Hóa đơn mua vào được khấu trừ bao lâu năm 2024

Hóa đơn đầu vào là chứng từ kế toán quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, việc bỏ sót hóa đơn không kê khai là sơ suất mà rất nhiều doanh nghiệp mắc phải. Nhiều doanh nghiệp không biết hóa đơn đầu vào được kê khai trong bao lâu?” Hãy cùng Easyinvoice tìm hiểu ngay bài viết dưới đây.

1. Hóa đơn đầu vào là gì?

Hóa đơn đầu vào là những hóa đơn được sử dụng cho mục đích mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu, vật tư, sử dụng dịch vụ… nhằm phục vụ cho doanh nghiệp.

Chứng từ cần có khi kê khai hóa đơn đầu vào:

  • Hợp đồng mua bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ
  • Kế toán cần bổ sung thêm danh mục hàng hóa đi kèm với hợp đồng mua bán nếu trong hợp đồng không có danh sách hàng hóa chi tiết mua vào.
  • Phiếu nhập kho hàng hóa, vật liệu mua vào.
  • Phiếu thu, biên lai giao dịch với khách hàng khi mua hàng hóa.
  • Biên bản thanh lý hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ.

2. Hóa đơn đầu vào được kê khai trong bao lâu?

Trước đó, quy định tại Thông tư số 06/2012/TT-BTC, hóa đơn thuế GTGT đầu vào sẽ có thời hạn kê khai trong vòng 6 tháng. Tuy nhiên, Theo Khoản 8 điều 14 Thông tư số 219/2013/TT- BTC của Bộ tài chính, thời hạn kê khai hóa đơn đầu vào có sự thay đổi cụ thể như sau:

“Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong kỳ nào được kê khai, khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp của kỳ đó, không phân biệt đã xuất dùng hay còn để trong kho.

– Trường hợp DN phát hiện số thuế GTGT đầu vào khi kê khai, khấu trừ bị sai sót thì được kê khai, khấu trừ bổ sung trước khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế.”

Như vậy căn cứ quy định trên thì thời hạn kê khai hóa đơn GTGT đầu vào không còn bị giới hạn, [nhưng phải trước khi cơ quan thuế có quyết định thanh tra, kiểm tra thuế].

Electron bill, biing system online payment, finance report concept, program code, laptop neon dark isometric vector

3. Không kê khai hóa đơn đầu vào có sao không?

Theo quy định tại Điều 15, Thông tư 219/2013/TT-BTC, để được khấu trừ, hóa đơn đầu vào cần đáp ứng những tiêu chí sau:

  • Phải có hóa đơn GTGT hợp pháp của hàng hóa, dịch vụ mua vào;
  • Phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với các hàng hóa, dịch vụ mua vào có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên.

Dù không có quy định bắt buộc kê khai hóa đơn đầu vào cho doanh nghiệp. Có hóa đơn đầu vào nhưng không kê khai không phải là hành vi trái pháp luật. Nhưng nếu không kê khai hóa đơn đầu vào sẽ khiến doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro không đáng có như:

  • Doanh nghiệp sẽ bị xử phạt vi phạm làm mất hóa đơn nếu không thể xuất trình hoặc chứng minh nguồn gốc, xuất xứ cho các hàng hóa, dịch vụ đã mua khi cơ quan thuế kiểm tra, thanh tra.
  • Doanh nghiệp sẽ bị xử phạt trốn thuế trong trường hợp không kê khai hóa đơn đầu vào và bị cơ quan thuế chứng minh rằng đây là hành động trốn doanh thu.Bên cạnh đó, Doanh nghiệp sẽ không được khấu trừ thuế GTGT nếu không kê khai hóa đơn đầu vào. Nếu doanh nghiệp không muốn thực hiện kê khai hóa đơn đầu vào, nên giữ lại đầu đủ các hóa đơn. Trên đây Easyinvoice đã giải đáp cho câu hỏi Hóa đơn đầu vào được kê khai trong bao lâu? Nếu còn câu hỏi khác cần được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi Để được tư vấn và hỗ trợ vui lòng liên hệ hotline: 096.426.3333 – 0915.873.088 Kinh doanh: 0357.16.2222 hoặc 0888.16.26.56

Phần mềm xử lý hóa đơn đầu vào EasyIN: Lưu trữ tự động – Quản lý tập trung trên 1 hệ thống – Tiết kiệm 80% thời gian xử lý cho kế toán

Người nộp thuế thường hay thắc mắc rằng, liệu hóa đơn đầu vào được kê khai trong mấy tháng? Bài viết dưới đây, EasyIN sẽ giúp bạn và doanh nghiệp hiểu rõ hơn về thời gian kê khai hóa đơn đầu vào theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.

Nội dung bài viết

1. Hóa đơn đầu vào là gì?

Để giúp doanh nghiệp và bạn đọc nắm được thời gian kê khai hóa đơn đầu vào là bao lâu, thì trước tiên hãy cùng EasyIN tìm hiểu về khái niệm hóa đơn đầu vào nhé.

