Mẹo dân gian nhận biết có thai Webtretho

Mẹo Dân Gian Nhận Biết Có Thai Sớm, Bạn Không Nên Bỏ Qua

Bởi

Nguyễn Thị Thùy

-

Để biết mình có thai hay chưa, bên cạnh các phương pháp kiểm tra hiện đại, các bạn có thể dựa vào các mẹo dân gian nhận biết có thai dưới đây để biết mình đang mang thai từ sớm.

Nội dung chính

  1. 1. Lông mày dựng đứng
  2. 2. Da xấu đi
  3. 3. Khuôn mặt to hơn
  4. 4. Nổi gân xanh hai bên thái dương
  5. 5. Nổi mụn trứng cá
  6. 6. Môi nhợt nhạt
  7. 7. Tóc xơ như rơm
  8. 8. Bàn tay nổi mẩn đỏ và ngứa
  9. 9. Cổ ngẳng
  10. 10. Mông nở nang
  11. 11. Dễ cáu giận
  12. 12. Da xanh xao
  13. 13. Ngực căng cứng, đau nhức, nhũ hoa chuyển màu sẫm

Dưới đây là những mẹo dân gian nhận biết có thai, các bạn có thể tham khảo để phát hiện mình có thai hay chưa nhé.

Vitamin Tổng Hợp Cho Bà Bầu Nature Made Prenatal Multi DHA

505.000đ 687.000đ

Mua ngayCho vào giỏ

Elevit Úc - Vitamin cho bà bầu [100 viên]

1.138.000đ 1.550.000đ

Mua ngayCho vào giỏ

Viên Uống Procare Diamond Bổ Sung Vitamin & Khoáng Chất Cho Mẹ [Úc]

360.000đ 520.000đ

Mua ngayCho vào giỏ

Dấu Hiệu Mang Thai Tuần Đầu, Dấu Hiệu Mang Thai Sớm

--- Bài mới hơn ---

  • 12 Cách Để Nhanh Có Bầu Nhất Không Phải Ai Củng Biết
  • Sau Sảy Thai, Thai Lưu Làm Thế Nào Để Cơ Thể Sớm Hồi Phục, Mang Thai Trở Lại?
  • Mẹ Bầu Ăn Gì Để Con Tăng Cân Nhanh 2
  • Bà Bầu Ăn Gì Để Thai Nhi Tăng Cân Nhanh Các Tháng Cuối?
  • Thực Phẩm Giàu Canxi Cho Bà Bầu Dễ Mua, Dễ Ăn Nhất
  • 0 lượt xem

    Dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên mẹ nên biết

    Ngực sưng, đau nhức

    Dấu hiệu ngực sưng và đau nhức sẽ xuất hiện trong những tuần đầu mang thai. Biểu hiện này cũng có thể là biểu hiện báo hiệu cho 1 kỳ kinh sắp đến nhưng nếu là biểu hiện của việc có thai thì ngực sẽ có cảm giác đau, tê tê và nhạy cảm khi có tác động bên ngoài. Ngực sưng, đau nhức là do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, sự xuất hiện và tăng lên đáng kể của hai hormone thai kỳ estrogen và progesterone. Triệu chứng này sẽ giảm bớt vào quý 2 thai kỳ.

    Cơ thể mệt mỏi như vừa lao động, làm việc mất nhiều sức bởi mang thai phần lớn cơ thể mẹ cần hoạt động để nuôi dưỡng cho sự hình thành và phát triển của thai nhi. Triệu chứng này sẽ giảm bớt dần khi sang quý 2 của thai kỳ.

    Chảy máu và đau bụng

    Khi trứng được thụ tinh từ 6 đến 12 ngày mẹ có thể thấy một chút máu báo ở quần chip. Đây không phải vấn đề gì đáng lo ngại bởi đó chính là dấu hiệu báo phôi thai đã cấy thành công vào tử cung của mẹ. Mẹ bị chảy máu ở vùng âm đạo, máu có màu nhạt hơn bình thường một chút, nếu mẹ cảm nhận thấy mình có thêm những dấu hiệu bất thường thì cần đến gặp bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp khắc phục sớm.

    Ở một số phụ nữ còn có cảm giác đau bụng trong những tuần đầu tiên mang thai giống như hiện tượng đau bụng dưới trước thời kỳ kinh nguyệt.

    Hormone progesterone trong cơ thể của người phụ nữ tăng lên khiến cho dạ dày trở lên nhạy cảm hơn nên ốm nghén, nôn nao, buồn nôn là triệu chứng phổ biến khi mang thai. Ốm nghén, buồn nôn thường xuất hiện trong 3 tháng đầu thai kỳ.

    Có thể là món trước đó mẹ rất thích ăn cũng có thể là món không bao giờ thích, chưa ăn bao giờ bỗng dưng sẽ cảm thấy rất thèm. Có người thèm vào lúc đêm, thèm đến nỗi không được ăn thì không thể ngủ được, có người còn thèm ăn cả ớt. Mẹ cũng không nên lo lắng quá bởi đấy là dấu hiệu rõ ràng chỉ ra rằng bạn có thai.

    Đi tiểu thường xuyên

    Các hormone trong cơ thể mẹ thay đổi làm thúc đẩy chuỗi các hoạt động gia tăng tốc độ máu qua thận sẽ khiến cho bàng quang đầy lên nhanh chóng và nhu cầu cần đi tiểu sẽ nhiều hơn, thường xuyên hơn mỗi ngày. Triệu chứng này thường gặp trong 6 tuần đầu của quá trình mang thai. Ngoài nguyên nhân do sự thay đổi hormone còn do sự phát triển của bé trong bụng mẹ cũng gây áp lực nhiều lên bàng quang khiến mẹ thường xuyên buồn đi tiểu.

