Hàm cửa sổ là gì

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

NGUYỄN LINH TRUNG, TRẦN ĐỨC TÂN, HUỲNH HỮU TUỆ

XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ

Đại học Quốc gia Hà Nội

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Mục lục

Danh sách hình vẽ iv

Danh sách bảng xii

Lời nói đầu xv

1 GIỚI THIỆU VỀ XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ 1

1.1 Tínhiulàgì?.......................... 1

1.2 Hthnglàgì? ......................... 4

1.3 Xlýtínhiu .......................... 4

1.4 Ứng dụng của xử tín hiệu số . . . . . . . . . . . . . . . . 5

1.5 Công nghệ xử tín hiệu số . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

2 SỐ HÓA TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ 11

2.1 Mđu .............................. 11

2.2 Phương pháp lấy mẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

2.3 Lymuthctin ....................... 19

2.4 Lưngthóa........................... 20

2.5 hóa biểu diễn nhị phân . . . . . . . . . . . . . . . . 21

2.6 Kếtlun.............................. 23

i

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Mục lục

Bàitpchương2............................ 24

3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC 27

3.1 Mđu .............................. 27

3.2 Tínhiurirc ......................... 29

3.2.1 Một số tín hiệu quan trọng . . . . . . . . . . . . . . 30

3.2.2 Phân loại tín hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34

3.2.3 Một số tính toán đơn giản trên tín hiệu . . . . . . 37

3.3 Hthngrirc......................... 40

3.3.1 hình hệ thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41

3.3.2 Phân loại hệ thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42

3.3.3 Kết nối các hệ thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45

3.4 Hệ thống tuyến tính bất biến . . . . . . . . . . . . . . . . . 46

3.4.1 Ý nghĩa của đáp ứng xung và tích chập . . . . . . 49

3.4.2 Đáp ứng xung của hệ thống nối tiếp . . . . . . . . 51

3.4.3 Hệ thống tuyến tính ổn định . . . . . . . . . . . . 52

3.5 Biến đổi Zvà áp dụng vào hệ thống tuyến tính bất biến 53

3.5.1 Biến đổi Z........................ 54

3.5.2 Biến đổi Zngưc.................... 59

3.5.3 Biến đổi Zvà hệ thống tuyến tính bất biến . . . 62

3.6 Biến đổi Fourier theo thời gian rời rạc . . . . . . . . . . . 66

3.6.1 Định nghĩa biến đổi Fourier theo thời gian rời rạc 66

3.6.2 Áp dụng biến đổi Fourier theo thời gian rời rạc

vào hệ thống tuyến tính bất biến . . . . . . . . . . 67

3.6.3 Liên hệ giữa biến đổi Zvà biến đổi Fourier theo

thời gian rời rạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68

3.7 Kếtlun.............................. 68

Bàitpchương3............................ 69

4 CẤU TRÚC CÁC BỘ LỌC SỐ 71

ii

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Mục lục

4.1 HthngARMA......................... 71

4.2 đồ khối của hệ thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73

4.3 Dạng trực tiếp của hệ thống ARMA . . . . . . . . . . . . 75

4.3.1 Dạng trực tiếp I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75

4.3.2 Dạng trực tiếp II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76

4.4 Dạng nối tiếp và song song của hệ thống ARMA . . . . . 77

4.4.1 Dạng nối tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77

4.4.2 Dạng song song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78

4.5 Dạng chéo của hệ thống MA có hệ số đối xứng . . . . . . 81

4.6 Ảnh hưởng của lượng tử hóa thông số . . . . . . . . . . . 84

Bàitpchương4............................ 86

5 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ IIR 89

5.1 Lctươngtự ........................... 90

5.1.1 Các phương pháp xấp xỉ Butterworth và Cheby-

chev............................ 98

5.1.2 Phép biến đổi một bộ lọc thông thấp thành bộ

lcthôngdi.......................106

5.1.3 Phép biến đổi một bộ lọc thông thấp thành bộ

lctritdi .......................110

5.1.4 Phép biến đổi một bộ lọc thông thấp thành bộ

lcthôngcao ......................113

5.1.5 Đáp ứng tần số của bộ lọc theo bậc . . . . . . . . . 116

5.2 Phương pháp đáp ứng bất biến . . . . . . . . . . . . . . . 122

5.2.1 Thiết kế theo đáp ứng xung bất biến . . . . . . . 123

5.2.2 Thiết kế theo đáp ứng bậc thang bất biến . . . . 127

5.3 Phương pháp biến đổi song tuyến tính . . . . . . . . . . . 132

5.3.1 Biến đổi song tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . 133

5.3.2 Thiết kế theo biến đổi song tuyến tính . . . . . . 135

5.4 Thiết kế bộ lọc số thông dải . . . . . . . . . . . . . . . . . . 146

iii

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Mục lục

5.5 Thiết kế bộ lọc số triệt dải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 153

5.6 Thiết kế bộ lọc số thông cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . 155

Bàitpchương5............................158

6 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ FIR 161

6.1 Phương pháp cửa sổ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 162

6.1.1 Bộ lọc tưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 162

6.1.2 Phương pháp thiết kế cửa sổ . . . . . . . . . . . . . 165

6.1.3 Thiết kế bộ lọc thông cao . . . . . . . . . . . . . . . 183

6.1.4 Thiết kế bộ lọc thông dải . . . . . . . . . . . . . . . 188

6.2 Phương pháp lấy mẫu trên miền tần số . . . . . . . . . . 192

6.3 Phương pháp thiết kế Parks-McClellan . . . . . . . . . . 195

6.3.1 Tiêu chí sai số minmax . . . . . . . . . . . . . . . . 202

6.3.2 Phương pháp thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . 204

Bàitpchương6............................212

7 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ ĐA VẬN TỐC 215

7.1 Htc ...............................215

7.1.1 Những kết quả bản . . . . . . . . . . . . . . . . . 215

7.1.2 Phổ của tín hiệu hạ tốc . . . . . . . . . . . . . . . . 220

7.2 Tăngtc..............................225

7.3 Thay đổi vận tốc theo một hệ số hữu tỷ . . . . . . . . . . 229

