Máy ảnh full frame và crop là gì

Máy ảnh full-frame là một trong những thuật ngữ phổ biến của máy ảnh số. Vậy máy ảnh full-frame là gì? Đặc điểm của loại máy ảnh này có gì nổi bật? Tìm hiểu bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé!

1Máy ảnh full-frame là gì?

Máy ảnh full-frame là máy ảnh DSLR sử dụng cảm biến ảnh có cùng kích thước với khung hình của film 35mm truyền thống [36×24mm], lớn hơn so với các loại máy ảnh sử dụng cảm biếntương đương với cỡ filmAPS-C [22 x 15mm].

Trên thị trường hiện này, phần lớn các loại máy ảnh Conpact và DSLR phổ biến thông thường đều được trang bị cảm biếnAPS-C vớikhung hình nhỏ hơn 35mm vì việc sản xuất loại cảm biến này sẽ rẻ hơn.

Máy ảnh full-frame chủ yếu nhắm đến các chuyên gia và những người đam mê nhiếp ảnh, có yêu cầu cao về mức độ hiệu năng, tính năng và cấu trúc. Giá của loại máy ảnh thường cao hơn các loại máy ảnh crop-frame.

2Các đặc điểm của máy ảnh full-frame

Chất lượng hình ảnh

Lợi thế lớn nhất của máy ảnh full-frame là ở chất lượng hình ảnh vượt trội so với các loại máy thông thường.

Mặc dù máy ảnh APS-C và máy ảnh full-frame giờ đây có thể có độ phân giải gần như giống hệt nhau, tuy nhiên cảm biến trên máy ảnh full-frame lớn hơn 2.5 lần, cho phép kích thước các pixel riêng lẻ lớn hơn nhiều so với cảm biến APS-C có cùng độ phân giải.

Điều này có nghĩa là các cảm biến full-frame thường tạo ra hình ảnh chất lượng tốt hơn với độ nhạy sáng ISO cao hơn , vì các pixel riêng lẻ lớn hơn có thể thu được nhiều ánh sáng hơn, dẫn đến ít hiện tượng nhiễu hạt và màu sắc được tái tạo chân thật hơn, dải tương phản động cao hơn.

Tuy nhiên, trong rất nhiều trường hợp, nếu bạn chụp ở độ nhạy thấp với cả máy ảnh full-frame và APS-C có cùng độ phân giải, độ chi tiết của hình ảnh sẽ rất khó phân biệt.

Hệ số crop

Mặc dù máy ảnh APS-C và máy ảnh full-frame đều có thể sử dụng nhiều loại ống kính giống nhau, nhưng hiệu ứng hình ảnh mà chúng thể hiện lại khác nhau.

Bởi vì các cảm biến APS-C [hệ số crop 1.5] trên các loại máy thường nhỏ hơn so với máy ảnh full-frame nên không thể bao quát hoàn toàn được hình ảnh, hình ảnh thu sẽ nhỏ hơn.

So với các loại máy thường, máy ảnh full frame cho phép người dùng chụp nhiều cảnh trước mặt hơn mà tiêu cự ống kính không bị thay đổi. Cùng một tiêu cự ống kính, máy full-frame và máy APS-C đều cho độ phóng to ảnh như nhau, nhưng máy ảnh APS-C sẽ có góc nhìn hẹp hơn.

Ống kính

Máy ảnh full-frame cho thấy lợi thế thực sự khi chụp phong cảnh hoặc bên trong nhà có không gian hẹp.Một ống kính góc rộng trên máy ảnh full-frame có thể là chế độ xem thông thường nhưng trên máy ảnh crop chúng sẽ phải nhân tiêu cự lên.

Cần lưu ý rằng những lens full-frame sẽ không gặp vấn đề gì khi gắn với trên máy ảnh cảm biến APS-C, nhưng không thể sử dụng lensAPS-C trên máy ảnh full-frame.

