Cách xử lý khi uống thuốc ngủ quá liều

Người uống thuốc ngủ quá liều phải làm sao và có chết được không? THUỐC MÊ MINH HẢI là nơi phân phối các loại thuốc mê, thuốc ngủ, thuốc hỗ trợ sinh lý cho cả nam và nữ đáng tin cậy, uy tín hàng đầu hiện nay. Thuốc ngủ dùng để hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân gặp phải các vấn đề về giấc ngủ, tuy không phải là một loại thuốc độc hại gì nhưng nếu chúng ta không sử dụng đúng cách hoặc dùng quá liều thì rất có thể biến nó trở thành độc dược đối với cơ thể con người.

Xem thêm:

  • Thuốc ngủ dùng như thế nào?
  • Thuốc ngủ nào mạnh nhất
  • Thuốc ngủ là gì?

Uống thuốc ngủ quá liều có chết được không và cần phải lưu ý gì?

Đối với câu hỏi uống thuốc ngủ quá liều có chết được không? thì đáp án ở đây là có nếu như chúng ta không cấp cứu và xử lý kịp thời cho người. Khả năng uống thuốc ngủ quá liều gây tử vong là rất cao vì nó gây ra tình trạng ngộ độc và ảnh hưởng xấu đến nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể. Do đó, cần đặc biệt cẩn trọng khi uống thuốc ngủ, không được lạm dụng thuốc dù trong bất cứ trường hợp nào.

Nếu như bạn bị mất ngủ kéo dài thì nên đến gặp bác sĩ để được khám đúng bệnh, sau đó, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc và hướng dẫn liều dùng hằng ngày phù hợp. Nếu như uống thuốc vẫn không thấy cải thiện tình trạng bệnh thì bạn nên yêu cầu bác sĩ kê đơn thuốc khác chứ không được tự ý gia tăng liều lượng thuốc vì rất dễ gây ngộ độc. Tùy từng mức độ bệnh và cơ địa khác nhau của mỗi người mà thuốc sẽ có tác dụng khác nhau, không ai giống ai, chính vì thế, trị đúng người, đúng bệnh, đúng thuốc mới là phương pháp cải thiện mất ngủ an toàn nhất.

Uống thuốc ngủ quá liều phải làm sao? Cách sơ cứu cho người bệnh

Có 2 trường hợp sau khi người bệnh bị ngộ độc thuốc; một là còn tỉnh, còn có ý thức; hai là đã mất ý thức hoàn toàn. Trong trường hợp thứ 2 thì chúng ta cần đưa ngay bệnh nhân đến bệnh viện gần nhất càng sớm càng tốt để bác sĩ kịp thời xử trí. Còn đối với trường hợp 1 thì chúng ta sơ cứu, giúp bệnh nhân nôn thuốc ra ngay rồi sau đó đưa đến bệnh viện cấp cứu. Việc để bệnh nhân nôn ra được sẽ giúp cho thuốc không đi vào trong máu gây các hậu quả nghiêm trọng hơn.

Chúng ta có thể kích nôn cho người bệnh bằng cách chọc tay vào sâu bên trong cổ họng, ngoáy một chiếc lông gà vào trong cổ họng bệnh nhân hoặc cho người bệnh ngậm các loại thuốc đắng như biseptol, closid [đối với những người sợ vị đắng của thuốc].

THUỐC MÊ MINH HẢI tư vấn về uống thuốc ngủ quá liều phải làm sao?

Những thông tin mà chúng tôi vừa cung cấp ở trên hy vọng rằng đã giúp bạn tìm được lời giải cho thắc mắc uống thuốc ngủ quá liều phải làm sao? và có thể bình tĩnh, sáng suốt, hỗ trợ tốt nhất cho những người bị ngộ độc do uống nhầm thuốc ngủ quá liều. Không chỉ đối với thuốc ngủ mà bạn cũng cần phải thật cẩn trọng khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào để bảo đảm sức khỏe cho mình.

Nếu như có thắc mắc gì về việc mua hay sử dụng thuốc ngủ, vui lòng liên hệ với THUỐC MÊ MINH HẢI để được trợ giúp bất cứ lúc nào nhé! Các bạn có thể yên tâm sử dụng thuốc theo hướng dẫn từ chuyên viên của chúng tôi thì sẽ không xảy ra bất cứ tình huống nguy hiểm ngoài ý muốn nào. Ngoài bán thuốc mê, chúng tôi còn có các loại thuốc hỗ trợ tăng cường sinh lý, cải thiện chuyện phòng the cho quý ông, quý bà rất hiệu quả. Hãy gọi vào Hotline bên dưới để biết thêm chi tiết!