7.4 Biudinđapha ........................235

7.5 Kếtlun..............................239

Bàitpchương7............................241

Tài liệu tham khảo 243

Chỉ mục 245

iv

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Danh sách hình vẽ

1.1 Biểu diễn tín hiệu liên tục bằng hàm toán học. . . . . . 2

1.2 Biểu diễn tín hiệu rời rạc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

1.3 Các loại tín hiệu tuần hoàn, năng lượng và ngẫu nhiên. 3

1.4 Hthng.............................. 4

1.5 Lọc tương tự lọc số. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

1.6 Tiền xử lý tín hiệu điện não EEG dùng lọc. . . . . . . . . 8

1.7 Một số bộ DSµP thông dụng của các hãng Texax In-

struments, Analog Devices Microchip. . . . . . . . . . 10

2.1 Quá trình số hóa tín hiệu liên tục thành chuỗi bit. . . . 12

2.2 Xung Dirac chuỗi xung Dirac. . . . . . . . . . . . . . . 15

2.3 Phổ tuần hoàn theo với chu kỳ 0[a] và phần phổ

mongmun[b]. ......................... 17

2.4 Lọc sử dụng bộ lọc tưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18

2.5 Lymuthctế. ........................ 20

2.6 Các kiểu lượng tử hóa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22

3.1 Biểu diễn tín hiệu rời rạc bằng đồ thị. . . . . . . . . . . . 30

3.2 Xung Kronecker δ[n]....................... 31

3.3 Tín hiệu thang đơn vị u[n]................... 32

v

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Danh sách hình vẽ

3.4 Tín hiệu dốc đơn vị ur[n]. ................... 32

3.5 Tín hiệu rời rạc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33

3.6 Tín hiệu đối xứng phản đối xứng. . . . . . . . . . . . . 36

3.7 Minh họa tín hiệu trễ tín hiệu lùi. . . . . . . . . . . . . 38

3.8 Đổi chiều thời gian. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38

3.9 đồ khối hệ thống rời rạc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41

3.10 Sơ đồ mô tả hệ thống thực thi bởi các bộ cộng, bộ

khuếch đại bộ dịch trễ đơn vị. . . . . . . . . . . . . 42

3.11Kếtninitiếp.......................... 46

3.12 Kết nối song song. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46

3.13Tíchchp.............................. 52

3.14 Vùng hội tụ của tín hiệu nhân quả nằm ngoài vòng

tròn có bán kính |a|của mặt phẳng z. ........... 56

3.15 Vùng hội tụ của tín hiệu phản nhân quả nằm trong

vòng tròn có bán kính |b|của mặt phẳng z......... 57

3.16 Vùng hội tụ của tín hiệu không nhân quả nằm trong

vành |a||ωc|

70

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 4

CẤU TRÚC CÁC BỘ LỌC SỐ

Như đã giới thiệu trong phần 3.3.1 của chương 3, giáo trình này

tập trung vào một họ hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc mà được

mô tả bằng một phương trình sai phân tuyến tính có hệ số là hằng

số. Chương này sẽ tìm hiểu cấu trúc của các bộ lọc số của họ hệ thống

này, nhằm chọn được cấu trúc phù hợp để vừa tiết kiệm được nguồn

tài nguyên linh kiện điện tử [số bộ dịch trễ, bộ cộng, bộ khuếch đại]

cũng như nâng cao chất lượng khi thực thi [giảm các hiện tượng sai

số]. Các chương kế tiếp sẽ tìm hiểu các phương pháp thiết kế những

bộ lọc này.

4.1 Hệ thống ARMA

Nhắc lại rằng, theo biểu thức [3.32], phương trình này biểu diễn

quan hệ giữa đầu vào x[n]và đầu ra y[n]như sau:

N

X

k=0

aky[nk]=

M

X

k=0

bkx[nk].[4.1]

Và ta cũng đã biết rằng, theo [3.76], với điều kiện ban đầu triệt tiêu,

phương trình [4.1] mô tả một hệ thống bất biến tuyến tính có hàm

truyền H[z]được xác định bởi

H[z]=b0+b1z1+···+ bMzM

a0+a1z1+···+aNzN.[4.2]

71

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 4. Cấu trúc các bộ lọc số

Người ta thường phân loại hàm truyền tổng quát [4.2] thành ba

dạng phổ biến và quan trọng sau đây. Dạng đơn giản nhất của H[z]

H[z]=b0+b1z1+b2z2+···+ bMzM.[4.3]

Đáp ứng xung tương ứng là h[n]={b0,b1,b2,...,bM}. Như vậy, đây là

một hệ thống FIR và hệ thống này là nhân quả. Mối liên hệ giữa đầu

vào và đầu ra của hệ thống FIR là

y[n]=b0x[n]+b1x[n1] +b2x[n2] +···+ bMx[nM].[4.4]

Tại thời điểm n,y[n]là một tổ hợp tuyến tính của Mmẫu của đầu

vào, vì vậy hệ thống FIR cũng được gọi là hệ thống trung bình

động, hay còn gọi là hệ thống MA*. Hệ thống FIR có Mnghiệm

không và một nghiệm cực bậc Mtại gốc. Nghiệm cực tại gốc chỉ đóng

vai trò dịch trễ nên không có tác động đến hoạt động của hệ thống,

do đó người ta không đề cập đến. Vì thế, người ta còn gọi hệ thống

FIR là một hệ thống toàn không.

Dạng quan trọng tiếp theo của H[z]

H[z]=b0

1+a1z1+···+aNzN.[4.5]

Đáp ứng xung của hệ thống này có chiều dài vô hạn nên đây là hệ

thống IIR. Hệ thống này có Nnghiệm cực và một nghiệm không bậc

Ntại gốc. Nghiệm không tại gốc chỉ có tác động dịch lùi tín hiệu mà

không ảnh hưởng gì đến hoạt động của hệ thống, vì vậy hệ thống này

cũng được gọi là hệ thống toàn cực. Mối liên hệ giữa đầu vào và

đầu ra của hệ thống này là

y[n]=[a1y[n1] +a2y[n2] +···+aNy[nN]]+b0x[n].[4.6]

Nhận thấy, tại thời điểm n,y[n]là tổ hợp tuyến tính của Nmẫu trước

đó của nó. Vì vậy, hệ thống này cũng có tên là hệ thống tự hồi quy

hay còn gọi là hệ thống AR§.

*Moving Average [MA] system.

All-zero system.

All-pole system.

§Autoregressive [AR] system.

72

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

4.2. Sơ đồ khối của hệ thống

Dạng tổng quát nhất của H[z]là một phân thức, như được biểu

diễn trong biểu thức [4.2]. Hệ thống này vừa có cấu trúc AR, vừa có

cấu trúc MA cho nên nó còn được gọi là hệ thống ARMA. Hệ thống

này có Mnghiệm không và Nnghiệm cực.

Do những ràng buộc kỹ thuật, các hệ thống bậc hai thường được

thiết kế tương đối chính xác so với các hệ thống bậc cao hơn theo

nghĩa là tránh được nhiều hiện tượng sai số tính toán làm giảm chất

lượng của hệ thống toàn cục [sẽ được thảo luận ở phần 4.6]. Do đó,

trong thiết kế các bộ lọc số, người ta hay phân tích hàm H[z]thành

tích của các hệ thống con như sau

H[z]=H1[z]H2[z]···HL[z],[4.7]

trong đó các hệ thống Hi[z]có bậc tối đa là hai.

