5.2.2. Nhu cầu cá nhân và nhu cầu xã hội

5.2.3. Thị hiếu cá nhân và xu hướng thị hiếu trong truyền thông.

5.2.4. Quy luật của thói quen cá nhân và thói quen xã hội



Nghiên cứu trường hợp Thảo luận chuyên đề

Bài tập thực hành




5

10

Nghiên cứu quy luật tâm lý sáng tạo của tác giả/ nhóm tác giải dựa trên các hiểu biết về tâm lý cá nhân sản xuất các sản phẩm, chiến dịch truyền thông trước và trong giờ học, tham gia thảo luận

Nghiên cứu trường hợp, bài tập nhóm.


3,4, 5,6


6

6. Công chúng mục tiêu, công chúng liên quan, nghiên cứu và nhận diện công chúng truyền thông

6.1. Khái niệm và vai trò, nội dung của việc nghiên cứu, nhận diện công chúng mục tiêu, công chúng liên quan trong truyền thông

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Vai trò của việc nghiên cứu, nhận diện công chúng mục tiêu, công chúng liên quan trong truyền thông

6.1.3. Nội dung nghiên cứu, nhận diện các nhóm công chúng trong truyền thông



6.3. Thực hành phân tích nhận diện tâm lý công chúng

6.3.1. Nhận diện và phân tích các hiện tượng tâm lý truyền thông



- Nghiên cứu trường hợp trong tâm lý đời sống

- Nghiên cứu trường hợp trên báo chí và các phương tiên truyền thông đại chúng

- Nghiên cứu trên mạng xã hội

6.3.2. Thực hành tìm kiếm giải pháp ứng dụng trong sáng tạo tác phẩm và sản xuất sản phẩm truyền thông



6.3.2.1. cơ sở định hướng cho các các giải pháp ứng dụng

6.3.2.2. Đề xuất thảo luận và phân tích các giải pháp ứng dụng trong sáng tạo tác phẩm và sản xuất sản phẩm truyền thông

Thảo luận nhóm

Nghiên cứu trường hợp

Bài tập Tâm thực hành


2,5

5

Nghiên cứu tác động đối với tâm lý công chúng của các sản phẩm, chiến dịch truyền thông trước và trong giờ học, tham gia thảo luận





7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc

1. Đỗ Thị Thu Hằng, Tâm lý học báo chí, NXB Đại học Quốc gia TPHCM . Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

2. Đỗ Thị Thu Hằng [2015], Giáo trình Tâm lý học báo chí, Nxb. Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2013 [Chương 2 - Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng, Các trang: 21-68]. Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

7.2. Học liệu tham khảo

1. TS. Nguyễn Thị Vân Hương [2014]. Tâm lý học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia 2014.

2. Gustave Le Bon, Tâm lý học đám đông, NXB Thế giới, 2015

3. PGS,TS Nguyễn Văn Dững [chủ biên], TS. Đỗ Thị Thu Hằng [2012], Truyền thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản. NXB Chính trị quốc gia. [Chương 4]. Chu trình truyền thông]. Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

3. Đỗ Thị Thu Hằng [2010] PR - công cụ phát triển báo chí, NXB Trẻ. [Chương 3: Nghiên cứu công chúng của các tờ báo dành cho thanh niên - Các trang 62- 104. Chương 4. Tổ chức sự kiện và tư vấn của các tờ báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi Trẻ. Các trang 105-158]. Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá


Loại hình

Hình thức

Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập

0,1

Đánh giá định kỳ

Tiểu luận

0,3

Thi hết học phần

Dự án

0,6


9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

Tiểu luận & Dự án

1. Viết một bài luận [2000 từ] phân tích và phản biện về tâm lý học sáng tạo [cơ chế hoạt động sáng tạo, phương pháp sáng tạo] của cá nhân/đơn vị thực hiện các sản phẩm/tác phẩm truyền thông [từ các bình diện và giác độ khác nhau: nhóm đối tượng công chúng hướng đến; tác dụng định hướng dư luận …]

2. Lựa chọn một sản phẩm, chiến dịch truyền thông trong lĩnh vực tự chọn viết một bài luận [2000 từ] phân tích và phản biện trên bình diện khả năng tiếp thu, thị hiếu của công chúng…

3. Sáng tạo sản phẩm truyền thông về chủ đề tự chọn.

+ Xác định được các giải pháp truyền thông phù hợp với vấn đề và tâm lý nhóm đối tượng công chúng.

