Làm thế nào nitơ trong không khí trở thành dạng mà cây có thể sử dụng được

Answers [ ]

  1. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    Để biến nito trong không khí để trở thành dạng mà cây mà sử dụng được là : sử dụng chu trình Nitơ [ oxi hóa amoni kị khí ]

    Phương trình phản ứng hóa học : NH4+NO2->N2+2H20

    Quá trình chuyển đổi amoni thành nitrat được tiến hành đầu tiên bởi các vi khuẩn sống trong đất và các loại vi khuẩn nitrat hóa khác. Trong giai đoạn nitrat hóa đầu tiên này, sự ôxy hóa amoni [NH4+] được tiến hành bởi các loài vi khuẩnNitrosomonas, quá trình này chuyển đổi amoniac thành nitrit [NO2–].

    Hoặc cách khác :

    – Nguồn N trong không khí:

    + Khi có sấm chớp: N2+ O2-> HNO3-> các hợp chất nitrat -> cây dễ hấp thụ.

    + Hoạt động của các VSV tự do và cộng sinh có khả năng cố định nitơ cho đất, từ đó biến đổi thành các hợp chất chứa nitơ => cây dễ hấp thụ

    – Nguồn N trong đất:Do sự phân huỷ xác, bã động, thực vật

    + Sự hoá mùn: Xác động, thực vật nhờ vi khuẩn, nấm phân giải thành chất mùn -> các aa

    + Sự hoá amoniac: các aa tiếp tục nhờ vi khuẩn phân giải thành ure sau đó được phân giải tiếp tục thành NH3

    + Sự hoá nitrit: NH3oxihoá thành HNO2sau đó hình thành muối nitrit

    + Sự hoá nitrat: HNO2oxihoá thành HNO3sau đó hình thành muối nitrat

    Một số cây xanh có khả năng sư dụng nito là : cây cảnh cây hoa lan

PHẦN I. KIẾN THỨC

I.Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ

-Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật. Nitơ được rễ cây hấp thụ từ môi trường ở dạng NH4+và NO3-. Trong cây NO3-được khử thành NH4+.

- Nitơ có vai trò quan trọng đối với đời sống của thực vật:

→ Nitơ có vai trò quyết định đến toàn bộ các quá trình sinh lý của cây trồng

- Ví dụ: cây thiếu Nitơ

II. Quá trình đồng hóa Nitơ ở thực vật

- Rễ cây hấp thụ nitơ ở dạng NH4+ [dạng khử] và NO3- [dạng oxi hóa] từ đất nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu trúc nên mô, tế bào thì chỉ tồn tại ở dạng khử.

→ Vì vậy, sự đồng hóa nitơ trong mô thực vật gồm 2 quá trình: khử nitrat và đồng hóa amôn.

1.Quá trình khử nitrat

-Là quá trình chuyển hoá NO3-thành NH4+,có sự tham gia của Mo và Fe [hoạt hóa các enzim tham gia vào quá trình khử].

- Được thực hiện ở mô rễ và mô lá theo sơ đồ:

NO3-[nitrat]→NO2-[nitrit]→NH4+[amoni]

- Các bước khử có sự tham gia của các enzim khử -reductaza

NO3-­­ + NAD[P]H + H+ +2e- → NO2- + NAD[P]+ + H2O

NO2- + 6 Feredoxin khử + 8H+ + 6e- → NH4+ + 2H2O

- Điều kiện cho quá trình khử nitrat:

- Ý nghĩa: Hạn chế tích lũy nitrat trong mô thực vật.

2.Quá trình đồng hoá NH4+ trong mô thực vật:

- Quá trình đồng hóa NH4+ diễn ra theo 3 con đường:

Amin hoá trực tiếp các axit xêtô:

Chuyển vị amin:

Hình thành amit: là con đường liên kết phân tử NH3với axit amin đicacboxilic.

- Ý nghĩa của sự hình thành amit: Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng

III. Nguồn cung cấp Nitơ tự nhiên cho cây

Nitơ trong không khí Nitơ trong đất
Dạng tồn tại - Chủ yếu dạng Nitơ phân tử [ N2] ngoài ra còn tồn tại dạng NO, NO2

- Nitơ khoáng [Nitơ vô cơ, gồm NO3- và NH4+]trong các muối khoáng như muối nitrat, muối nitrit, muối amôn

- Nitơ hữu cơ trong xác động vật, thực vật, vi sinh vật

Đặc điểm

- Cây không hấp thụ được Nitơ phân tử → phải nhờcác vi sinh vật cố định Nitơ chuyển hóa thành dạng NH3cây mới hấp thụ được.

- Nitơ trong NO, NO2 trong không khí độc hại đối với cây trồng.

- Nitơ khoáng cây có thể hấp thụ trực tiếp

- Cây không hấp thụ được Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật →nhờ VSV đất khoáng hóa thành NO3- và NH4+ mà cây mới hấp thụ được

- Cây chỉ hấp thụ Nitơ khoáng từ trong đất dưới dạng NO3- và NH4+

- NO3- dễ bị rửa trôi xuống các lớp đất nằm sâu bên dưới. NH4+ được các hạt keo đất tích điện âm giữ lại trên bề mặt của chúng nên ít bị rửa trôi hơn.