4.2 Sơ đồ khối của hệ thống

Sơ đồ khối là dùng các khối và các liên kết để biểu diễn cấu trúc

của hệ thống. Trong hình 3.10 của chương 3, ta đã thấy sơ đồ khối

của một hệ thống trong đó các đường dẫn kết nối các hệ thống con

đơn giản mà ta gọi là bộ dịch trễ đơn vị,bộ khuếch đại bộ

cộng. Các bộ này dùng để thực thi các phép tính trong hàm truyền

hệ thống H[z], chẳng hạn, trong hệ thống MA, để tính các đại lượng

zk, nhân chúng với các hệ số bkđể được bkzkvà cuối cùng là cộng

các kết quả này với nhau để được b0+b1z1+···+bMzM. Phép chia,

như trong hệ thống AR hay ARMA, sẽ được thực hiện gián tiếp từ

cách tạo các đường dẫn đệ quy [recursive/feedback] trong sơ đồ hệ

thống.

Bộ dịch trễ đơn vị dùng để thực thi thao tác dịch gốc thời gian

tín hiệu x[n]trễ đi n0=1một bước để được tín hiệu x[n1], theo công

thức [3.21]. Nếu X[z]là biến đổi Zcủa s[n], theo tính chất của biến

đổi Ztrong bảng [3.2], ta có biến đổi Zcủa s[n1]

Z{x[n1]}=z1X[z].[4.8]

Hệ thống được mô tả bằng z1chính là bộ dịch trễ đơn vị và được

biểu diễn như trên hình 4.1[a]. Trong thực tế thiết kế, nếu một tín

73

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 4. Cấu trúc các bộ lọc số

“./figures/Structures_0” — 2012/6/11 — 19:05 — page 64 — #1

x[n]z1x[n1]

[a] Bộ dịch trễ đơn vị

“./figures/Structures_1” — 2012/6/11 — 19:05 — page 64 — #1

x[n]ax[n]

a

[b] Bộ khuếch đại

“./figures/Structures_2” — 2012/6/11 — 19:05 — page 64 — #1

x1[n]

x2[n]

x1[n]+x2[n]

[c] Bộ cộng

Hình 4.1: Hình minh họa các bộ dịch trễ đơn vị, bô khuếch đại và bộ

cộng được sử dụng trong sơ đồ khối hệ thống.

hiệu được dịch đi n0bước, tức là mô tả bởi zn0, thì người ta sử dụng

n0bộ dịch trễ đơn vị được ghép nối tiếp với nhau.

Bộ khuếch đại thực thi thao tác khuếch đại tín hiệu theo công

thức [3.28]. Theo tính chất tuyến tính, biến đổi Zcủa as[n], trong đó

hệ số alà một hằng số, là

Z{ax[n]}=a X [z].[4.9]

Thông thường, để đơn giản hóa sơ đồ hệ thống, bộ khuếch đại được

trực tiếp ký hiệu trên đường dẫn, như trên hình 4.1[b].

Bộ cộng thực thi thao tác cộng các tín hiệu với nhau, như theo

công thức [3.29]. Do biến đổi Zcũng có tính tuyến tính nên bộ và

được mô tả như trên hình 4.1[c].

Sơ đồ hệ thống có thể đơn giản hơn nữa nếu ta hình dung sơ đồ

hệ thống được dùng để biểu diễn hàm truyền bằng cách thay thế các

bộ dịch trễ đơn vị, bộ khuếch đại và bộ cộng như trên hình 4.1 bởi

các đồ thị được minh họa trên hình 4.2. Đồ thị loại này có tên là đồ

thị dòng chảy*.

*Flow graph.

74

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

4.3. Dạng trực tiếp của hệ thống ARMA

“./figures/Structures_3” — 2012/7/25 — 18:00 — page 12 — #1

x[n]x[n1]

z1

[a] Bộ dịch trễ đơn vị

“./figures/Structures_4” — 2012/7/25 — 18:00 — page 12 — #1

x[n]ax[n]

a

[b] Bộ khuếch đại

“./figures/Structures_5” — 2012/7/25 — 18:00 — page 12 — #1

x1[n]

x2[n]

x1[n]+x2[n]

[c] Bộ cộng

Hình 4.2: Hình minh họa các bộ dịch trễ đơn vị, bộ khuếch đại và bộ

cộng trong sơ đồ dòng chảy tín hiệu.

Phần tiếp theo sẽ trình bày chi tiết cách xây dựng các cấu trúc

hệ thống thông dụng. Một ví dụ hàm truyền của một hệ thống ARMA

sau đây sẽ được dùng để minh họa tất cả các khái niệm về cấu trúc

của hệ thống các phần tiếp theo:

H[z]=0,0095 +0,0380z1+0,0570z2+0,0380z3+0,0095z4

12,2870z1+2,5479z21,4656z3+0,3696z4.[4.10]

4.3 Dạng trực tiếp của hệ thống ARMA

4.3.1 Dạng trực tiếp I

Đặt

v[n]=0,0095x[n]+0,0380x[n1] +

0,0570x[n2] +0,0380x[n3] +0,0095x[n4].[4.11]

75

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 4. Cấu trúc các bộ lọc số

Có thể viết lại đầu ra y[n]của hàm truyền hệ thống ARMA cho

bởi [4.10] như sau:

y[n]=2,2870y[n1] 2,5479y[n2] +

1,4656y[n3] 0,3696y[n4] +v[n],[4.12]

Gọi H1[z]là hệ thống được biểu diễn bởi phương trình sai phân [4.11]

với đầu vào x[n]và đầu ra v[n]. Gọi H2[z]là hệ thống được biểu diễn

bởi [4.12] với đầu vào v[n]và đầu ra y[n]. Như vậy, đáp ứng của hệ

thống hệ thống toàn cục H[z]chính là mắc chồng tầng [kết nối nối

tiếp] của H1[z]H2[z], như mô tả trên hình 4.3.

Hình 4.3: Biểu diễn mắc chồng tầng của hệ thống ARMA.

Dùng các bộ dịch trễ đơn vị, khuếch đại và bộ cộng, có thể xây

dựng sơ đồ hệ thống của H1[z],H2[z]và ghép nối chúng để được H[z]

như trên hình 4.4.

Do tính chất cộng của sơ đồ dòng chảy, có thể tích hợp hai cấu

trúc thực thi H1[z]H2[z]thành một cấu trúc chung như ở hình 4.5.

Cấu trúc này được gọi là cấu trúc dạng trực tiếp I. Tên cấu trúc

trực dạng tiếp I suy ra từ cách ghép hai cấu trúc ở hình 4.4 một cách

trực tiếp.

4.3.2 Dạng trực tiếp II

Xét hình 4.4, do H1[z]H2[z]là hai hệ thống tuyến tính bất

biến nên ta có thể hoán vị chúng mà mối liên hệ giữa đầu vào và đầu

ra không thay đổi, tức là H[z]không thay đổi, như ở hình 4.6. Ghép

chung cấu trúc H2[z]H1[z]sau khi hoán vị cho kết quả được minh

họa ở hình 4.7. Cấu trúc này được gọi là dạng trực tiếp II hay dạng

trực tiếp chuyển vị.

76

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

4.4. Dạng nối tiếp và song song của hệ thống ARMA

“./figures/Structures_7” — 2012/6/11 — 16:51 — page 66 — #1

H1[z]H2[z]

z1z1

z1z1

z1z1

z1z1

x[n]y[n]

0,0095 v[n]

0,0380 2,287

0,0570 2,5479

0,0380 1,465

0,0095 0,3696

Hình 4.4: Thực thi cấu trúc hệ thống mắc chồng tầng.

4.4 Dạng nối tiếp và song song của hệ thống

ARMA

4.4.1 Dạng nối tiếp

Hàm truyền H[z]để xây dựng cấu trúc nối tiếp cần được phân

tích thành tích của nhiều thành phần đơn [bậc một hoặc bậc hai].

Với hàm truyền như đã cho trong phương trình [4.10], có thể dễ dàng

thấy

H[z]=0,0095H3[z]H4[z][4.13]

77

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 4. Cấu trúc các bộ lọc số

“./figures/Structures_8” — 2012/6/2 — 16:40 — page 10 — #1

z1z1

z1z1

z1z1

z1z1

x[n]y[n]

0,0095

0,0380 2,287

0,0570 2,5479

0,0380 1,465

0,0095 0,3696

Hình 4.5: Cấu trúc trực tiếp I.

với

H3[z]=1+2z1+z2

11,0328z1+0,7766z2[4.14]

H4[z]=1+2z1+z2

11,2542z1+0,4759z2[4.15]

Cấu trúc nối tiếp để thực hiện hệ thống này được minh họa như hình

4.8. Để đơn giản hóa cấu trúc thực thi ở hình 4.8, cũng có thể dùng

cấu trúc dạng trực tiếp I và II cho H3H4như đã mô tả ở hình 4.5

và hình 4.7.

4.4.2 Dạng song song

Để xây dựng sơ đồ song song, cần phân tích hàm truyền thành

tổng của các thành phần đơn. Với hàm truyền như đã cho trong

78

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

4.4. Dạng nối tiếp và song song của hệ thống ARMA

“./figures/Structures_9” — 2012/6/11 — 16:50 — page 66 — #1

H2[z]H1[z]

z1z1

z1z1

z1z1

z1z1

x[n]y[n]

0,0095

v[n]

0,03802,287

0,05702,5479

0,03801,465

0,00950,3696

Hình 4.6: Hoán vị hai cấu trúc H1[z]H2[z].

phương trình [4.10], sử dụng phương pháp phân tích thành phần

đơn để có

H[z]=k+H5[z]+H6[z][4.16]

với

k=0,0257 [4.17]

H5[z]=0,1171 0,1118z1

11,0328z1+0,7767z2[4.18]

H6[z]=0,1009 +0,1059z1

11,2542z1+0,4759z2.[4.19]

Cấu trúc song song được mô tả như ở hình 4.10. Trong đó, ta có thể

sử dụng cấu trúc trực tiếp dạng I hoặc dạng II để xây dựng H5[z]

79

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 4. Cấu trúc các bộ lọc số

“./figures/Structures_10” — 2012/6/2 — 16:45 — page 10 — #1

z1

z1

z1

z1

x[n]y[n]

0,0095

0,03802,287

0,05702,5479

0,03801,465

0,00950,3696

Hình 4.7: Cấu trúc trực tiếp II [cấu trúc trực tiếp chuyển vị].

“./figures/Structures_11” — 2012/6/11 — 16:53 — page 67 — #1

x[n]H3[z]H4[z]y[n]

w[n]

0,095

Hình 4.8: Cấu trúc nối tiếp.

H6[z]. Chú ý rằng, trong các phương trình [4.18] và [4.19], tử số

của hai hàm H5[z]H6[z]có bậc nhỏ hơn mẫu số. Phân tích theo

phương trình [4.16] cho ta đáp án duy nhất. Tuy nhiên, nếu ta muốn

sử dụng các hàm truyền bậc hai có tử số cũng là bậc hai thì phân tích

này cho ta vô số nghiệm. Thật vậy, ta chỉ cần chia klàm hai thành

phần bất kỳ để gán và H5[z]H6[z]để có kết quả như vừa đề cập.

Dạng nối tiếp và song song có thể kết hợp trong một cấu trúc

chung, cấu trúc kết hợp này được gọi là cấu trúc hỗn hợp.

80

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

4.5. Dạng chéo của hệ thống MA có hệ số đối xứng

“./figures/Structures_12” — 2012/6/2 — 16:45 — page 11 — #1

z1z1

z1z1

x[n]y[n]

0,0095

2

1,0328

1

0,7766

2

1,2542

1

0,4759

Hình 4.9: Thực thi cấu trúc trực tiếp.

“./figures/Structures_13” — 2012/6/11 — 16:54 — page 68 — #1

x[n]H5[z]

H6[z]

y[n]

k

Hình 4.10: Ghép nối song song

4.5 Dạng chéo của hệ thống MA có hệ số đối

xứng

Như đã trình bày trong phần 4.1, hệ thống MA có đáp ứng xung

hữu hạn được mô tả bởi phương trình nối kết đầu vào và đầu ra có

dạng sau:

y[n]=b0x[n]+b1x[n1] +b2x[n2] +. . . +bMx[nM].[4.20]

Hàm truyền H[z]của hệ thống này là

H[z]=b0+b1z1+. . . +bMzM.[4.21]

81

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 4. Cấu trúc các bộ lọc số

Đáp ứng xung h[n]tương ứng là

h[k]=[bk,nếu 0kM

0,nếu kkhác [4.22]

Đối với hàm truyền này, có thể dùng sơ đồ khối dạng nối tiếp

để biểu diễn nó mà không có sơ đồ song song tương ứng. Tuy nhiên,

trong trường hợp đặc biệt khi đáp ứng xung h[n]có tính đối xứng

được định nghĩa như sau

h[k]=h[Mk],k=0,...,M,[4.23]

ta có thể sử dụng những cấu trúc thang chéo đặc biệt.

Trong trường hợp Mchẵn, ta có

hµM

2k=hµM

2+k,k=0,..., M

2.[4.24]

Sơ đồ khối thang chéo tương ứng được minh họa ở hình 4.11.