+ Sáng tạo ý tưởng thông điệp phù hợp với đối tượng công chúng

+ Sử dụng ngôn ngữ, công nghệ, kỹ thuật phù hợp để truyền tải thông điệp, nội dung phù hợp với tâm lý nhóm công chúng và kênh truyền thông.

4. Trên cơ sở nghiên cứu các hiện tượng tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội, nêu và phân tích đặc điểm tâm lý tiếp nhận với một dòng sản phẩm báo chí - truyền thông cụ thể.

5. Nghiên cứu tâm lý sáng tạo và yêu cầu của giao tiếp trong truyền thông chuyên nghiệp, từ đó đề xuất ý tưởng cho dự án về xây dựng bộ quy tắc đạo đức hoặc bộ quy tắc ưngs xử văn hoá truyền thông ở một cơ quan báo chí hoặc một cơ sở truyền thông cụ thể.

6. Nhận diện đặc điểm và xu thế tâm lý công chúng truyền thông ở Việt Nam [có thể lựa chọn các nhóm công chúng truyền thông cụ thể], từ đó đề xuất các giải pháp phát triển truyền thông đa phương tiện ở các cơ quan báo chí và cơ sở truyền thông.


GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần [Tiếng Việt]: Nhập môn Quan hệ Công chúng

Tên học phần [Tiếng Anh]:

Mã học phần: QQ02806

Số tín chỉ: 03

Khoa: Quan hệ công chúng và Quảng cáo

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Quan hệ công chúng
1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Đinh Thị Thúy Hằng

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư Tiến sĩ

- Đơn vị công tác: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Báo chí

+ Truyền thông,

+ Quan hệ công chúng và Quảng cáo



  • Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

  • Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại di động: 0912442741

- Địa chỉ email:



Giảng viên 2:

  • Họ và tên: Đỗ Thị Minh Hiền

  • Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ/ Phó trưởng khoa

  • Các hướng nghiên cứu chính:

+ Quản trị truyền thông

+ Quan hệ công chúng ứng dụng

+ Công chúng truyền thông


  • Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

  • Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

  • Điện thoại: 0938896866

  • E-mail:

Giảng viên 3:

  • Họ và tên: Đỗ Thị Hải Đăng

  • Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

  • Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lập kế hoạch Quan hệ công chúng

+ Tổ chức sự kiện



  • Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

  • Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

  • Điện thoại: 0977159502

  • E-mail:

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần bằng tiếng Anh [nếu có]: Public Relations

- Mã học phần: QQ02806

- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành, kiến thức bổ trợ.

- Loại học phần: + Bắt buộc: + Tự chọn: X

- Các yêu cầu khác đối với học phần [nếu có]

- Phân bố giờ tín chỉ:

+ Lý thuyết: 23 giờ [1.5 TC]

+ Thực hành: 45 giờ [1.5 TC]

Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo

3. Mục tiêu của học phần

Sau khi kết thúc học phần, người học sẽ nắm vững cơ sở lý thuyết chung của quan hệ công chúng. Học phần giới thiệu cho sinh viên những kiến thức về quá trình hình thành và phát triển của quan hệ công chúng trên thế giới và tại Việt Nam. Môn học trang bị cho sinh viên những nguyên tắc tác nghiệp, những kỹ năng giao tiếp trong nhiều tình huống như thuyết trình, tranh luận, liên hệ với các nhóm đối tượng khác nhau.



4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về hệ thống khái niệm, định nghĩa QHCC, cơ sở lý thuyết truyền thông, lịch sử QHCC.

CĐR 2: Hiểu biết cơ bản về vai trò, chức năng và nhiệm vụ của QHCC, phân biệt được QHCC với một số hoạt động truyền thông khác, hiểu được cách thức tổ chức hoạt động QHCC trong một agency hoặc inhouse, hiểu được xu thế làm QHCC ở Việt Nam và trên thế giới.

CĐR 3: Phân tích, phản biện các sản phẩm, chiến dịch QHCC, biết lên kế hoạch và đánh giá các hoạt động và công cụ của QHCC được sử dụng trên các loại hình, phương tiện truyền thông khác nhau.

CĐR 4: Sáng tạo sản phẩm truyền thông hoặc một kế hoạch QHCC:

+ Xác định được mục tiêu của kế hoạch QHCC phù hợp với đối tượng công chúng truyền thông

+ Sáng tạo ý tưởng thông điệp phù hợp với công chúng mục tiêu

+ Sử dụng các kênh truyền thông và các chiến thuật phù hợp để đạt được mục tiêu truyền thông trong kế hoạch QHCC

CĐR 5: Kỹ năng mềm:

- Kỹnăngthuyết trình

- Kỹ năng làm việc nhóm

- Kỹ năng tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy chiến lược, tư duy hệ thống

CĐR 6: Thái độ, phầm chất đạo đức:



  • Sinh viên xác định tầm quan trọng của kiến thức tổng quan về QHC và các hoạt động QHCC.

  • Có ý thức tự nghiên cứu và tìm tài liệu

  • Có ý tưởng sáng tạo và hợp tác làm việc theo nhóm với kỹ năng trình bày sản phẩm trước lớp khi thực hành kỹ năng, phương pháp.

  • Có thái độ đúng đắn đối với môn học cũng như việc rèn luyện những kỹ năng, phương pháp cơ bản phục vụ cho công việc khi tham gia quá trình hoạch định chiến lược quan hệ công chúng trong hoạt động nghề nghiệp.

5. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần “Quan hệ công chúng” sẽ phác thảo và đem lại một cái nhìn tổng quát về Quan hệ công chúng chuyên nghiệp. Phần Lý luận chung về Quan hệ công chúng sẽ cung cấp kiến thức về cơ sở lý luận của Quan hệ công chúng, giúp người đọc hiểu được cốt lõi cơ bản của hoạt động Quan hệ công chúng và cơ sở khoa học của nó. Phần khái niệm về Quan hệ công chúng và so sánh Quan hệ công chúng với Quảng cáo, Marketing, Dân vận, Tuyên truyền sẽ giúp học viên hiểu rõ Quan hệ công chúng là gì, và giúp phân biệt rõ sự khác biệt giữa Quan hệ công chúng và các hoạt động truyền thông phổ biến khác. Phần lược sử Quan hệ công chúng điểm qua lịch sử hình thành và phát triển của nghề Quan hệ công chúng trên thế giới và tại Việt Nam. Phần khái quát Quan hệ công chúng chuyên nghiệp sẽ giúp người học hiểu được vai trò, vị trí của Quan hệ công chúng trong tổ chức và xã hội, những chức năng, nhiệm vụ của Quan hệ công chúng, những hoạt động cơ bản của Quan hệ công chúng, những chức danh và vị trí công việc của người làm Quan hệ công chúng và những yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với người làm Quan hệ công chúng chuyên nghiệp. Cuối cùng, những vấn đề phổ biến thuộc về đạo đức và pháp luật liên quan đến lĩnh vực này sẽ được đề cập đến trong chương 3 để giúp người học nắm được những giới hạn về pháp luật và đạo đức của nghề Quan hệ công chúng, hiểu được những gì mà người làm Quan hệ công chúng có thể hoặc được phép làm, và những điều gì nên hoặc phải tránh để tránh phạm những sai lầm có thể gây ra những thiệt hại cho tổ chức của mình và chính bản thân mình. Học phần đề cập tới những kiến thức về lịch sử hình thành và phát triển của quan hệ công chúng trên thế giới và tại Việt Nam.

Trong học phần này, sinh viên cũng sẽ đi thực tế tại những công ty truyền thông để tìm hiểu công việc thực tế của người làm quan hệ công chúng, đồng thời lập 1 kế hoạch quan hệ công chúng cho một vấn đề cụ thể.
6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần


STT

Nội dung

Hình thức, thời lượng, phương pháp tổ chức dạy học

Phân bổ thời gian

Yêu cầu

đối với

sinh viên

CĐR

LT

TH

1

1. Lý luận chung về quan hệ công chúng

1.1. Lý thuyết giao tiếp-cơ sở lý luận của Quan hệ công chúng

1.1.1. Khái niệm, văn hóa giao tiếp.

1.1.1.1. Khái niệm Giao tiếp

1.1.1.2. Văn hóa Giao tiếp

1.1.2. Đặc điểm và phân loại giao tiếp

1.1.2.1. Đặc điểm giao tiếp

1.1.2.2. Phân loại Giao tiếp

1.1.2.3. Giao tiếp - Cơ sở lý luận của Quan hệ công chúng



1. 2 Khái niệm Quan hệ công chúng

1.2.1. Các khái niệm QHCC

1.2.1.1. Các khái niệm QHCC trên thế giới

1.2.1.2. Các khái niệm QHCC tại Việt Nam

1.2.2. Các nhóm công chúng trong QHCC

1.2.2.1. Các nhóm công chúng bên trong tổ chức

1.2.2.2. Các nhóm công chúng bên ngoài tổ chức.

1. 3 Phân biệt Quan hệ công chúng, Quảng cáo, Marketing, Dân vận và Tuyên truyền

1.3.1. Phân biệt Quan hệ công chúng và Quảng cáo

1.3.1.1. Khái niệm về Quảng cáo

1.3.1.2. Sự giống nhau giữa QHCC và QC

1.3.1.3. Sự khác nhau giữa QHCC và QC



1.3.2. Phân biệt Quan hệ công chúng và Marketing

1.3.2.1. Khái niệm Marketing

1.3.2.2. Sự khác nhau giữa QHCC và Marketing

1.3.2.3. Sự giống nhau giữa QHCC và Marketing



1.3.3. Phân biệt Quan hệ công chúng và Dân vận, Tuyên truyển

1.3.3.1. Khái niệm Dân vận, Tuyên truyền

1.3.3.2. Sự khác nhau giữa QHCC và Dân vận, Tuyên truyền

1.3.3.3. Sự giống nhau giữa QHCC và Dân vận, Tuyên truyền



Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp

5

10


Đọc tài liệu trước khi lên lớp

1,5,6


2

2. Lịch sử phát triển của QHCC

2.1 Tổng quan về lịch sử phát triển QHCC

2.1.1: Trên thế giới

2.1.1.1. Nguồn gốc hình thành QHCC ở các quốc gia trên thế giới

2.1.1.2. Sự phát triển của QHCC trên thế giới

2.1.2. Tại Việt Nam

2.1.2.1. Sự hình thành QHCC tại Việt Nam

2.1.2.2. Sự phát triển của QHCC tại Việt Nam

2.2 Xu hướng phát triển của QHCC

2.2.1. Xu hướng phát triển của QHCC trên thế giới

2.2.1.1. Một số xu hướng phát triển chính của QHCC trên thế giới

2.2.1.2. Sự phát triển của công nghệ và ngành QHCC

2.2.2. Xu hướng phát triển của QHCC tại Việt Nam

2.2.2.1. Xu hướng phát triển QHCC tại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế

2.2.2.2. Phát triển đội ngũ nguồn nhân lực làm QHCC tại Việt Nam


Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp

3

5

Bài tập nhóm: Sinh viên khảo sát hoạt động QHCC tại 1 công ty truyền thông. Nộp báo cáo phân tích việc tổ chức các hoạt động QHCC giữa các phòng ban của công ty. [Khuyến khích thu thập tài liệu về các chiến dịch QHCC và phân tích]

Thuyết trình trước lớp.

Yêu cầu : SV đăng ký công ty.

