Khoa quốc tế Học viện Bưu chính Viễn thông

Lãnh đạo VKU và Trường Đại học Phenikaa ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện

Tại Trường Đại học Phenikaa, 02 Trường đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện, cùng trao đổi kinh nghiệm về xây dựng chiến lược phát triển, hướng đến xây dựng Đại học số tại VKU, triển khai các hoạt động hợp tác trong tương lai như: phối hợp chủ trì tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia CITA 2023, triển khai đề tài khoa học, công bố kết quả khoa học trên các tạp chí quốc tế, trao đổi giảng viên, sinh viên, tổ chức Trường hè cho sinh viên hai trường, hợp tác mở ngành học trên cơ sở nguồn lực thế mạnh của mỗi Trường. Được biết, trước đó VKU và Phenikaa đã hợp tác xây dựng và triển khai dự án quốc tế do Hội đồng Anh tài trợ giai đoạn từ 2022-2024.

 Đoàn công tác VKU thăm và làm việc tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông [PTIT]

Chiều cùng ngày, Đoàn công tác VKU cũng có chuyến thăm và làm việc tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông [PTIT]. Tiếp đón đoàn có TS. Đặng Hoài Bắc, Phó Giám đốc Học viện cùng đại diện các phòng ban và nhóm xây dựng mô hình Đại học số. Tại Học viện, VKU đã được nghe những chia sẻ chi tiết từ các chuyên gia của Học viện về các hệ thống đang được xây dựng và thực hiện thí điểm tại PTIT như: PTIT-SLINK, PTIT-Gate, PTIT-Dlab, PTIT-SM...Mô hình đại học số được xây dựng đồng bộ trong quản lý dịch vụ đào tạo, quản lý khoa học, cơ sở vật chất, tài chính, sinh viên. Tất cả các Hệ thống này được điều khiển, vận hành tập trung thông qua Trung tâm điều hành. Bên cạnh đó, với phương pháp triển khai lớp học đảo ngược, phương pháp đánh giá theo tiến trình góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. PGS. TS Huỳnh Công Pháp gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám đốc Học viện đã tạo điều kiện để đoàn công tác VKU có thể học tập, nghiên cứu mô hình đại học số tại PTIT và đề nghị Học viện hỗ trợ, hợp tác trong việc xây dựng mô hình này tại VKU.

Chuyến thăm và làm việc tại Trường Đại học Phenikaa và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông kết thúc tốt đẹp, mở ra những hướng đi rõ ràng hơn cho chiến lược phát triển của VKU trở thành đại học số đầu tiên của miền Trung - Tây Nguyên. Bên cạnh đó, chuyến làm việc tại Hà Nội là điểm khởi đầu cho mối quan hệ hợp tác phát triển bền vững giữa VKU và các đối tác có bề dày kinh nghiệm trong đào tạo như Đại học Phenikaa, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

Một số hình ảnh:

Trung tâm Học liệu và Truyền thông VKU

Trang chủ/Tin tức/Đề án tuyển sinh/

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC VIỆN

1. Tên trường, sứ mệnh, địa chỉ các trụ sở [Cơ sở đào tạo] và website

1.2. Giới thiệu về Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – trường đại học công lập trực thuộc Bộ Thông tin & Truyền thông có 02 Cơ sở đào tạo tại Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, có các Viện nghiên cứu khoa học – chuyển giao công nghệ; với sứ mạng Nghiên cứu khoa học, Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực Thông tin và Truyền thông với mục tiêu“Xây dựng Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông trở thành trường Đại học trọng điểm quốc gia trong lĩnh vực Thông tin và Truyền thông tại Việt Nam”.

Học viện là cơ sở giáo dục đại học, nghiên cứu khoa học và công nghệ có cơ cấu đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, trong đó tập trung vào lĩnh vực Viễn thông, Công nghệ thông tin và Truyền thông [ICT - luôn là thế mạnh của Học viện với hơn 20 năm kinh nghiệm gắn kết giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học và doanh nghiệp]; có chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo, nghiên cứu khoa học tiên tiến; có đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trình độ cao; có đội ngũ cán bộ quản lý chuyên nghiệp và đồng bộ; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng, giữa khoa học và công nghệ để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và bồi dưỡng nhân tài khoa học, công nghệ; định hướng phát triển thành đại học nghiên cứu ngang tầm với các đại học có uy tín trong khu vực và trên thế giới.

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao; chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo về giáo dục và đào tạo, của Bộ Thông tin và Truyền thông về cơ cấu tổ chức và chuyên môn theo quy định của Chính phủ. Các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu, trung tâm bồi dưỡng đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn thuộc Học viện có quyền tự chủ cao, có tư cách pháp nhân được quy định trong Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học.

