Huyết áp cao ở người trẻ là bao nhiêu

[seasidetms_row data_shortcode_id=”wvo49r2ykf” data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”xea2axdmh” data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][seasidetms_text shortcode_id=”dy1zw5pidf” animation_delay=”0″]

Tăng huyết áp ở người trẻ thường xảy ra ở độ tuổi dưới 35. Đây là chứng bệnh có nguy cơ cao gây tổn thương tim, thận và đặc biệt là não. Nếu không có cách điều trị tăng huyết áp ở người trẻ kịp thời thì dễ dẫn đến những tình trạng nguy hiểm. Vì sao người trẻ cũng bị tăng huyết áp?

Hơn một phần tư người trưởng thành bị tăng huyết áp và ngày càng tăng nhanh. Tăng huyết áp không chỉ là bệnh của người cao tuổi mà nhiều người trẻ từ 20 đến 30 tuổi đang mắc phải

[seasidetms_image shortcode_id=”47w0jvmlek” align=”center” animation_delay=”0″]8787|//exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/11/huyet-ap-thap-1.jpg|full[/seasidetms_image]

Nghiên cứu cũng cho thấy, trong các bệnh tim mạch, tăng huyết áp là bệnh lý phổ biến nhất với tỷ lệ mắc bệnh gia tăng nhanh

Dòng chảy của máu đưa các chất dinh dưỡng và ô xy đến tất cả các bộ phận trong cơ thể, bao gồm cả những cơ quan tối quan trọng như tim, não, và thận. Nhịp đập của tim giúp đẩy máu đi vào hệ thống mạng lưới các mạch máu [mạch máu lớn, mạch máu nhỏ, mao mạch]. Các mạch máu cũng thường xuyên điều chỉnh [co, dãn] để duy trì một áp lực ổn định, giúp đưa máu đến các cơ quan với lưu lượng tối ưu. Như vậy áp lực đẩy máu từ tim đến nuôi dưỡng các bộ phận trong cơ thể được gọi là huyết áp. Thông thường, chúng ta đo huyết áp bằng cách gián tiếp qua một bao quấn áp suất ở động mạch cánh tay.

  1. Khi nào gọi là tăng huyết áp

Bình thường, huyết áp có thay đổi dao động trong ngày với biên bộ thấp, biến thiên theo thời gian. Huyết áp cũng thường bị ảnh hưởng bởi hoạt động thể lực, thức ăn, stress, và các yếu tố khác. Vấn đề cần lưu tâm là khi huyết áp tăng lên khá cao và tồn tại trong quãng thời gian dài. Lúc này được gọi là bệnh tăng huyết áp [THA]

Huyết áp [HA] được thể hiện bởi 2 con số: số đầu là HA tâm thu, số sau là HA tâm trương. Đơn vị tính thông thường được ghi là mmHg [có khi ghi là cmHg]. HA tâm thu [hay HA tối đa] là áp lực máu đo được vào kỳ tâm thu, lúc tim co bóp để tống máu đi. HA tâm trương [hay HA tối thiểu] là huyết áp đo được vào kỳ tâm trương của chu chuyển tim, lúc cơ tim thư giản giữa 2 lần bóp để nhận máu từ tĩnh mạch trở về tim. Lúc này dòng máu động mạch vẫn tiếp tục được đẩy đi nhưng với áp lực thấp nhất.

[seasidetms_image shortcode_id=”ksiv3bm68q” align=”center” animation_delay=”0″]8788|//exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/11/sbc-e-a-hipertensao-arterial-e-hora-de-acao.jpg|full[/seasidetms_image]

Cách ký hiệu trị số HA đo được như sau: 120/80 mmHg [hoặc 12/8 cmHg]. Được hiểu là HA tâm thu bằng 120 mmHg [12 cmHg], và HA tâm trương bằng 80 mmHg [8 cmHg].

HA bình thường ở người trưởng thành là từ 110/70 mmHg đến 120/80 mmHg.

Khi HA cao hơn hoặc bằng 140/90 mmHg là có bệnh THA.

Do HA có thể thay đổi trong ngày, nên trong lần đầu phát hiện HA cao hơn bình thường, để khẳng định THA cần phải đo HA vài ba lần, trong những thời điểm khác nhau [sáng, trưa, tối]. Đặc biệt nếu bạn không có triệu chứng, trước đây chưa từng bị THA, hiện tại HA đo được cao hơn 140/90 mmHg, nhưng thấp hơn 160/95 mmHg, nên theo dõi và đo HA lại vào khoảng một tuần sau. Nếu lúc này HA vẫn cao trên 140/90 mmHg thì mới khẳng định là có bệnh THA.

Ở người trẻ, tăng huyết áp thường có chỉ số huyết áp dưới cao, ví dụ 120/95mmHg, trong khi đó, tăng huyết áp ở người cao tuổi thường là tăng số huyết áp trên, ví dụ 170/80mmHg.

  1. Nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở người trẻ tuổi

Nguyên nhân gây bệnh tăng huyết áp ở người lớn tuổi có đến 95% trường hợp không có nguyên nhân, chỉ khoảng 5% có nguyên nhân. Tuy nhiên, ở người trẻ, tỉ lệ cao huyết áp ở người trẻ có nguyên nhân cao hơn so với người lớn tuổi.

Các nguyên nhân có thể gặp là bệnh lý thận mạn tính, mất thăng bằng nội tiết tố, mạch máu, mỡ máu cao…

Ngoài ra phần lớn còn do lối sống kém lành mạnh. Nhiều người trẻ không có ý thức xây dựng thời gian biểu học tập, làm việc và nghỉ ngơi khoa học. Thường xuyên thức khuya, sử dụng nhiều chất kích thích, ăn mặn, thực phẩm chứa chất bảo quản, đồ ăn chiên, xào, lười vận động, cơ thể thừa cân, béo phì, hút thuốc lá, rượu bia nhiều…

[seasidetms_image shortcode_id=”7z3chv1ool” align=”center” animation_delay=”0″]8789|//exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/11/Giam_muoi_trong_bua_an_se_giam_nguy_co_benh_tat.jpg|full[/seasidetms_image]

Bên cạnh đó, nhiều người có tâm lý chủ quan, bỏ qua các triệu chứng của bệnh dẫn đến biến chứng như nhồi máu cơ tim, đột quỵ não…

Theo đánh giá của các chuyên gia tim mạch, bệnh tăng huyết áp ở người trẻ có đến 70% là không có triệu chứng điển hình và thường được phát hiện tình cờ trong những đợt khám sức khỏe định kỳ hoặc bệnh nhân đến khám bệnh vì lý do khác.

Các triệu chứng bệnh thường khó nhận biết. Nhiều người thấy đau đầu, buồn nôn, chóng mặt nên đi khám và phát hiện ra bệnh. Có người phát hiện bệnh thì đã có biến chứng. Theo International Society for Hypertension [Hội Tăng huyết áp Quốc tế], chỉ khoảng 50% số người bị tăng huyết áp nhận thức được tình trạng của mình.

Một số triệu chứng cần chú ý như:

  • Nhức đầu, hoa mắt, có hiện tượng ruồi bay trước mặt.
  • Bị khó nói nhất thời
  • Tiểu đêm, tự nhiên thấy tê, yếu tay chân, mặt hay đỏ phừng…
  • Dấu hiệu không điển hình của bệnh tăng huyết áp ở người trẻ có thể gặp như khó kiềm chế cảm xúc, dễ nóng giận làm mất tập trung, dễ ảnh hưởng đến công việc, giao tiếp…

[seasidetms_image shortcode_id=”kde4buzzyl” align=”center” animation_delay=”0″]8790|//exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/11/10-thoi-quen-khien-chang-kho-chiu2-20170801082804.jpg|full[/seasidetms_image]

Khi thấy những triệu chứng này cần đến ngay các cơ sở y tế để được bác sĩ chuyên khoa kiểm tra huyết áp thường xuyên hơn nhằm phát hiện, chữa bệnh kịp thời. Với những trường hợp mắc bệnh nhưng hoàn toàn không hề có triệu chứng gợi ý nào thì cần lưu tâm kỹ hơn để hạn chế biến chứng.

Tổng hợp từ nhiều nguồn

Phòng khám Quốc tế EXSON
722 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10.
Điện thoại: 028 38 570 670

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row]

Các bệnh lý liên quan đến huyết áp luôn là mối bận tâm hàng đầu của không ít người. Vì vậy, mọi người đều luôn cố gắng kiểm soát sao cho giữ mức huyết áp của bản thân ở mức bình thường. Vậy, bạn đã biết huyết áp trung bình là gì? Chỉ số huyết áp theo độ tuổi là bao nhiêu? Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu qua bài viết sau.