“./figures/Structures_14” — 2012/6/2 — 16:32 — page 13 — #1

x[n]

y[n]

z1z1z1z1

z1

z1

z1

z1

h[0] h[1] h[2] h[M/2 1] h[M/2]

Hình 4.11: Cấu trúc khối thang chéo.

Trong trường hợp Mlẻ, tính đối xứng của đáp ứng xung được

biểu diễn như sau:

hµM1

2k=hµM+1

2+k,k=0,..., M1

2.[4.25]

Cấu trúc thang chéo tương ứng được minh họa ở hình 4.12.

82

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

4.5. Dạng chéo của hệ thống MA có hệ số đối xứng

“./figures/Structures_15” — 2012/6/2 — 16:32 — page 13 — #1

x[n]

y[n]

z1z1z1

z1

z1

z1

h[0] h[1] h[2] h[[M1]/2]

z1

Hình 4.12: Cấu trúc thang chéo trong trường hợp Mlẻ.

Ví dụ 4.1 [Hệ thống MA có hệ số đối xứng và bậc chẵn]

Xét một hệ thống MA có hàm truyền như sau:

H[z]=4+3z1+2z2+3z3+4z4.

Đây là một hàm truyền thuộc loại FIR bậc 4có các hệ số đối

xứng

h[0] =h[4] =4

h[1] =h[3] =3

h[2] =2

Do đó, có thể mô tả hệ thống bằng sơ đồ thang chéo, như trên hình 4.13.

Ví dụ 4.2 [Hệ thống MA có hệ số đối xứng và bậc lẻ]

Xét hệ thống được cho bởi hàm truyền H[z]

H[z]=3+2z1+2z2+3z3.

Rõ ràng, hệ thống này là đối xứng và có bậc lẻ. Do đó, ta có cấu trúc

thang chéo tương ứng được minh họa ở hình 4.14.

83

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 4. Cấu trúc các bộ lọc số

“./figures/Structures_16” — 2012/6/2 — 16:33 — page 14 — #1

x[n]

y[n]

z1z1

z1

z1

432

Hình 4.13: Cấu trúc thang chéo [Ví dụ 4.1].

“./figures/Structures_17” — 2012/6/2 — 16:33 — page 14 — #1

x[n]

y[n]

z1

z1

32

z1

Hình 4.14: Cấu trúc thang chéo [Ví dụ 4.2].

4.6 Ảnh hưởng của lượng tử hóa thông số

Để sử dụng các thiết bị xử lý tín hiệu số, cần lượng tử hóa tất

cả các số liệu, gồm các mẫu tín hiệu cũng như các hệ số của bộ lọc.

Thao tác lượng tử hóa này là nguồn gốc của ba loại sai số khác nhau.

Loại thứ nhất là sai số do xấp xỉ trong quá trình lượng tử hóa

các mẫu của tín hiệu. Sai số này thường được gọi là sai số lượng

tử*.

*Quantization error.

84

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

4.6. Ảnh hưởng của lượng tử hóa thông số

Loại thứ hai xuất hiện khi ghi các hệ số của bộ lọc vào các thanh

ghi có chiều dài hữu hạn của thiết bị số hóa [có thể là một bộ vi xử lý

hay một máy tính PC]. Hai loại sai số này có cùng bản chất là sai số

làm tròn, được tích lũy bởi các tính toán thực hiện thông qua bộ toán

tử số học*. Ảnh hưởng của sai số này tăng nhanh theo vận tốc lấy

mẫu và bậc của hàm truyền, tức là bậc của phương trình sai phân.

Loại thứ ba là sai số tích lũy, xuất hiện sau các phép cộng và

phép nhân lúc kết quả vượt qua số bit của thanh ghi do số bit sử

dụng được nhỏ hơn số bit cần thiết. Có một số ảnh hưởng hơi bất

thường có thể xuất hiện vì loại sai số làm tròn này như lúc bộ lọc

được kích thích bởi một đầu vào hằng số và đầu ra sẽ bị khóa vào

một mức cố định, hoặc đầu ra có dao động nhỏ xung quanh giá trị

của nó.

Trong khá nhiều trường hợp thì sai số lượng tử hoàn toàn được

xác định trong quá trình thiết kế. Đối với sai số làm tròn, người ta

đã chứng minh rằng, nếu hệ thống bậc cao được biểu diễn bởi các

hệ thống bậc thấp hơn, dưới dạng nối tiếp hoặc song song, thì ảnh

hưởng của nó được tối thiểu hóa một cách đáng ngạc nhiên. Kết quả

này cho thấy, ta phải rất cẩn thận lúc sử dụng dạng trực tiếp I hoặc

trực tiếp II vì đối với các hệ thống bậc cao hơn hai, cần phân tích kỹ

lưỡng ảnh hưởng của thao tác lượng tử hóa các hệ số các bộ lọc của

hệ thống.

*Arithmetic unit.

85

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 4. Cấu trúc các bộ lọc số

Bài tập chương 4

4.1. Hãy xác định hàm truyền H[z]của hệ thống được thực thi như

trên hình 4.15.

“./figures/Structures_18” — 2012/6/3 — 11:34 — page 70 — #1

x[n]z11

d1

y[n]

Hình 4.15: Sơ đồ hệ thống [Bài tập 4.1].

4.2. Cho một hệ thống nhân quả có phương trình sai phân như sau:

y[n]=0,7y[n1] 0,1y[n2] +x[n]+0,25x[n1].

a] Hãy xác định cấu trúc thực thi trực tiếp I và II của hệ thống này.

b] Hãy phác họa đáp ứng biên độ tần số của hệ thống.

4.3. Cho một hệ thống nhân quả có hàm truyền như sau:

H[z]=3+1,5z1+0,5z2

2+3,5z1+2,5z2+4z4.

a] Hãy xác định cấu trúc thực thi trực tiếp I và II của hệ thống này.

b] Hệ thống trên có ổn định không? Vì sao?

4.4. Cho một hệ thống LTI nhân quả có đầu vào là

x[n]=[0,25]nu[n]+[0,25]n+1u[n1]

và đầu ra là

y[n]=µ1

3n

u[n].

86

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Bài tập

a] Hãy xác định cấu trúc thực thi trực tiếp I và II của hệ thống này.

b] Hãy xác định đáp ứng tần số biên độ và đáp ứng tần số pha của

bộ lọc này.

4.5. Cho một hệ thống có cấu trúc thực thi trực tiếp II như trên

hình 4.16.

“./figures/Structures_19” — 2012/7/25 — 18:08 — page 20 — #1

z1

z1

x[n]y[n]

2

3

22

Hình 4.16: Sơ đồ hệ thống [Bài tập 4.5].

a] Hãy xác định hàm truyền H[z]của hệ thống.

b] Hãy xác định đáp ứng xung h[n]của hệ thống.

c] Biểu diễn hệ thống theo cấu trúc song song và nối tiếp.