Hiệu ứng mờ nền

Các nhiếp ảnh gia chân dung đặc biệt yêu thích máy ảnh full-frame, vì cảm biến mà loại máy ảnh này sử dụng càng lớn, độ sâu trường ảnh càng thể hiện rõ. Điều này giúp cho phong nền và chủ thể được tách biệt và đối lập rõ ràng hơn, tạo tạo hiệu ứng nghệ thuật hút mắt và chủ thể càng trở nên nổi bật.

Độ sâu của trường ảnh phụ thuộc vào ba yếu tố khác nhau: khẩu độ, khoảng cách chủ thể và độ dài tiêu cự của ống kính. Những điều này rõ ràng đều đáp ứng cực tốt trên một chiếc máy ảnh full-frame.

Trong thực tế, điều này có nghĩa là khẩu độ rộng trên máy ảnh full-frame giúp làm mờ nền tốt hơn đáng kể so với máy ảnh APS-C.Ví dụ: Nếu chụp chân dung từ cùng một góc chụp, máy ảnh full-frame ở khẩu độ f/4 sẽ tạo ra độ sâu trường ảnh và độ mờ hậu cảnh tương tự như máy ảnh APS-C ở khẩu độ f/2.8.

3Đối tượng nào nên sử dụng máy ảnh full-frame

Máy ảnh full frame có giá thành khá cao vì vậy cũng cần phải cân nhắc nhu cầu sử dụng để quyết định có nên mua hay không.

Cảm biến full-framethường chỉ được trang bị trên các máy ảnh số cao cấp thuộc dòng chuyên nghiệp với mức giá vài nghìn đô trở lên ở một số mẫu máy nổi tiếng như: Canon EOS 5D Mark II, 5D Mark III, Nikon D800, Nikon D4,...

Những dòng máy full-frame sẽ phù hợp cho những ai theo hướng chụp ảnh chuyên nghiệp, nhu cầu sử dụng cao, đặc biệt phù hợp với những ai yêu thích chụp ảnh nghệ chân dung nghệ thuật.

Đối với người mới chơi, một loại máy ảnh cảm biếnAPS-C thông thường sẽ phù hợp hơn hẳn.

Trên đây là bài viết giải thích máy ảnh full frame là gì và đặc điểm của loại máy ảnh này. Mong rằng bài viết cung cấp những thông tin hữu ích đến bạn!

Với những bạn tiếp xúc nhiều hay tìm hiểu nhiều về máy ảnh hẳn đã từng nghe qua các khải niệm về máy ảnh Full-frame và Crop. Vậy nó là gì? Sự khác nhau là như thế nào? Ảnh hưởng của nó lên bức ảnh như thế nào?

Đây là 2 khái niệm rất quen thuộc và nó gắn liền với từng dòng máy ảnh khác nhau.Các bạn sẽ dễ dàng tìm được nhiều tài liệu trên mạng nói về sự khác nhau giữa 2 khái niệm này, cả tiếng anh lẫn tiếng Việt.

Sẽ có rất nhiều khác biệt giữa một chiếc máy ảnh Full-frame và Crop. Trong bài này, mình muốn chia sẻ những khác biệt cơ bản nhất, những gì mà các bạn thấy ngay sự khác biệt của 2 khái niệm này. Mình sẽ cố gắng chia sẻ đơn giản nhất có thể để các bạn mới chơi có thể hiểu được. Mình chia ra thành những điểm khác biệt bến dưới nhưng chúng đều có sự liên hệ với nhau.

Kích thước cảm biến [sensor]

Trước khi đề cập chi tiết mình lướt qua một vài khái niệm.

Cảm biến là gì?

Cảm biến [sensor] là trái tim của mọi chiếc máy ảnh, đây là nơi tiếp nhận những thông tin của bức ảnh sau khi nó đi qua ống kính.

Kích thước cảm biến là gì?

Kích thước cảm biến là diện tích tiếp nhận thông tin từ bức ảnh, nó không liên quan đến số điểm ảnh trên cảm biến. Có nhiều thích thước cảm biến khác nhau. Trong đó có hai loại phổ biến nhất là Full-frame và Crop.