IV. Quá trình chuyển hóa Nitơ trong đất và cố định Nitơ

1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất

- Con đường chuyển hóa nitơ hữu [trong xác sinh vật] trong đất thành dạng nitơ khoáng [NO3- và NH4+] gồm 2 giai đoạn:

*Quá trình amôn hóa: Các axit amin nằm trong các hợp chất mùn, trong xác bã động vật, thực vật sẽ bị vi sinh vật [Vi khuẩn amôn hóa] trong đất phân giải tạo thành NH4+ theo sơ đồ:

- Quá trình amôn hóa diễn ra như sau:

*Quá trình nitrat hóa: khí NH3 được tạo thành do vi sinh vật phân giải các hợp chất hữu cơ sẽ bị vi khuẩn hiếu khí [vi khuẩn nitrat hóa] như Nitrosomonas oxy hóa thành HNO2 và Nitrosobacter tiếp tục oxi hóa HNO2 thành HNO3 theo sơ đồ:

- Quá trình nitrat hóa diễn ra như sau:

* Lưu ý: Trong điều kiện môi trường đất kị khí, xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử [NO3- → N2] gọi là quá trình phản nitrat hóa:

=> Hậu quả: gây mất mát nitơ dinh dưỡng trong đất

2. Quá trình cố định nitơ phân tử

- Khái niệm: Quá trình cố định nitơ là quá trình liên kết N2 với H2 thành NH3.

=> Ý nghĩa: có vai trò quan trọng trong việc bù đắp lượng nitơ mất đi do cây trồng sử dụng trong quá trình sinh trưởng và phát triển.

- Cố định nitơ phân tử diễn ra theo 2 con đường: Con đường vật lý – hóa học và con đường sinh học.

*Con đường vật lý hóa học: xảy ra trong điều kiện có sấm sét, tia lửa điện,...

*Con đường sinh học:

- Là con đương cố định nitơ phân tử nhờ các vi sinh vật thực hiện.

- Vi sinh vật cố định nitơ gồm 2 nhóm:

- Các VSV cố định nitơ có enzim nitrogenaza có khả năng bẻ gẫy 3 liên kết trong phân tử N2 để N liên kết với H tạo ra NH3. Trong môi trường nước, NH3 chuyển thành NH4+.

- Quá trình cố định nitơ phân tử có thể tóm tắt:

- Cơ sở khoa học: Vi khuẩn cố định nitơ có khả năng tuyệt vời như vậy là do trong cơ thể chúng có chứa 1 loại enzim đọc nhất vô nhị là Nitrogenaza. Enzim nay có khả năng bẻ gẫy ba liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử nitơ để liên kết với H2 tạo thành NH3, trong môi trường nước NH3 chuyển thành NH4+

- Điều kiện để quá trình cố định nitơ diễn ra:

- Ý nghĩa: có tầm quan trọng trong cải tạo đất nghèo dinh dưỡng, hàng năm các loại vi sinh vật cố định nitơ có khả năng tổng hợp khoảng 100-400 kg nitơ/ha.

V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường

1.Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng

- Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí bằng cách:

2.Các phương pháp bón phân

-Bón phân qua rễ [bón vào đất]:

-Bón phân qua lá [phun lên lá]:

3.Phân bón và môi trường

-Bón phân hợp lí sẽ tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường.

- Khi lượng phân bón bón cho cây vượt quá mức tối ưu, cây sẽ không hấp thụ hết. Lượng phân bón dư thừa sẽ gây ra các ảnh hưởng xấu như thay đổi tính chất lí hóa của đất, ô nhiễm nông sản, ô nhiễm môi trường.

I.Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ

-Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật. Nitơ được rễ cây hấp thụ từ môi trường ở dạng NH4+và NO3-. Trong cây NO3-được khử thành NH4+.

- Nitơ có vai trò quan trọng đối với đời sống của thực vật:

→ Nitơ có vai trò quyết định đến toàn bộ các quá trình sinh lý của cây trồng

- Ví dụ: cây trồng thiếu đạm [N]

Mục lục

Chức năng sinh tháiSửa đổi

Nitơ là một chất cần thiết cho nhiều quá trình; và là chất chủ yếu của bất kỳ dạng sống nào trên Trái Đất. Nó là thành phần chính trong tất cả amino acid, cũng như liên kết với protein, và có mặt trong các chất cơ bản cấu thành nên các acid nucleic, như DNA và RNA. Trong thực vật, hầu hết nitơ được dùng trong các phân tử chlorophyll, là chất cần thiết cho quá trình quang hợp và sự phát triển về sau của chúng.[3] Mặc dù nitơ trong khí quyển Trái Đất là một nguồn phong phú, tuy nhiên hầu hết chúng không thể được sử dụng trực tiếp bởi các loài thực vật.[4] Quá trình hóa học, hoặc quá trình cố định nitơ tự nhiên là cần thiết để chuyển đổi khí nitơ thành các dạng mà sinh vật có thể sử dụng được, quá trình này làm cho nitơ trở thành một thành phần quan trọng trong quá trình sản xuất ra thức ăn. Sự phong phú hay khan hiếm lượng nitơ ở dạng đã được cố định này ám chỉ lượng thức ăn nhiều hay ít để hỗ trợ cho sự phát triển của một mảnh đất.

Các phương pháp xử lý Nito tổng trong nước thải mới nhất 2021

Purification plant with water cleaning, pumping station, filters, separators, isometric composition with trucks on road vector illustration

NỘI DUNG BÀI VIẾT

  • CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TỔNG NITO TRONG NƯỚC THẢI MỚI NHẤT 2021
    • I. Tổng nito trong nước thải là gì?
      • I.1 Tổng Nito trong nước thải là gì?
      • I.2 Trạng thái tồn tại của Nito trong nước thải
    • III. Các phương pháp xử lý tổngNitotrong nước thải
      • III.1 Các dạng phương pháp xử lý tổng nito
    • IV. DỊCH VỤ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI MỚI NHẤT 2021 –CÔNG TY HÒA BÌNH XANH

Video liên quan

Chủ Đề