4.6. Cho một hệ thống LTI có giản đồ nghiệm cực – nghiệm không

như trên hình 4.17.

a] Hãy xác định hàm truyền của hệ thống này.

b] Hãy xác định cấu trúc thực thi trực tiếp I và II của hệ thống.

c] Tìm đáp ứng xung của hệ thống.

4.7. Cho một hệ thống nhân quả có hàm truyền như sau:

H[z]=3+1,5z1+0,5z2

1+4z1+9z2+16z4.

a] Hãy xác định cấu trúc thực thi kiểu song song và nối tiếp của hệ

87

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 4. Cấu trúc các bộ lọc số

“./figures/Structures_20” — 2012/7/25 — 18:08 — page 21 — #1

2 1

0,5

0,5

Hình 4.17: Giản đồ nghiệm cực – nghiệm không [Bài tập 4.6].

thống này.

b] Hệ thống trên có ổn định không? Vì sao?

c] Vẽ giản đồ điểm cực điểm không của hệ thống trên.

d] Xác định đáp ứng xung đơn vị của hệ thống.

4.8. Cho một hệ thống nhân quả có hàm truyền như sau:

y[n]+0,5y[n1] +2y[n2] =2x[n]+3x[n1] +2x[n2]

a] Hãy xác định cấu trúc thực thi kiểu nối tiếp và song song của hệ

thống này.

b] Hệ thống trên có ổn định không? Vì sao?

c] Vẽ giản đồ điểm cực điểm không của hệ thống trên

d] Xác định đáp ứng xung đơn vị của hệ thống.

4.9. Cho một hệ thống FIR có hàm truyền

H[z]=4+3z1+2z2+3z3+4z4.

a] Hãy xác định cấu trúc thực thi trực tiếp và thang chéo của hệ

thống này.

b] Hãy xác định đáp ứng tần số biên độ của bộ lọc này. Đây là bộ lọc

loại gì [thông thấp, thông cao,...]?

c] Vẽ đáp ứng tần số pha của bộ lọc này.

88

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 5

THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ IIR

Thiết kế một bộ lọc số là xây dựng một hàm truyền của một hệ

thống tuyến tính bất biến rời rạc thế nào để nó đáp ứng những điều

kiện của bài toán thiết kế đặt ra. Hàm truyền này phải là nhân quả

và ổn định, tức là các nghiệm cực của hàm truyền phải nằm trong

vòng tròn đơn vị và đáp ứng xung của nó phải khởi đầu từ một thời

điểm hữu hạn*.

Trong quá trình thiết kế các bộ lọc số IIR, người ta sử dụng các

bộ lọc tương tự đã biết để thiết kế các bộ lọc số có đặc tả cần thiết kế

là tương đương. Việc áp dụng kiến thức lọc tương tự là do lọc tương

tự được nghiên cứu rất kỹ lưỡng trước đây. Mục 5.1 trình bày phương

pháp thiết kế bộ lọc tương tự để phục vụ cho thiết kế các bộ lọc số

IIR trong các mục tiếp theo. Giáo trình này chỉ đề cập đến hai họ bộ

lọc tương tự phổ cập là Butterworth và Chebyshev.

Có hai phương pháp thiết kế bộ lọc số dựa trên bộ lọc tương tự.

Phương pháp thứ nhất thiết kế một hệ thống rời rạc sao cho đáp ứng

hệ thống [đáp ứng xung hoặc đáp ứng bậc thang đơn vị] giống với

đáp ứng của bộ lọc tương tự tương ứng. Cụ thể: lấy mẫu đáp ứng

xung hoặc đáp ứng bậc thang đơn vị của bộ lọc tương tự và từ đó suy

*Ta đã biết rằng hệ thống là nhân quả nếu đáp ứng xung h[n]của nó triệt tiêu tại các

thời điểm n0,[6.54]

trong đó Tk[x]là đa thức bậc kChebyshev, theo công thức [??] trong

chương 5. Các đa thức Chebyshev có thể được tính từ các biểu thức

đệ qui sau đây

T0[x]=1[6.55]

Tk[x]=2xTk1[x]Tk2[x],k2.[6.56]

Đa thức Chebyshev là một họ các đa thức trực giao trên khoảng [0;1].

Đặt

g[n]=[h[n],n=0

2h[n],n=1,...,N/2.[6.57]

Ta có thể viết lại A[ejω]từ [6.53] như sau:

A[ejω]=

N/2

X

n=0

g[n]cos[nω][6.58]

=

N/2

X

n=0

g[n]Tn[x]|x=cos[ω].[6.59]

Như thế A[ejω]có thể được xem như một đa thức lượng giác, tức là

một đa thức có biến x=cos[nω].

Như đã được đề cập, phương pháp xấp xỉ Chebyshev [hoặc tối

ưu Chebyshev] được áp dụng với hiệu quả cao lúc tiêu chí tối ưu

là sai số tuyệt đối. Gọi Ad[ejω]là đáp ứng tần số lý tưởng ta mong

muốn. Gọi W[ejω]là hàm trọng số được dùng để định nghĩa sai số

trong miền tần số như sau:

E[ejω]=W[ejω]hAd[ejω]A[ejω]i.[6.60]

Cách chọn hợp lý nhất cho hàm trọng số này là

W[ejω]=

1

δp,ωSp,

1

δs,ωSs,

[6.61]

202

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

6.3. Phương pháp thiết kế Parks-McClellan

trong đó SpSslà dải thông và dải triệt, δplà độ gợn sóng tuyến

tính trong dải thông và δslà độ triệt tuyến tính trong dải triệt. Ta

cũng có thể chọn hàm trọng số bằng cách chuẩn hóa như sau

W[ejω]=

δs

δp,ωSp,

1,ωSs.

[6.62]

Thông thường những đặc tả nhằm mô tả những ràng buộc trên

đáp ứng biên độ của dải thông và dải triệt, nhưng không có ràng

buộc gì trong dải chuyển tiếp. Gọi Sνlà tập hợp các dải tần số có đặc

tả. Như thế, Sνlà một tập compact trong khoảng [0;0,5], được xác

định bởi

Sν=SpSs,[6.63]

và được chi tiết hóa đối với các loại bộ lọc khác nhau như trong

bảng 6.3.

