Khi dịch chuyển vật ob tiến lại gần gương theo trục or ảnh trong gương

PHẦN 1: TỔNG QUÁT

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:

I. a. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường thẳng

b. Chùm tia sáng hội tụ: Là một chùm sáng hội tụ với nhau tại một điểm

c. Chùm tia sáng phân kỳ: Là một chùm sáng do một nguồn sáng phát ra

II. Nguyên lý về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng:

Trên một đường truyền, có thể cho ánh sáng truyền theo chiều này hay chiều kia

III. Định luật phản xạ ánh sáng:

• Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và bên kia pháp tuyến so với tia tới.

• Góc phản xạ bằng góc tới: i = iơ

 i iơ

IV. Gương phẳng:

• Gương phẳng là phần mặt phẳng [nhẵn] phản xạ được hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó

Những đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng:

• Vật thật [trước gươngt] cho ảnh ảo [sau gương]. Vật ảo [sau gương] cho ảnh thật trước gương

• Dù vật thật hay vật ảo, ảnh luôn luôn đối xứng với vật qua mặt gương và có kích thước bằng vật.

• Khi phương của tia tới không đổi, nếu quay gương phẳng quanh một trục vuông góc với mặt phẳng tới một góc thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc 2 cùng chiều quay của gương.

• Thị trường của gương phẳng là góc tạo bởi 2 tia sáng ở vị trí mép dưới và mép trên với ảnh [là nơi người ta có thể nhìn thấy ảnh của vậtl]

• Vật thật: d > 0; vật ảo d < 0

• ảnh thật d > 0; ảnh ảo d < 0

Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lý thuyết + bài tập phần Quang hình học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

LÝ THUYẾT + BÀI TẬP PHẦN QUANG HÌNH HỌC PHẦN 1: TỔNG QUÁT A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: I. a. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường thẳng b. Chùm tia sáng hội tụ: Là một chùm sáng hội tụ với nhau tại một điểm c. Chùm tia sáng phân kỳ: Là một chùm sáng do một nguồn sáng phát ra II. Nguyên lý về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng: Trên một đường truyền, có thể cho ánh sáng truyền theo chiều này hay chiều kia III. Định luật phản xạ ánh sáng: Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và bên kia pháp tuyến so với tia tới. Góc phản xạ bằng góc tới: i = iơ i iơ IV. Gương phẳng: Gương phẳng là phần mặt phẳng [nhẵn] phản xạ được hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó Những đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng: Vật thật [trước gươngt] cho ảnh ảo [sau gương]. Vật ảo [sau gương] cho ảnh thật trước gương Dù vật thật hay vật ảo, ảnh luôn luôn đối xứng với vật qua mặt gương và có kích thước bằng vật. Khi phương của tia tới không đổi, nếu quay gương phẳng quanh một trục vuông góc với mặt phẳng tới một góc thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc 2 cùng chiều quay của gương. Thị trường của gương phẳng là góc tạo bởi 2 tia sáng ở vị trí mép dưới và mép trên với ảnh [là nơi người ta có thể nhìn thấy ảnh của vậtl] Vật thật: d > 0; vật ảo d < 0 ảnh thật d > 0; ảnh ảo d < 0 V. Gương cầu: 1. ĐN: Là một phần của mặt cầu [thường là một chỏm cầut] phản xạ hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó. Gương cầu lõm: Mặt phản xạ là mặt lõm; F’ Gương cầu lồi: Mặt phản xạ là mặt lồi; C: Tâm gương;  F C : Đỉnh gương; C: Trục chính: Đường thẳng qua C là trục phụ. C = R; bán kính mặt cong; : Góc khẩu độ của gương F: Tiêu điểm chính của gương F = | f | =: Độ lớn của tiêu cự gương; f > 0: Gương cầu lõm; f < 0: Gương cầu lồi; Tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại F. Một điểm F — [Khác F] trên tiêu diện gọi là tiêu điểm phụ. 2. Đường đi của tia sáng phản xạ trên gương cầu: 2.1.Với 4 tia sáng đặc biệt - Tia tới song song với trục chính, cho tia phản xạ qua F [hoặc có đường kéo dài qua Fh] - Tia tới qua F [Hoặc có đường kéo dài qua FH], cho tia phản xạ song song với trục chính. - Tia tới qua quang tâm C [hoặc có đường kéo dài qua Ch] cho tia phản xạ trở lại theo phương cũ. - Tia tới đỉnh gương O, cho tia phản xạ đi theo phương đối xứng với tia tới qua trục chính. 2.2. Với tia bất kì: có hai cách vẽ: Cách 1. Vẽ tiêu diện, cắt tia tới S tại tiêu điểm phụ F1; vẽ trục phụ CF1 , rồi vẽ tia phản xạ R song song với trục phụ đó. Cách 2: Vẽ tiêu diện; rồi vẽ trục phụ song song với tia tới S, nó cắt tiêu diện tại tiêu điểm phụ F1ơ; sau đó vẽ tia phản xạ R qua F1ơ [hoặc đương kéo dài qua Fhơ]. 3. Vẽ ảnh của một vật: - Dùng hai trong bốn tia đặc biệt [thường chọn 2 trong số  tia đầu] - Nếu vật là một điểm sáng nằm trên trục chính thì dùng một tia bất kỳ và 1 tia đặc biệt [tia trùng với trục chính] - Nếu vật là một đoạn thẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính ảnh của nó cũng là một đoạn nhỏ A’B’ vuông góc với trục chính [chú ý nếu A’B’ là ảnh ảo thì vẽ bằng nét đứt] do đó chỉ cần vẽ ảnh Aơ của A rồi vẽ đoạn AơBơ vuông góc với trục chính. 4. Vị trí và tính chất cảu vật và ảnh. a] Với gương cầu lõm: - Vật thật ở ngoài F cho ảnh thật ngược chiều với vật. Vật thật ở trong F cho ảnh áo cùng chiều và lớn hơn vật. -Vật ảo cho ảnh thật nhỏ hơn vật và ở trong F b] Đối với gương cầu lồi: - Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. Vật ảo ở trong F có ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật. Vật ảo ở ngoài F cho ảnh ảo ngược chiều với vật ở ngoài F. c] Nhận xét: - Khi vật di chuyển [lại gần hoặc ra xa gương], ảnh và vật luôn di chuyển ngược nhau đối với gương. - Vật ở đúng tiêu diện thì ảnh ở vô cực và ta không hứng được ảnh - Vật thật hoặc ảnh thật [có thể hứng trên màn] ở trước gương. Vật ảo hoặc ảnh ảo ở sau gương - Để có vật ảo, một điểm ảo A chẳng hạn, dùng hai tia sang tới gương có đương kéo dài gặp nhau tại A ở sau gương. VI. Công thức gương cầu: hay Độ phóng đại: A’B’= |k|.AB Quy ước: Vật thật [vật sáng] d>0; vật ảo d 0; ảnh ảo dơ 0 ảnh và vật cùng chiều K

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề