Giấy to có giá của ngân hàng thương mại

Chủ Nhật, 16/05/2021 22:00:00

 

Ảnh minh họa - Nguồn Internet

Theo Thông tư số 01/2021/TT-NHNN quy định về phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước của TCTD do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [NHNN] ban hành ngày 31/3/2021, TCTD phát hành giấy tờ có giá theo Giấy phép thành lập, hoạt động của TCTD, bao gồm: ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính. Đối tượng mua giấy tờ có giá là các tổ chức [bao gồm cả TCTD], cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài, trừ trường hợp quy định. Đối tượng mua giấy tờ có giá do công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính phát hành là tổ chức Việt Nam và tổ chức nước ngoài. Đối tượng mua trái phiếu phải phù hợp với Luật Chứng khoán, các văn bản hướng dẫn Luật Chứng khoán và các quy định của pháp luật có liên quan. Về hình thức phát hành, TCTD phát hành giấy tờ có giá theo hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ và các hình thức khác phù hợp với quy định tại Luật Chứng khoán, các văn bản hướng dẫn Luật Chứng khoán và các quy định của pháp luật có liên quan. Trường hợp phát hành giấy tờ có giá theo hình thức chứng chỉ, TCTD phải thiết kế và in ấn để đảm bảo khả năng chống giả cao. Trường hợp phát hành giấy tờ có giá không theo hình thức chứng chỉ, TCTD cấp cho người mua chứng nhận quyền sở hữu giấy tờ có giá. Thông tư quy định, giấy tờ có giá được phát hành và thanh toán bằng đồng Việt Nam. Mệnh giá của giấy tờ có giá là 100.000 đồng Việt Nam hoặc bội số của 100.000 đồng Việt Nam. Mệnh giá của giấy tờ có giá [trừ trái phiếu] phát hành theo hình thức chứng chỉ được in sẵn hoặc theo thỏa thuận của TCTD phát hành với người mua. Mệnh giá của trái phiếu phát hành theo hình thức chứng chỉ được in sẵn trên trái phiếu. Ngoài ra, mệnh giá của giấy tờ có giá phát hành không theo hình thức chứng chỉ do TCTD phát hành thỏa thuận với người mua. Lãi suất giấy tờ có giá do TCTD phát hành quyết định phù hợp với quy định hiện hành về lãi suất của NHNN trong từng thời kỳ. Phương pháp tính lãi giấy tờ có giá thực hiện theo quy định của NHNN. Thời hạn, ngày phát hành và ngày đến hạn thanh toán của giấy tờ có giá được quy định như sau: Trái phiếu có thời hạn từ một năm trở lên, thời hạn cụ thể do TCTD quy định. Trái phiếu phát hành cùng một đợt và cùng thời hạn được ghi cùng ngày phát hành và cùng ngày đến hạn thanh toán. Thời hạn, ngày phát hành và ngày đến hạn thanh toán đối với kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi do TCTD quy định./.
Giấy tờ có giá bao gồm: kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được thành tiền và được phép giao dịch.

     THÀNH ĐỨC


 

Theo đó, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành giấy tờ có giá theo Giấy phép thành lập, hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm: 1- Ngân hàng thương mại. 2- Ngân hàng hợp tác xã. 3- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 4- Công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính.

Đối tượng mua giấy tờ có giá là các tổ chức [bao gồm cả tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài], cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài, trừ trường hợp quy định. Đối tượng mua giấy tờ có giá do công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính phát hành là tổ chức Việt Nam và tổ chức nước ngoài.

Đối tượng mua trái phiếu phải phù hợp với Luật Chứng khoán, các văn bản hướng dẫn Luật Chứng khoán và các quy định của pháp luật có liên quan.

Hình thức phát hành

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành giấy tờ có giá theo hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ và các hình thức khác phù hợp với quy định tại Luật Chứng khoán, các văn bản hướng dẫn Luật Chứng khoán và các quy định của pháp luật có liên quan.