Sứ mạng

Sứ mạng của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông là sáng tạo và chuyển giao tri thức cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu phát triển và chuyển giao khoa học công nghệ, tri thức mới trong lĩnh vực thông tin và truyền thông đáp ứng thực tiễn phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước.

Tầm nhìn tới năm 2030

Đến năm 2030, Học viện trở thành một trung tâm về giáo dục – đào tạo, nghiên cứu khoa học – chuyển giao công nghệ và tri thức trong lĩnh vực thông tin và truyền thông có uy tín, khả năng cạnh tranh, hội nhập quốc tế cao và nằm trong nhóm 100 trường đại học hàng đầu châu Á theo bảng xếp hạng QS Asia1.

2. Quy mô đào tạo tính đến 31/12/2020 [người học]

TT

Loại chỉ tiêu

Khối ngành đào tạo

Tổng

Khối ngành III

Khối ngành V

Khối ngành VII

BVH

BVS

BVH

BVS

BVH

BVS

I

Chính quy

1

Sau đại học

1.1

Tiến sĩ

76

1.1.1

Ngành Kỹ thuật điện tử

12

12

1.1.2

Ngành Kỹ thuật viễn thông

21

21

1.1.3

Ngành Kỹ thuật máy tính

5

5

1.1.4

Ngành Hệ thống thông tin

28

28

1.1.5

Ngành Quản trị kinh doanh

10

10

1.2

Thạc sĩ

405

1.2.1

Ngành Kỹ thuật viễn thông

72

8

90

1.2.2

Ngành Hệ thống thông tin

70

55

125

1.2.3

Ngành Khoa học máy tính

39

39

1.2.4

Ngành Quản trị kinh doanh

151

151

2.

Đại học

2.1.

Chính quy

2.1.1.

Các ngành đào tạo trừ ngành đào tạo ưu tiên

2.1.1.1

Ngành Kỹ thuật Điện tử viễn thông

1.615

309

1.924

2.1.1.2

Ngành CN kỹ thuật Điện, điện tử

892

197

1.089

2.1.1.3

Ngành Quản trị kinh doanh

650

250

900

2.1.1.4

Ngành Thương mại điện tử

258

0

258

2.1.1.5

Ngành Marketing

768

302

1.070

2.1.1.6

Ngành Kế toán

785

260

1.045

2.1.1.7

Ngành Công nghệ đa phương tiện

950

308

1.258

2.1.1.8

Ngành Truyền thông đa phương tiện

433

0

433

2.1.2.

Các ngành đào tạo ưu tiên

2.1.2.1

Ngành Công nghệ thông tin

2.924

809

3.733

2.1.2.2

Ngành An toàn thông tin

836

339

1.175

II

Vừa làm vừa học

1.

Đại học

1.1

Ngành Quản trị kinh doanh

3

3

1.2

Ngành Kỹ thuật Điện tử viễn thông

10

10

1.3

Ngành Công nghệ thông tin

3

3

II

Đào tạo từ xa

2.1

Ngành Quản trị kinh doanh

316

316

2.2

Ngành Kỹ thuật Điện tử viễn thông

86

7

93

2.3

Ngành Công nghệ thông tin

254

10

264

3. Thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất

3.1. Phương thức tuyển sinh của 2 năm gần nhất

Năm 2019, Học viện chỉ sử dụng kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT để thực hiện xét tuyển vào đại học hệ chính quy.

Năm 2020, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông sử dụng 03 phương thức tuyển sinh để thực hiện xét tuyển vào đại học hệ chính quy. Gồm có: [1] Tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển, [2] Xét tuyển dựa vào kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 và [3] Xét tuyển kết hợp giữa kết quả học tập ở bậc THPT với một trong các loại Chứng chỉ quốc tế hoặc Thành tích cá nhân trong các kỳ thi tuyển chọn học sinh giỏi.

3.2. Điểm trúng tuyển của 2 năm gần nhất [theo Phương thức 2]

Khối ngành/ Ngành/ tổ hợp xét tuyển

Năm tuyển sinh 2019

Năm tuyển sinh 2020

Chỉ tiêu

Số nhập học

Điểm TT

Chỉ tiêu

Số nhập học

Điểm TT

Tổng

BVH

BVS

Tổng

BVH

BVS

BVH

BVS

Tổng

BVH

BVS

Tổng

BVH

BVS

BVH

BVS

Khối ngành III

- Ngành 1: 7340101

250

170

80

268

181

87

21,65
TTNV = 1

19,70
TTNV

Chủ Đề