Bảng 6.3: Tập hợp các dải tần có đặc tả

Loại bộ lọc Sν

Thông thấp [0,νp][νs,1/2]

Thông cao [0,νs][νp,1/2]

Thông dải [0,νs1][νp1,νp2][νs2,1/2]

Triệt dải [0,νp1][νs1,νs2][νp2,1/2]

Tiêu chí minmax trong quá trình thiết kế là tìm đáp án g[n]của

bài toán tối sau đây

g[n]=arg·min

g[n]½max

ωSν

E[ejω]¾¸ [6.64]

Sử dụng phương trình 6.64, ta thấy với biến x=cos[ω]bài toán trở

thành minmax theo đa thức Chebyshev theo xnhư sau:

g[n]=arg"min

g[n][max

xFW[ejω]ÃAd[ejω]

N/2

X

n=0

g[n]Tn[x]|x=cos[ω]!]#

[6.65]

203

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 6. Thiết kế bộ lọc số FIR

trong đó Flà ảnh của Sνbởi ánh xạ x=cos[ω]. Bài toán tối ưu hóa này

đã được Chebyshev giải quyết. Phương pháp tính số thực tiễn được

McClellan xây dựng dựa trên định lý xen kẽ*sau đây: g[n]đạt giá

tối ưu g[n]khi và chỉ khi hiện hữu M+2tần số số tối ưu cục bộ

ν0,ν1,...,νM+1trong tập Sνthế nào để E[νk+1]=E[νk]|E[νk]|=δ,

với k=0, .. . , M+1.

Chính kết quả của định lý này cho thấy tại sao nó được gọi là

định lý xen kẽ và là lí do tại sao bộ lọc được thiết kế dùng phương này

gọi là bộ lọc có gợn sóng đều. Với bộ lọc có gợn sóng đều được minh

họa ở hình 6.26, có độ gợn sóng dải thông là δp=0,06, độ suy giảm

của dải triệt δs=0,04 và bậc của bộ lọc là L1=12 [tức là M=6], ta

thấy có bốn tần số tối ưu cục bộ trong dải thông và bốn tần số tối ưu

cục bộ trong dải triệt. Như thế số tần số tối ưu cục bộ là M+2=8.

Định lý xen kẽ cho thấy đáp ứng tần số biên độ mở rộng này chính là

tần số tối ưu.

6.3.2 Phương pháp thiết kế

Phương pháp Parks–McCllelan được tóm lược trong phương pháp

thiết kế 6.2. Về cơ bản nó là một phương pháp lặp được xây dựng dựa

trên định lý xen kẽ.

Phương pháp 6.2 – Thiết kế bộ lọc FIR bằng phương pháp

Parks–McClellan.

1. Khởi động bởi M+2giá trị νk;

2. Dựa trên các giá trị của E[ej2πνk], điều chỉnh các tần số νkcho

đến lúc các E[ej2πνk]thỏa mãn điều kiện xen kẽ của định lý, và

cho ra kết quả tối ưu g[n]theo [6.65];

3. Dùng mối quan hệ [6.57] để suy ra đáp ứng xung h[n].

Lập trình cho thuật toán này tương đối phức tạp tuy nhiên có rất

nhiều chương trình được viết theo ngôn ngữ Fortran, C, C++, và đặc

*Alternation theorem.

204

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

6.3. Phương pháp thiết kế Parks-McClellan

“./figures/FIR_37” — 2012/7/23 — 20:35 — page 50 — #1

0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6

0

0.5

1

Hình 6.26: Đáp ứng tần số có gợn sóng đều, với νp=0,2,νs=0,3. Có

bốn tần số tối ưu trong dải thông và bốn trong dải triệt.

biệt là MATLAB trong đó MATLAB là thuận tiện nhất mà ta có thể

sử dụng dễ dàng cho công việc hàng ngày. Chỉ cần hiểu rõ những

khái niệm cơ bản vừa được trình bày trên đây thì ta có thể sử dụng

một cách có hiệu quả chương trình thiết kế dùng MATLAB*.

Thông thường, độ gợn sóng, độ suy giảm và dải chuyển tiếp là

những thông số có thể được thỏa mãn bằng cách chọn chiều dài bộ

lọc thích hợp. Chiều dài của bộ lọc thông thấp thường được ước lượng

bởi biểu thức do Kaiser đề nghị như sau:

L=1+10log10[δpδs]–13

2,324ω,[6.66]

trong đó ω=2π[νsνp]. Hermann đề nghị một công thức khác, có

ước lượng sát với thực tiễn hơn và MATLAB sử dụng, như sau:

L1+1

νK[δ1,δ2,ν],[6.67]

trong đó

K[δ1,δ2,ν]=C1[δ1]log[δ2]+C2[δ1]+C3[δ1,δ2][ν]2,[6.68]

*Để hiểu thật rõ các chi tiết giải tích cũng như lập trình, độc giả có thể tham khảo

giáo trình của Oppenheim, được liệt kê trong phần tài liệu tham khảo.

205

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 6. Thiết kế bộ lọc số FIR

với

C1[δ1]=[0,0729logδ1]2+0,07114logδ10,4761,[6.69]

C2[δ2]=[0,0518logδ2]2+0,59410logδ20,4278,[6.70]

C3[δ3]=11,01217 +0,541244[logδ1logδ2].[6.71]

Công thức Herman cho bởi [6.67] đưa ra một ước lượng thông thường

nhỏ hơn cần thiết, cần phải điều chỉnh thêm một số đơn vị. Lúc thiết

kế ta sẽ bắt đầu với Lnhỏ nhất xem có thỏa mãn đặc tả không. Nếu

không thỏa mãn, ta sẽ tăng dẫn chiều dài lên. MATLAB có lệnh

dùng để ước lượng bậc bộ lọc – firpmord– đã tăng hai đơn vị so với

công thức Kaiser nên có thể thỏa mãn ngay lần chạy đầu tiên. Công

thức này cũng cho thấy chiều dài bộ lọc tỷ lệ nghịch với dải chuyển

tiếp. Như vậy, để thỏa mãn các bộ lọc có dải chuyển tiếp hẹp, ta cần

sử dụng bậc bộ lọc lớn.

Ví dụ 6.8 [Thiết kế bộ lọc FIR thông thấp bằng phương pháp Park-

s–McClellan]

Ta muốn thiết kế một bộ lọc thông thấp có [i] tần số cắt thông dải là

νp=0,2, [ii] tần số cắt triệt dải là νs=0,3, [iii] độ uốn lượn đều thông

dải là δp=0,01, [iv] độ suy giảm dải triệt là δs=0,001.

Áp dụng công thức Herman, ta tính được chiều dài bộ lọc là

L=27. Kết quả được minh họa ở hình 6.27 và được làm rõ hơn ở

hình 6.28 cho thấy độ gợn sóng và độ suy giảm không thỏa mãn đặc

tả thiết kế. Vì thế, cần tăng chiều dài cho đến lúc kết quả thiết kế

thỏa mãn điều kiện đặc tả. Giả sử ta tăng chiều dài bộ lọc là 1, kết

quả tương ứng được minh họa ở hình 6.29 và thõa mãn các đặc tả.

Ví dụ 6.9 [Thiết kế bộ lọc FIR thông dải bằng phương pháp Park-

s–McClellan]

Ta muốn thiết kế một bộ lọc thông dải có tần số lấy mẫu là 200 H z,

và có các tần số đặc tả: [i] Fs1=36H z, [ii] Fp1=40Hz, [iii] Fp2=60H z,

[iv] Fs2=64H z. Độ gợn sóng δp=0,02 và độ suy giảm dải triệt

δs=0,02.

206

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

6.3. Phương pháp thiết kế Parks-McClellan

“./figures/FIR_38” — 2012/7/23 — 23:48 — page 40 — #1

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5

0

0.5

1

ν

A[ejω]

Hình 6.27: Đáp ứng tần số biên độ bộ lọc thông thấp [Ví dụ 6.8].

“./figures/FIR_39” — 2012/7/24 — 0:05 — page 40 — #1

0 0.05 0.1 0.15 0.2

0.99

1

1.01

ν

[a] Dải thông

“./figures/FIR_40” — 2012/7/24 — 0:05 — page 40 — #1

0.3 0.35 0.4 0.45 0.5

1

0

1

·103

ν

[b] Dải triệt

Hình 6.28: Đáp ứng tần số biên độ bộ lọc thông thấp trong dải thông

và dải triệt [Ví dụ 6.8].

Chuẩn hóa trong miền tần số số ta có νs1=0,18,νp1=0,2,νp2=

0,3,νs2=0,32. Ta thấy ngay bộ lọc này có dải chuyển tiếp khá hẹp:

δnu =0,02. Theo công thức Herman, chiều dài bộ lọc được tính là

L=74.

Đáp ứng tần số biên độ của bộ lọc này được thiết kế lần đầu như

trên hình 6.30, với độ gợn sóng dải thông và dải triệt chưa thõa mãn

207

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 6. Thiết kế bộ lọc số FIR

“./figures/FIR_41” — 2012/7/24 — 0:05 — page 40 — #1

0 0.05 0.1 0.15 0.2

0.99

1

1.01

ν

[a] Dải thông

“./figures/FIR_42” — 2012/7/24 — 0:05 — page 40 — #1

0.3 0.35 0.4 0.45 0.5

1

0

1

·103

ν

[b] Dải triệt

Hình 6.29: Đáp ứng tần số biên độ bộ lọc thông thấp và dải thông

trong dải triệt sau khi nâng bậc bộ lọc [Ví dụ 6.8].

các đặc tả được thể hiện rõ trên hình 6.31. Sau khi tăng chiều dài bộ

lọc, đáp ứng đã thõa mãn như trên hình 6.32.

“./figures/FIR_43” — 2012/7/24 — 0:20 — page 40 — #1

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5

0

0.5

1

ν

A[ejω]

Hình 6.30: Đáp ứng tần số biên độ bộ lọc thông dải [Ví dụ 6.9].

208

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

6.3. Phương pháp thiết kế Parks-McClellan

“./figures/FIR_44” — 2012/7/24 — 0:06 — page 40 — #1

0 0.05 0.1 0.15

0.02

0

0.02

ν

[a] Dải thông

“./figures/FIR_45” — 2012/7/24 — 0:06 — page 40 — #1

0.2 0.22 0.24 0.26 0.28 0.3

0.98

1

1.02

ν

[b] Dải triệt

Hình 6.31: Đáp ứng tần số biên độ bộ lọc thông dải trong dải thông

và dải triệt [Ví dụ 6.9].

“./figures/FIR_46” — 2012/7/24 — 0:06 — page 40 — #1

0 0.05 0.1 0.15

0.02

0

0.02

ν

[a] Dải thông

“./figures/FIR_47” — 2012/7/24 — 0:06 — page 40 — #1

0.2 0.22 0.24 0.26 0.28 0.3

0.98

1

1.02

ν

[b] Dải triệt

Hình 6.32: Đáp ứng tần số biên độ bộ lọc thông dải trong dải thông

và dải triệt sau khi nâng bậc bộ lọc [Ví dụ 6.9].

Thiết kế một bộ lọc vi phân và bộ lọc Hilbert

Bộ lọc vi phân*bộ lọc Hilbertlà những thiết bị ta gặp

khá thường xuyên trong cấu trúc của hệ thống truyền tin. Đáp ứng

tần số của hai bộ lọc này được minh họa ở hình 6.33 và hình 6.34.

*Differentiator.

Hilbert transformer.

209

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 6. Thiết kế bộ lọc số FIR

Chú ý rằng tác động của đạo hàm hay trễ pha của bộ lọc Hilbert chỉ

cần thỏa mãn trên dải thông ta quan tâm. Và như thế phương pháp

cửa sổ là hoàn toàn thích hợp cho thiết kế các loại bộ lọc này tức là

triển khai đáp ứng tần số thành một chuỗi Fourier và xử lý với cửa

số thế nào để đáp ứng tần số thỏa mãn các đặc tả. Do Những phương

pháp này đã được đưa vào MATLAB với những lệnh đặc biệt.

“./figures/FIR_48” — 2012/7/24 — 0:21 — page 41 — #1

0.40.2 0 0.2 0.4

0.2

0

0.2

ν

|H[ejω]|

[a] Đáp ứng biên độ

“./figures/FIR_49” — 2012/7/24 — 0:22 — page 41 — #1

0.40.2 0 0.2 0.4

2

1

0

1

2

ν

H[ejω]

[b] Đáp ứng pha

Hình 6.33: Đáp ứng tần số biên độ và pha của bộ lọc vi phân.

210

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

6.3. Phương pháp thiết kế Parks-McClellan

“./figures/FIR_50” — 2012/7/24 — 0:25 — page 41 — #1

0.40.2 0 0.2 0.4

1

0

1

ν

|H[ejω]|

[a] Đáp ứng biên độ

“./figures/FIR_51” — 2012/7/24 — 0:26 — page 41 — #1

0.40.2 0 0.2 0.4

2

1

0

1

2

ν

H[ejω]

[b] Đáp ứng pha

Hình 6.34: Đáp ứng tần số biên độ và pha của bộ lọc Hilbert.

211

Giáo trình

Xử lý tín hiệu số

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

2012

Chương 6. Thiết kế bộ lọc số FIR

Bài tập chương 6

6.1. Sử dụng phương pháp cửa sổ để thiết kế một bộ lọc FIR thông

thấp có pha tuyến tính, có đáp ứng tần số biên độ xấp xỉ lý tưởng

như sau:

Hd[ω]=[1,|ω|π/5,

0,π/5

Chủ Đề