Gồm 5 nhóm, 6-7 SV/nhóm



2,5,6

3

3. Khái quát về QHCC chuyên nghiệp

3.1 Vị trí, vai trò của QHCC

3.1.1. Vị trí của QHCC

3.1.1.1. Trong doanh nghiệp

3.1.1.2. Trong các cơ quan nhà nước

3.1.1.3. Trong các tổ chức phi chính phủ



3.2.2. Vai trò QHCC

3.2.2.1. Giới thiệu sản phẩm mới

3.2.2.2. Nâng cao uy tín doanh nghiệp, tổ chức

3.2.2.3. Truyền thông trong khủng hoảng của doanh nghiệp, tổ chức

3.2.2.4. Xây dựng và bảo vệ thương hiệu

3.3 Những hoạt động trong Quan hệ công chúng



3.3.1. Lập kế hoạch QHCC

3.3.1.1. Các bước lập kế hoạch QHCC

3.3.1.2. Các lưu ý khi lập kế hoạch QHCC

3.3.2. Tổ chức sự kiện

3.3.2.1. Quy trình tổ chức sự kiện

3.3.2.2. Phân loại sự kiện

3.3.2.3. Các lưu ý khi tổ chức sự kiện



3.3.3. Quan hệ báo chí

3.3.3.1. Các nguyên tắc trong quan hệ báo chí

3.3.3.2. Tổ chức họp báo

3.3.3.3. Tổ chức xây dựng các nội dung thông tin cung cấp cho báo chí.

3.3.3.4 Trả lời phỏng vấn báo chí

3.3.4. Truyền thông trong khủng hoảng

3.3.4.1. Khái niệm khủng hoảng

3.3.4.2. Các bước truyền thông trong khủng hoảng

3.4. Những nguyên tắc, phẩm chất và năng lực cần thiết của người làm QHCC

3.4.1. Những nguyên tắc nghề nghiệp trong QHCC

3.4.1. Thượng tôn pháp luật

3.4.2. Nguyên tắc sự thật

3.4.3. Cân bằng lợi ích



3.4.2. Các phầm chất và năng lực của người làm QHCC

3.4.2.1. Năng lực triển khai công việc đúng tiến độ

3.4.2.2. Khả năng chịu áp lực

3.4.2.3. Tư duy sáng tạo



Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp

10

20

SV sẽ được tham gia rất nhiều tình huống thực hành. Với mỗi hoạt động QHCC, sinh viên có thể đóng vai, diễn thuyết, thảo luận nhóm để xử lý tình cases cụ thể.

3,5,6

4

4. Các vấn đề đạo đức và pháp lý trong QHCC

4.1. Giới thiệu một số quy định liên quan đến pháp lý và đạo đức trong hoạt động QHCC tại thế giới và Việt Nam

4.1.1. Một số quy định trên thế giới

4.1.1.1. Một số điều luật liên quan tới QHCC trên thế giới.

4.1.1.2. Nội dung cơ bản của các quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động QHCC trên thế giới

4.1.2. Một số quy định tại Việt Nam

4.1.2.1. Một số điều luật liên quan tới QHCC tại Việt Nam.

4.1.2.2. Nội dung cơ bản của các quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động QHCC tại Việt Nam.

4.2. Nghiên cứu tình huống

4.2.1. Một số tình huống điển hình trên thế giới

4.2.1.1. Mô tả và phân tích tình huống

4.2.1.2. Bài học kinh nghiệm

4.2.2. Một số tình huống điển hình tại Việt Nam

4.2.2.1. Mô tả và phân tích tình huống

4.2.2.2. Bài học kinh nghiệm.

Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp



5


10


- Sinh viên nghiên cứu trước tài liệu

Sinh viên tìm các trường hợp điển hình về QHCC

- Các nhóm lập 1 kế hoạch QHCC và thuyết trình


3,4,5,6


7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc [HLBB]

  • Đề cương bài giảng Nhập môn QHCC, Tài liệu lưu hành nội bộ Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

  • Đinh Thị Thúy Hằng [chủ biên], PR lý luận và ứng dụng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2007.

7.2. Học liệu tham khảo [HLTK]

- Đinh Thị Thúy Hằng [chủ biên], PR kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp, Nxb Alpha, Hà Nội, 2007.

- Frank Jefkins - Biên dịch: Nguyễn Thị Phương Anh và Ngô Anh Thy, Phá vỡ bí ẩn PR, Nhà xuất bản trẻ

- Theaker, A., The public relations handbook, Routledge, London and New York, 2004

- Armand Mattelart and Michefle Mattelart, Theories of Communication: A Short Introduction, SAGE Publications

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá


Loại hình

Hình thức

Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Bài tập cá nhân: Mục tiêu bậc 1: Các vấn đề lý thuyết.

Thảo luận nhóm: Mục tiêu bậc 1 và 2: Chủ yếu về lý thuyết, bước đầu đòi hỏi hiểu sâu.

0.1

Đánh giá định kỳ

Mục tiêu bậc 1, 2 và 3: Phân tích báo cáo đi thực tế và thuyết trình nhóm về lập kế hoạch QHCC

0.3

Thi hết học phần

Các câu hỏi tổng hợp, cơ bản về QHCC. Trong đó có thể bao gồm các khái niệm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ QHCC, công cụ và các hoạt động QHCC. Vị trí của QHCC trong một chiến dịch truyền thông tiếp thị tích hợp, các bước lập kế hoạch…Phân tích các yếu tố về luật và đạo đức quảng cáo trong một số chiến dịch QHCC cụ thể

0.6


Каталог: Uploaded -> admin -> 2018 04 06
2018 04 06 -> Học viện báo chí VÀ tuyên truyền cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2018 04 06 -> Học viện báo chí VÀ tuyên truyền cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam


tải về 1.57 Mb.


Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Video liên quan

Chủ Đề