Huyết áp là gì?

Huyết áp là áp lực đến từ dòng máu chảy khắp cơ thể. Từ đó, giúp tạo ra vòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Hầu hết mọi người đều có chỉ số huyết áp ban ngày cao hơn ban đêm. Huyết áp thường sẽ xuống thấp nhất từ 1-3 giờ sáng, trong khi đó huyết áp sẽ tăng cao nhất từ 8-10 giờ sáng. Bên cạnh đó, khi bạn tham gia thể thao một cách gắng sức, tinh thần căng thẳng, hoặc đang trải qua xúc động mạnh đều có thể khiến huyết áp tăng lên. Trong khi đó, huyết áp sẽ hạ xuống khi cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn.

Huyết áp trung bình là gì?

Bạn có thể hiểu rằng chỉ số huyết áp trung bình là phạm vi giá trị của áp lực máu tác động lên thành mạch mà một người khỏe mạnh có được. Chỉ số huyết áp có thể dao động bởi nhiều yếu tố, ví dụ như gắng sức, nhịp sinh học, chế độ ăn uống hay tâm lý… Tuy nhiên, những thay đổi này thường không đáng kể. Theo đó, nếu áp lực máu đột ngột tăng cao hoặc hạ xuống, vượt ra ngoài khoảng giá trị trung bình, bạn có nguy cơ đang mắc các bệnh lý liên quan đến huyết áp nói riêng và các bệnh lý tim mạch nói chung.

Sau khi đo huyết áp, để xác định áp lực máu tác động lên thành động mạch của bạn có bình thường hay không, bác sĩ sẽ dựa vào hai thông số thường sử dụng của huyết áp là huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu. Bạn có thể tìm hiểu chi tiết hơn qua bảng phân loại giai đoạn huyết áp sau đây:

Bảng chỉ số huyết áp theo từng giai đoạn

Chỉ số huyết áp bình thường là gì?

Để xác định xem huyết áp bao nhiêu là bình thường, cần phải căn cứ vào cả 2 chỉ số này. Cụ thể ở người lớn:

Huyết áp bình thường là bao nhiêu? Huyết áp tâm thu dưới 120mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80mmHg, đây được xem như dấu hiệu huyết áp bình thường ở người trưởng thành.

  • Huyết áp cao là bao nhiêu: Khi huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên hay huyết áp tâm trương dưới mức 90 mmHg thì bạn sẽ được chẩn đoán mắc bệnh cao huyết áp.
  • Tiền cao huyết áp: Khi chỉ số huyết áp dao động mức bình thường và mức cao huyết áp [cụ thể huyết áp tâm thu 120-129 mmHg hoặc huyết áp tâm trương dưới 80 mmHg] thì người bệnh được chẩn đoán mắc bệnh tiền cao huyết áp.
  • Huyết áp bao nhiêu là thấp: Đó là khi huyết áp tâm thu dưới 90mmHg hoặc giảm đến 25 mmHg so với chỉ số huyết áp thông thường.

>>> Bạn có thể quan tâm: Các cách tự kiểm tra huyết áp tại nhà chính xác

Huyết áp của người bình thường là bao nhiêu?

Thông thường huyết áp ở người trưởng thành là dưới 120/80 mmHg. Khi chỉ số huyết áp của bạn là 140/90 mmHg hoặc cao hơn, bạn đã gặp chứng tăng huyết áp [THA]. Nếu bạn bị tiểu đường hoặc gặp vấn đề về thận, con số huyết áp tốt nhất nên được duy trì dưới 130/80 mmHg. Nếu huyết áp của bạn vượt hơn ngưỡng này, bạn đã gặp chứng tăng huyết áp và cần phải đưa đi điều trị.

Chỉ số huyết áp bình thường theo mỗi độ tuổi là bao nhiêu?

Theo thống kê từ nhiều chuyên gia, mỗi độ tuổi đều có một mức huyết áp trung bình tương ứng. Điều này có nghĩa là theo thời gian, chỉ số huyết áp của bạn sẽ thay đổi, thường có khuynh hướng tăng lên. Do đó, việc đo huyết áp định kỳ là điều cần thiết để hiểu rõ tình trạng sức khỏe tim mạch của mình, nhất là các đối tượng bước vào tuổi trung niên.

Video liên quan

Chủ Đề