    Hormone progesterone sản sinh thêm trong quá trình mang thai làm suy giảm hệ tiêu hóa của mẹ bầu nên mẹ thường có cảm giác chướng bụng, đầy hơi khó chịu.

    Nhạy cảm với mùi

    Có thể trước đây là món ăn mẹ không thích nên mẹ sẽ cảm thấy khó chịu khi ngửi thấy mùi hay thậm chí là nôn ọe nhưng cũng có thể đó là món ăn trước mẹ rất thích ăn giờ cũng có thể khó chịu với món ăn đó. Việc nhạy cảm với mùi thức ăn khiến nhiều mẹ cảm thấy khó chịu và mệt mỏi. Để tránh được tình trạng mệt mỏi, khó chịu, nôn vì mùi thức ăn thì mẹ nên tránh đi chỗ khác khi nấu ăn, mẹ cũng nên tránh ngửi mùi thuốc lá vì nó ảnh hưởng đến cả sức khỏe của mẹ và bé.

    Chóng mặt hoặc ngất xỉu

    Khi mang thai, hệ thống tim mạch của mẹ cũng có những thay đổi lớn như: nhịp tim tăng lên, tốc độ bơm máu của tim nhanh hơn, lượng máu trong cơ thể tăng 40 – 45% còn huyết áp sẽ bị giảm dần trong thời gian đầu và đạt mức thấp nhất ở giữa thai kỳ và sẽ tăng về bình thường ở cuối thai kỳ.

    Thường thì hệ thống tim mạch và thần kinh có thể điều chỉnh được phù hợp với tất cả những thay đổi vào mọi thời điểm. Tuy nhiên, khi những thay đổi không kịp thời sẽ khiến mẹ có cảm giác choáng váng hoặc hơi chóng mặt. Nếu mẹ bị ngất đi thì có thể do gặp phải một vấn đề sức khỏe nào đó nghiêm trọng, mẹ nên đi thăm khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và điều trị.

    Trễ kinh là triệu chứng chung cho việc có thai ở tất cả các phụ nữ. Nếu có thai, kinh nguyệt sẽ tạm vắng mặt một thời gian. Tuy nhiên, cũng có phụ nữ chảy máu trong thai kỳ nhưng hiện tượng đó thường diễn ra trong thời gian ngắn và mức độ ít hơn bình thường.

    Trễ kinh – Dấu hiệu mang thai sớm

    Chế độ dinh dưỡng khi mang thai

    • Nhóm chất bột gồm: gạo, mì, ngô, khoai…
    • Nhóm chất đạm gồm: thịt, cá, trứng, tôm, cua, đậu đỗ…
    • Nhóm chất béo gồm: dầu, mỡ, vừng, lạc…
    • Nhóm vitamin chất khoáng và chất xơ gồm: rau có màu xanh và các loại quả chín.

    Ngoài ra, mẹ có thể sử dụng thuốc bổ, các viên đa vitamin để bổ sung các vi chất cho cơ thể. Tuy nhiên, cần sử dụng với liều lượng hợp lý và có sự hướng dẫn của bác sĩ.

    PM Procare là viên bổ tổng hợp cung cấp 18 dưỡng chất thiết yếu với liều lượng phù hợp, nhằm cùng bữa ăn hàng ngày đáp ứng vừa đủ nhu cầu của cơ thể trong quá trình mang thai. Sử dụng Procare trước, trong khi mang thai và khi cho con bú giúp cung cấp đủ dưỡng chất cho mẹ và con đều khỏe mạnh.

    Bên cạnh việc bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể mẹ cũng nên tránh một số loại thực phẩm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển cuả thai nhi, vì vậy bà bầu không nên ăn, thậm chí cần tuyệt đối tránh trong suốt quá trình mang thai:

    • Không ăn các loại thức ăn sống, nhiều dầu mỡ, gỏi, thức ăn đã để lâu hoặc sữa chưa tiệt trùng.
    • Tránh ăn những thức ăn có hàm lượng thủy ngân cao như cá mập, cá kiếm và cá ngừ. Tuy nhiên, cá hồi có chứa hàm lượng thuỷ ngân thấp nên mẹ có thể bổ sung.
    • Không dùng thức uống có cồn và caffein: bia, rượu có thể gây tổn hại cho sự phát triển cuả thai nhi; café và trà sẽ khiến bạn thấy khó chịu vì phải đi tiểu thường xuyên. Nước ngọt và các thức uống bày bán ở lề đường không đảm bảo vệ sinh và tăng nguy cơ tiểu đường khi mang thai.
    • Không hút thuốc lá: Thuốc lá làm thai nhi chậm tăng trưởng, gây sinh non, thậm chí có thể gây sẩy thai. Bạn cũng nên tránh xa những người hút thuốc. Khói thuốc bạn hít phải cũng có hại cho bé.

    Theo Dinhduongbabau.net

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì Sau Sảy Thai Để Cơ Thể Khỏe Mạnh, Mau Mang Thai Lại?
  • Bà Bầu Nên Ăn Gì Để Thai Nhi Khỏe Mạnh
  • Ăn Gì, Bổ Sung Gì Để Làm Tăng Khả Năng Sinh Đôi, Mang Đa Thai?
  • Bí Quyết Ăn Uống Cho Các Cặp Vợ Chồng Muốn Sinh Đôi
  • Mang Thai Bé Trai Nên Ăn Gì Tốt Nhất? Những Loại Thực Phẩm Mẹ Bầu Nên Ăn
  • Video liên quan

    Chủ Đề