Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập

Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà nguyễn với tư cách là 1 quốc gia?a. hiệp ước nhâm tuất 1862b. hiệp ước giáp tuất 1874c. hiệp ước hác măng 1883

d. hiệp ước pa tơ nốt 1884

Các câu hỏi tương tự

Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất [1862]

B. Hiệp ước Giáp Tuất [1874]

C. Hiệp ước Hác - măng [1883]

D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt [1884]

Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất [1862]

B. Hiệp ước Giáp Tuất [1874]

C. Hiệp ước Hác - măng [1883]

D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt [1884]

Câu 1: Bản hiệp ước đánh dấu một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam bị mất vào tay Pháp là  

A. hiệp ước Nhâm Tuất.  

B. hiệp ước Qúy Mùi.  

C. hiệp ước Giáp Tuất.  

D. hiệp ước Pa – tơ – nốt.

Câu 2: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?

A. Nguyễn Tri Phương.

B. Trương Định.

C. Nguyễn Tri Phương.

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào?  A. Phong trào Cần Vương.  

B. Phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.  

C. Phong trào độc lập dân tộc.  

D. Phong trào nông dân Yên Thế.

Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai?

A.Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.

B. Lấy lại danh dự sau thất bại tấn công Bắc Kì lần thứ nhất.

C. Triều đình không dẹp được các cuộc nổi dậy của nhân dân.

D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.

Câu 5: Hiệp ước nào được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp được coi là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến?

 A. Hiệp ước phòng thủ chung.

 B. Hiệp ước Pa – tơ – nốt.

 C. Hiệp ước Hác - măng.  

 D. Hiệp ước Nhâm Tuất.

Câu 6: Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương” là gì?

A. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.  

B. Kêu gọi văn thân và đồng bào miền núi đứng lên giúp vua cứu nước.  

C. Kêu gọi nhân dân và binh lính đứng lên giúp vua cứu nước.  

D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 7: Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc vào năm 1873?

A. Triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1862.  

B. Lấy cớ giải quyết vụ Duy - puy.  

C. Triều đình Huế không chịu bồi thường chiến phí.  

D. Chính quyền nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng.

Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm về tình hình của Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì?

A. Đời sống nhân dân rơi vào cảnh cơ cực.  

B. Các ngành kinh tế công, nông, thương nghiệp bị sa sút.  

C. Triều đình Huế thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại tiến bộ.  

D. Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.

Câu 9: Trong cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp ở những địa điểm nào?
A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

B. Hoàng thành Thăng Long.C. Tòa Khâm sứ và cửa biển Thuận An.

D. Đồn Mang Cá và kinh thành Huế.

Câu 10: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là gì?

A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột về kinh tế Nam Kì.

B. Chuẩn bị kế hoạch, lực lượng tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất.

C. Chuẩn bị binh lực, khí giới để đánh chiếm Đà Nẵng và Nam Kì.

D. Thương lượng với triều đình Huế để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.

Trang chủ / Lịch sử / Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?

Câu hỏi: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất [1862]

B. Hiệp ước Giáp Tuất [1874]

C. Hiệp ước Hác – măng [1883]

D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt [1884]

Đáp án D.

Hiệp ước Pa-tơ-nốt [1884].

Có thể bạn quan tâm

Câu hỏi: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua …

Hiệp ước nào chấm dứt sự tồn tại của nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập


A.

B.

C.

D.

Chọn đáp án: D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt [1884]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

1. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?

A: Hiệp ước Pa-tơ-nốt [1884].

B: Hiệp ước Nhâm Tuất [1862].

C: Hiệp ước Hác-măng [1883].

D: Hiệp ước Giáp Tuất [1874].

2. Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”

A: Tôn Thất Tuyết.

B: Hoàng Diệu.

C: Hàm Nghi.

D: Hoàng Hoa Thám.

3. Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối?

A: Tìm cách chấn hưng dân khí để đuổi Pháp về nước. 

B: Bất hợp tác với Pháp để Pháp tự động rút lui.

C: Sang Pháp tìm hiểu nước Pháp để về giúp đồng bào mình chống lại Pháp.

D: Tìm sự trợ giúp của Nhật Bản để chống Pháp.

4. Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là

A: kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước.

B: kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

C: kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

D: kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

5. Rạng sáng ngày 1-9-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, thực hiện kế hoạch

A: “đánh nhanh, thắng nhanh”.

B: “vừa đánh, vừa đàm”.

C: “đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”.

D: “chinh phục từng gói nhỏ”.

6. Nội dung nào không phải là nguyên nhân thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam [1858]?

A: Để làm căn cứ tấn công ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng

B: Vì đây là nơi có nhiều giáo dân.

C: Vì Đà Nẵng có vị trí thuận lợi gần kinh thành Huế.

D: Vì đánh Đà Nẵng để kết thúc chiến tranh ngay.

7. Sự kiện nào mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp?

A: 23 – 2 – 1861 Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa.

B: 31-8-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

C: 1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.

D: 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định.

8. Vì sao phong trào Cần vương thất bại?

A: Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.

B: Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.

C: Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.

D: Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.

9. Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?

A: Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo.

B: Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột.

C: Vì họ lương không đủ ăn.

D: Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt. 

10. Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào? ‎

A: Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.

B: Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy [Hà Nội].

C: Trận đánh địch ở Thanh Hoá.

D: Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.

Chúc bạn học tốt nhé!!!

Video liên quan

Chủ Đề