Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Đáp án và hướng dẫn giải: bài 1,2 trang 102; bài 3 trang 103  Toán 4: Giới thiệu hình bình hành.

Hình bình hành [HBH] ABCD có: hai cặp cạnh đối diện; AD và DB; AB và DC. Cạnh AB song song với cạnh DC;  Cạnh AD song song với BC. AB = DC và AD = BC.

Kết luận: HBH có hai cạnh đối diện song song và bằng nhau.

Bài 1. Trong các hình sau hình nào là HìnhBH?

Những hình là hình-bình-hành là: Hình 1, hình 2, hình 5.

Bài 2. Cho biết trong hình tứ giác ABCD:


AB và DC là hai cạnh đối diện

AD và BC là hai cạnh đối diện

Hình tứ giác ABCD và hình-bình-hành MNPQ;  trong hai hình đó hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

Hình tứ giác ABCD và h.bìnhhành MNPQ;  trong hai hình đó hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

Bài 3. Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình.bình.hành:

Kết quả sau khi vẽ thêm 2 đoạn thẳng như hình dưới đây:

Giải bài trong sách bài tập bài 1,2,3 riêng bài số 3 các em tự giải nhé.

1. Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm

2. Cho các hình sau

Viết các chữ “có” hoặc “không” vào các ô trống của bảng sau

Đặc điểm/hình [1] [2] [3] [4] [5]
Có 4 cạnh và 4 góc Không
Có 2 cặp cạnh đối diện song song Không Không
Có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau Không Không
Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau Không Không Không Không
Có ít nhất 1 góc vuông Không Không Không

  • Chủ đề:
  • Chương 3 Toán 4: Dấu hiệu chia hết 2,5,3,9
  • Bài tập SGK lớp 4
  • Giải Toán lớp 4

I. Các kiến thức cần nhớ 

Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

Ví dụ: Tứ giác \[ABCD\] là hình bình hành \[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}AB{\rm{//}}CD\\AD{\rm{//}}BC\end{array} \right.\] 

Tính chất:

Trong hình bình hành:

+ Các cạnh đối bằng nhau

+ Các góc đối bằng nhau

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 

Dấu hiệu nhận biết:

+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành

+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

Chú ý: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt [hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song]

Ví dụ:

+Tứ giác \[ABCD\] là hình bình hành nên \[\left\{ \begin{array}{l}AB = DC;\,AD = BC\\AB{\rm{//}}DC{\rm{;}}\,AD{\rm{//}}BC\\\widehat A = \widehat C;\,\widehat B = \widehat D\\OA = OC;\,OB = OD\end{array} \right.\]

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh tính chất hình học và tính toán.

Phương pháp:

Sử dụng tính chất hình bình hành:

Trong hình bình hành:

+ Các cạnh đối bằng nhau

+ Các góc đối bằng nhau

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 

Dạng 2: Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

Phương pháp:

Dấu hiệu nhận biết:

+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành

+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

Kiến thức cần nhớ Bài 1 , 2 chỉ ra hình bình hành bài 3: vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành. Bài 1, bài 2, bài 3 Tiết 93 trang 102 sgk Toán 4 – Hình bình hành

Kiến thức cần nhớ

Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

Giải bài tập

Bài 1:

Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành:

Hình 1, hình 2, hình 5 là hình bình hành

Bài 2

a] Trong hình tứ giác ABCD, tìm các cặp cạnh đối diện nhau.

Quảng cáo

b] Hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ;  trong hai hình đó hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

a] Trong hình tứ giác ABCD có: AB và DC là ha cạnh đối diện

AD và BC là hai cạnh đối diện

b] Trong hai hình đã cho, hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

Bài 3

Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành:

Video liên quan

Chủ Đề