  • Full-frame ???: Full-frame tức nghĩa cảm biến này có kích thước bằng với khổ phim 35mm trước đây.
  • Crop ???Crop tức nghĩa khung ảnh bị cắt xén theo một tỉ lệ nào đó so với Full-frame. Mỗi hãng có một tỉ lệ crop khác nhau. Xem hình bên dưới

Bức ảnh này thể hiện sự tương quan kích thước cảm biến giữa các loại hay sự khác nhau giữa tỉ lệ crop giữa các hãng. Nếu phức tạp quá… chuyển xuống hình bên dưới 🙂

Bức ảnh này đơn giản hơn, đây là những gì mà những anh em chơi nhiếp ảnh sẽ nói nhiều trong đời thường. Nhưng nếu bạn muốn hiểu sâu và muốn biết rõ chiếc máy trên tay mình có tỉ lệ crop bao nhiêu thì xem hình trên, sẽ chi tiết và đầy đủ.

Và tất nhiên Full-frame sẽ có lợi hơn so với Crop. Lợi gì? Xem tiếp bên dưới 😀

Góc nhìn

Có thể bạn đã từng nghe ai đó nói rằng Full-frame sẽ “rộng” hơn Crop, vậy “rộng” là “rộng” như nào?!? Mời bạn xem hình ảnh minh hoạ, mình giải thích thêm bên dưới

Tấm ảnh này sẽ minh hoạ cho phần lý thuyết. Bạn có thể thấy cùng một vị trí cách chủ thể, cùng tiêu cự ống kính thì cảm biến Full-frame sẽ tái hiện được đầy đủ chủ thể hơn Crop. Với cảm biến crop bạn muốn lấy trọn chủ thể thì phải lùi xa chủ thể hoặc phải dùng ống kính góc rộng hơn.

Ví dụ thực tế. “Rộng” hơn là vậy đó 😀

So sánh trực tiếp. Cùng thông số, cùng ống tính. Đây là sự khác biệt giữa Full-frame và Crop.

Chất lượng ảnh, đặc biệt là thiếu sáng

Về lý thuyết, cảm biến có kích thước lớn hơn sẽ nhận được nhiều ánh sáng từ ngoài đi vào hơn. Để dễ hiểu các bạn có thể hình dung đến cái vòi nước, bạn mở vòi rộng thì nước chảy nhiều, hẹp thì chảy ít. :D. Với nhiều ánh sáng hơn, bạn sẽ có một bức ảnh nhiều thông tin hơn, chi tiết tốt hơn, nổi khối hơn.

Bên trái là Full-frame, phải là Crop 1.5. Chi tiết ảnh bên trái tốt hơn nhiều.

Tiêu cự ống kính, DOF

Ở phần Góc nhìn các bạn đã biết nếu cùng một tiêu cự ống kính thì Full-frame sẽ cho một bức ảnh rộng hơn.

Gắn ống tiêu cự 50mm lên máy Full-frame sẽ là góc nhìn của 50mm, nhưng gắn lên Crop sẽ cho góc nhìn của 75mm [theo tỉ lệ Crop 1.5]. Vậy tức nếu để có góc nhìn như Crop bạn sẽ phải sử dụng ống kính có tiêu cự dài hơn hoặc đứng gần mẫu hơn. Và điều này sẽ ảnh hướng trực tiếp đến độ xoá phông hay còn gọi là DOF [Depth of Field]. Mình lấy ví dụ bên dưới:

Cùng vị trí, cùng thông số ảnh, để có cùng góc nhìn thì trên Full-frame phải dùng ống kính tiêu cự dài hơn. Kết quả là bức ảnh bên trái có độ xoá phông mạnh hơn 😀

Đây là trường hợp nếu không dùng tiêu cự ống kính dài hơn thì phải tiến gần chủ thể hơn. Kết quả là sẽ có độ xoá phông mạnh hơn.