VUI LÒNG LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CÁCH DÙNG VÀ ĐẶT HÀNG CHI TIẾT NHẤT!
TƯ VẤN ĐẶT HÀNG 24/7: 0921.953.180

Địa chỉ TPHCM: 15k Phan Văn Trị, phường 7, quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh
Địa chỉ Đà Nẵng: Ngã 3 Huế, Tp. Đà Nẵng
Địa chỉ Hà Nội: Số 168, Đỗ Đức Dục, Hà Nội
Email: [email protected]
Website: //tribenhmatngu.net/
Chỉ đường: //goo.gl/maps/mFLewX68d9JFC9LX6
MIỄN PHÍ GIAO NHẬN HÀNG TOÀN QUỐC!!!

Các kỹ thuật cấp cứu phải được thực hiện trong vòng 30 phút tính từ khi uống chất độc. Sau 2 tiếng, việc can thiệp gần như không có giá trị trong cuộc chiến giành lại sự sống.

Bác sĩ Cao Xuân Phúc, Học viện Quân y 103 cho biết khi cố ý hoặc vô ý uống phải thuốc trừ sâu, thuốc chuột, thuốc ngủ hoặc các chất hóa học khác sẽ gây nên hiện tượng ngộ độc. Các chất này đều có chung một đặc điểm là đi vào cơ thể với một nồng độ cao, chạm và vượt quá liều đều rất nguy hiểm đến tính mạng.

Lúc này, việc cấp cứu cho bệnh nhân rất quan trọng vì có thể quyết định đến khả năng sống sót. Nhiều hợp chất hóa học hiện không có chất chống độc đặc hiệu, do đó, chỉ có thể hy vọng vào các biện pháp sơ cứu ban đầu.

“Ngay khi phát hiện ra sự cố, cần khẩn trương gây nôn cho bệnh nhân. Kỹ thuật gây này rất quan trọng, người thân hoặc nhân viên y tế phải kích thích để bệnh nhân nôn càng nhiều càng tốt, càng sớm càng hay, càng khẩn trương càng có giá trị. Đây là phương thức hiệu quả nhất chống thuốc đi vào trong máu”, bác sĩ Xuân Phúc nhấn mạnh.

Bạn có thể áp dụng một trong số cách sau để kích nôn:

- Chọc tay vào sâu bên trong cổ họng bệnh nhân nếu là trẻ em. Vì bé không dám tự gây nôn cho mình. Nếu bệnh nhân là người lớn, bạn có thể hướng dẫn để bệnh nhân tự làm. Lúc này, việc gây nôn quan trọng hơn việc để ý tới ngón tay nhiễm khuẩn. Do đó, chỉ cần ngón tay sạch là có thể thực hiện. Khi ngón tay chọc vào gốc lưỡi, phản xạ nôn sẽ xuất hiện.

- Bạn sử dụng một chiếc lông gà ngoáy vào trong cổ họng bệnh nhân. Lông tơ sẽ chạm vào thành họng và gây nôn. Người bệnh cần mở rộng miệng.

- Một số người sợ thuốc đắng, nếu muốn kích nôn, bạn chỉ cần cho họ ngậm một viên closid [thuốc trị tiêu chảy], 4 viên berberin [thuốc trị tiêu chảy] hoặc 2 viên biseptol.

Theo bác sĩ Phúc, sau khi gây nôn, người thân phải chuyển ngay bệnh nhân tới bệnh viện để bác sĩ thực hiện các kỹ thuật cấp cứu tiếp theo.

“Người bệnh sẽ được rửa dạ dày để làm sạch các chất độc trong cơ thể. Các bác sĩ sẽ đặt một ống thông từ miệng vào thẳng dạ dày, truyền qua đó từ 300-500 ml nước. Tiếp đến, nhân viên y tế sẽ hạ thấp đầu ống thông để nước tự động chảy ra. Làm lặp lại liên tục cho đến khi dịch dạ dày trong, sạch chất độc. Đây là kỹ thuật can thiệp và sẽ gây cho người bệnh sự khó chịu, có thể không hợp tác, nhưng đó là việc bắt buộc phải làm”, bác sĩ Xuân Phúc nhấn mạnh.

Sau kỹ thuật này, người bệnh sẽ được truyền dịch [dịch muối], tốc độ khá nhanh kết hợp với thuốc lợi tiểu để hòa loãng máu và thải bỏ nhanh chất độc qua thận.

Theo vị chuyên gia này, nếu không có thuốc chống độc đặc hiệu, các biện pháp cấp cứu đầy đủ như trên cũng sẽ tăng khả năng sống sót cho người bệnh.

Bác sĩ Phúc đặc biệt lưu ý: “Điều quan trọng nhất là các kỹ thuật cấp cứu phải được thực hiện trong vòng 30 phút tính từ khi uống chất độc. Sau 2 tiếng, can thiệp này gần như không có giá trị trong cuộc chiến giành lại sự sống cho người bệnh".

Phần tiếp theo: Đuối nước: Đừng vội đưa nạn nhân đến bệnh viện

Video liên quan

Chủ Đề