Hóa đơn đầu vào là những hóa đơn dùng vào mục đích mua sắm hàng hóa, vật tư phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế mà khi tiến hành xuất hàng ra khỏi kho lưu trữ thì doanh nghiệp cần phải có các chứng từ. Để làm căn cứ quyết toán phải cần có các nghiệp vụ có liên quan như sau:

– Các hợp đồng về mua bán hàng hóa;

– Phiếu xuất, nhập kho đối với hàng hóa bán ra hoặc mua vào;

– Phiếu thu, biên lai ghi lại số tiền giao dịch với các khách hàng cùng các loại hàng hóa mua vào khác nhau;

– Biên bản thanh lý hợp đồng mua bán;

\>>>> Đọc thêm:

  • Mất hóa đơn đầu vào liên 2 bị phạt bao nhiêu tiền?
  • Quy định và cách lưu trữ hóa đơn điện tử đầu vào

2. Hóa đơn đầu vào kê khai sau khi được hoàn thuế GTGT thì xử lý như thế nào?

Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời bạn đọc cùng tham khảo qua ví dụ dưới đây.

Ví dụ: Trong trường hợp công ty A phát sinh 200 số hóa đơn đầu vào bị bỏ sót vào năm 2020 chưa kê khai. Ngày 11/3/2021 cục thuế ban hành quyết định kiểm tra sau hoàn thuế GTGT tại công ty A để kiểm tra thuế. Ngày quyết định kiểm tra sau hoàn thuế là ngày 3/4/2021, trước thời điểm công ty thực hiện kê khai khấu trừ 200 số hóa đơn bỏ sót năm 2020 thì 200 số hóa đơn này sẽ không được tính khấu trừ hoàn thuế GTGT.

Qua ví dụ trên có thể thấy:

  • Thuế GTGT đầu vào kê khai sót chỉ được phép kê khai khấu trừ bổ sung trước khi cơ quan thuế công bố quyết định kiểm tra, thanh tra thuế tại trụ sở doanh nghiệp;
  • Trong trường hợp kê khai bổ sung sau thời điểm công bố quyết định thanh tra, kiểm tra thì không được thực hiện khấu trừ thuế.

3. Hóa đơn đầu vào được kê khai trong mấy tháng?

Ngày 1/11/2012, Bộ tài chính đã ban hành Thông tư số 6/2012/TT-BTC quy định tất cả hóa đơn GTGT đầu vào được kê khai trong vòng 6 tháng thì vẫn đủ điều kiện được khấu trừ.

Tuy nhiên, đến ngày 31/12/2013, Bộ tài chính đã ban hành Thông tư số 219/2013/TT-BTC thì quy định trên đã có sự thay đổi. Cụ thể, tại Khoản 8, Điều 14 trong Thông tư đó quy định về các nguyên tắc khẩu trừ thuế GTGT như sau:

– Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong kỳ nào thì tiến hành kê khai, khấu trừ số thuế phải nộp trong kỳ đó, không phân biệt hàng hóa, dịch vụ đã xuất dùng hay còn để trong kho;

– Nếu phát hiện số thuế GTGT đầu vào khi kê khai, khấu trừ bị sai sót thì người nộp thuế được kê khai, khấu trừ bổ sung trước khi cơ quan thuế và cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế;

Như vậy, các đơn vị kinh doanh không còn bị giới hạn thời gian kê khai hóa đơn đầu vào trong vòng 6 tháng như quy định cũ nữa. Thay vào đó, người nộp thuế của doanh nghiệp có thể thực hiện kê khai, điều chỉnh kê khai hóa đơn đầu vào bất cứ thời điểm nào.

* Lưu ý: Đối với các hóa đơn đầu vào kê khai sai sót, người nộp thuế phải kê khai, khấu trừ bổ sung trước khi có quyết định thanh tra và kiểm tra của cơ quan thuế. Nếu kê khai bổ sung sau thời điểm đó thì đều không được khấu trừ hoàn thuế.

Nếu cần được hỗ trợ thêm về phần mềm hóa đơn đầu vào EasyIN, anh chị vui lòng liên hệ cho EasyIN nhé.

Phần mềm xử lý hóa đơn điện tử EasyIN: Lưu trữ tự động – Quản lý tập trung trên 1 hệ thống – Tiết kiệm 80% thời gian xử lý cho kế toán

  • Hệ thống tự động phân tích và kiểm tra hoá đơn đầu vào đúng sai;
  • Tự động nhập liệu, upload nhanh chóng và chính xác cùng lúc nhiều hóa đơn;
  • Tự động đồng bộ với các phần mềm kế toán giúp tiết kiệm thời gian xử lý công việc;
  • Lưu trữ hóa đơn an toàn với công nghệ bảo mật nhiều lớp, dễ dàng quản lý, tra cứu hóa đơn đầu vào;
  • Hỗ trợ báo cáo tổng hợp hóa đơn đầu vào – đầu ra, kết xuất báo cáo danh sách hóa đơn đầu vào đơn giản;
  • Giao diện thân thiện, có Mobile App giúp tối ưu hoá trải nghiệm người dùng;

Đặc biệt, đội ngũ chuyên môn của EasyIN cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.

Chủ Đề