Tóm lại, Khi có cùng một góc nhìn so với máy Crop, thì ảnh từ máy Full-frame sẽ có mức xoá phông mạnh hơn 😀

Tổng kết

Mọi thứ sinh ra đều có lý do của nó. Full-frame sẽ dành cho những bạn có nhu cầu cao, chuyên nghiệp hơn. Máy Crop sẽ thích hợp với những bạn mới chơi, hay những bạn đã qua bước entry thì có thể nâng cấp dòng Crop cao hơn do nhu cầu không cần thiết đến Full-frame. Cái nào cũng có cái hay của nó, riêng cá nhân mình vẫn dùng máy Crop Micro Four-Thirds của Olympus 😀

Nếu có gì thắc mắc, cứ để lại comment bên dưới, mình sẽ cố hết sức giải đáp.

Hi vọng bài viết này giúp ích được các bạn. Chúc các bạn chọn được máy ưng ý!

Nguồn ảnh: Tổng hợp từ Internet

5 BÌNH LUẬN

  1. Nguyen Dang 26/04/2018 At 11:21 pm

    lựa chọn ống kính cho crop và fullframe như thế nào cho phù hợp? khi len miêu tả dùng cho máy fullframe thì dùng trên máy crop sẽ như thế nào và ngược lại thì ra sao ạ?

    Trả Lời

    • Tính Khương 27/04/2018 At 11:40 am

      Tuỳ vào tiêu cự bạn cần sử dụng, trên fullframe gắn 35mm thì sẽ ra 35mm, tuy nhiên đối với các máy crop thì lens 35mm sẽ thường nhân lên x1.6 cho ra tiêu cự 50mm

      Trả Lời

  2. khoads 01/09/2018 At 10:42 am

    mới thì thích Crop, lâu chán Crop thích Full

    Trả Lời

    • Dương Triều Vỹ 05/09/2018 At 11:47 pm

      Ai rồi cũng Full-Frame, giống như ai rồi cũng chạy Sports vậy 😀
      Cơ mà sau hơn 1 năm mình vẫn xài crop m4/3 nhé 😀

      Trả Lời

      • Tính Khương 07/09/2018 At 12:56 pm

        Nhưng mà mình thử Sport rồi thì thấy Naked bike hợp hơn, như hiện tại là xài mirrorless hợp nhất vậy đó bro

        Trả Lời

BÌNH LUẬN Hủy trả lời

Bình luận

Để lại bình luận!

Tên:

Tên của bạn

Email:

Địa chỉ email không chính xác hoặc không hợp lệ

Địa chỉ email

Website:

Lưu lại thông tin trên trình duyệt này

Δ

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.

Sự khác nhau giữa máy ảnh Fullframe và máy ảnh Crop - Nên chọn mua máy ảnh nào - Máy ảnh cũ Hà Nội

Hôm nay chúng tớ trả lời một câu hỏi cực khó cùng với anh em
Sự khác nhau giữa máy ảnh Fullframe và máy ảnh Crop - Nên chọn mua máy ảnh nào - Máy ảnh cũ Hà Nội
-----------------------------------
Máy ảnh full-frame là gì? Đối tượng nào nên sử dụng
Máy ảnh full-frame là một trong những thuật ngữ phổ biến của máy ảnh số. Vậy máy ảnh full-frame là gì? Đặc điểm của loại máy ảnh này có gì nổi bật? Tìm hiểu bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé!

Máy ảnh full-frame là máy ảnh DSLR sử dụng cảm biến ảnh có cùng kích thước với khung hình của film 35mm truyền thống [36×24mm], lớn hơn so với các loại máy ảnh sử dụng cảm biến tương đương với cỡ film APS-C [22 x 15mm].

Lợi thế lớn nhất của máy ảnh full-frame là ở chất lượng hình ảnh vượt trội so với các loại máy thông thường.

Mặc dù máy ảnh APS-C và máy ảnh full-frame giờ đây có thể có độ phân giải gần như giống hệt nhau, tuy nhiên cảm biến trên máy ảnh full-frame lớn hơn 2.5 lần, cho phép kích thước các pixel riêng lẻ lớn hơn nhiều so với cảm biến APS-C có cùng độ phân giải.

Điều này có nghĩa là các cảm biến full-frame thường tạo ra hình ảnh chất lượng tốt hơn với độ nhạy sáng ISO cao hơn , vì các pixel riêng lẻ lớn hơn có thể thu được nhiều ánh sáng hơn, dẫn đến ít hiện tượng nhiễu hạt và màu sắc được tái tạo chân thật hơn, dải tương phản động cao hơn.
----------------------------------
Bởi vì các cảm biến APS-C [hệ số crop 1.5] trên các loại máy thường nhỏ hơn so với máy ảnh full-frame nên không thể bao quát hoàn toàn được hình ảnh, hình ảnh thu sẽ nhỏ hơn.

So với các loại máy thường, máy ảnh full frame cho phép người dùng chụp nhiều cảnh trước mặt hơn mà tiêu cự ống kính không bị thay đổi. Cùng một tiêu cự ống kính, máy full-frame và máy APS-C đều cho độ phóng to ảnh như nhau, nhưng máy ảnh APS-C sẽ có góc nhìn hẹp hơn.

Ống kính
Máy ảnh full-frame cho thấy lợi thế thực sự khi chụp phong cảnh hoặc bên trong nhà có không gian hẹp. Một ống kính góc rộng trên máy ảnh full-frame có thể là chế độ xem thông thường nhưng trên máy ảnh crop chúng sẽ phải nhân tiêu cự lên.

Cần lưu ý rằng những lens full-frame sẽ không gặp vấn đề gì khi gắn với trên máy ảnh cảm biến APS-C, nhưng không thể sử dụng lens APS-C trên máy ảnh full-frame.

Hiệu ứng mờ nền
Các nhiếp ảnh gia chân dung đặc biệt yêu thích máy ảnh full-frame, vì cảm biến mà loại máy ảnh này sử dụng càng lớn, độ sâu trường ảnh càng thể hiện rõ. Điều này giúp cho phong nền và chủ thể được tách biệt và đối lập rõ ràng hơn, tạo tạo hiệu ứng nghệ thuật hút mắt và chủ thể càng trở nên nổi bật.

Độ sâu của trường ảnh phụ thuộc vào ba yếu tố khác nhau: khẩu độ, khoảng cách chủ thể và độ dài tiêu cự của ống kính. Những điều này rõ ràng đều đáp ứng cực tốt trên một chiếc máy ảnh full-frame.
#mayanhcuhanoi #mayanhcuhanoi.com #kiennguyen #mayanh
----------------------------------
📣 MÁY ẢNH CŨ HN - Bạn đồng hành với những người yêu nhiếp ảnh - Sự hài lòng của các bạn là niềm vui của chúng tôi.
🏦 Số 53 ngõ 12 Phan Đình Giót - Hà Nội
➡ Nhận hỗ trợ về giá: //m.me/547493145345596?ref=gBNYPblJ
➡ Website : //mayanhcuhanoi.com
➡ Fanpage : //www.facebook.com/mayanhcuhn
📞 Hotline: 0919339891
----------------------------------------------------------
© Bản quyền thuộc về Máy ảnh cũ Hà Nội
© Copyright by Máy ảnh cũ Hà Nội

Tags: machnmáy ảnh cropmayanhcuhanoimáy ảnh cũ hà nộimáy ảnh full frame

Bạn đang xem: Sự khác nhau giữa máy ảnh Fullframe và máy ảnh Crop - Nên chọn mua máy ảnh nào - Máy ảnh cũ Hà Nội

Bài trước Bài sau

VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN

Địa chỉ email của bạn sẽ được bảo mật. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nội dung*

Họ tên*

Email*

Gửi bình luận

Máy ảnh Crop là gì? So sánh máy ảnh Crop và Full-frame

2018-08-06 21:47:59

Nếu bạn là người yêu thích lĩnh vực nhiếp ảnh, hay những công nghệ kỹ thuật số chắc hẳn đều đã nghe tới cảm biến Crop, hay máy ảnh crop. Vậymáy ảnh crop là gì? Điều đó sẽ được Digi4u giải thích trong bài viết về "thuật ngữ Digital" sau đây.

Video liên quan

Chủ Đề