Trường hợp phát hành giấy tờ có giá theo hình thức chứng chỉ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thiết kế và in ấn để đảm bảo khả năng chống giả cao.

Trường hợp phát hành giấy tờ có giá không theo hình thức chứng chỉ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cấp cho người mua chứng nhận quyền sở hữu giấy tờ có giá.

Giấy tờ có giá được phát hành và thanh toán bằng đồng Việt Nam.

Mệnh giá của giấy tờ có giá

Thông tư quy định, mệnh giá của giấy tờ có giá là 100.000 đồng Việt Nam hoặc bội số của 100.000 đồng Việt Nam.

Mệnh giá của giấy tờ có giá [trừ trái phiếu] phát hành theo hình thức chứng chỉ được in sẵn hoặc theo thỏa thuận của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành với người mua.

Mệnh giá của trái phiếu phát hành theo hình thức chứng chỉ được in sẵn trên trái phiếu.

Ngoài ra, mệnh giá của giấy tờ có giá phát hành không theo hình thức chứng chỉ do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành thỏa thuận với người mua.

Lãi suất giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành quyết định phù hợp với quy định hiện hành về lãi suất của Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ. Phương pháp tính lãi giấy tờ có giá thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 17/5/2021.

 

 Ảnh minh họa - Internet

Theo đó, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành giấy tờ có giá theo Giấy phép thành lập, hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm: 1- Ngân hàng thương mại. 2- Ngân hàng hợp tác xã. 3- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 4- Công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính.

Đối tượng mua giấy tờ có giá là các tổ chức [bao gồm cả tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài], cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài, trừ trường hợp quy định. Đối tượng mua giấy tờ có giá do công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính phát hành là tổ chức Việt Nam và tổ chức nước ngoài.

Đối tượng mua trái phiếu phải phù hợp với Luật Chứng khoán, các văn bản hướng dẫn Luật Chứng khoán và các quy định của pháp luật có liên quan.

Hình thức phát hành

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành giấy tờ có giá theo hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ và các hình thức khác phù hợp với quy định tại Luật Chứng khoán, các văn bản hướng dẫn Luật Chứng khoán và các quy định của pháp luật có liên quan.

Trường hợp phát hành giấy tờ có giá theo hình thức chứng chỉ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thiết kế và in ấn để đảm bảo khả năng chống giả cao.

Trường hợp phát hành giấy tờ có giá không theo hình thức chứng chỉ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cấp cho người mua chứng nhận quyền sở hữu giấy tờ có giá.

Giấy tờ có giá được phát hành và thanh toán bằng đồng Việt Nam.

Mệnh giá của giấy tờ có giá

Thông tư quy định, mệnh giá của giấy tờ có giá là 100.000 đồng Việt Nam hoặc bội số của 100.000 đồng Việt Nam.

Mệnh giá của giấy tờ có giá [trừ trái phiếu] phát hành theo hình thức chứng chỉ được in sẵn hoặc theo thỏa thuận của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành với người mua.

Mệnh giá của trái phiếu phát hành theo hình thức chứng chỉ được in sẵn trên trái phiếu.

Ngoài ra, mệnh giá của giấy tờ có giá phát hành không theo hình thức chứng chỉ do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành thỏa thuận với người mua.

Lãi suất giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành quyết định phù hợp với quy định hiện hành về lãi suất của Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ. Phương pháp tính lãi giấy tờ có giá thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 17/5/2021.


Quy định về phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng [Ảnh minh họa]

Theo đó, quy định một số nội dung về việc phát hành giấy tờ có giá như sau:

** Đối tượng phát hành giấy tờ có giá

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành giấy tờ có giá theo Giấy phép thành lập, hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm:

- Ngân hàng thương mại;

- Ngân hàng hợp tác xã;

- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

- Công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính.

** Đối tượng mua giấy tờ có giá

[1] Đối tượng mua giấy tờ có giá là các tổ chức [bao gồm cả tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài], cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài, trừ trường hợp [2], [3] dưới đây.

[2] Đối tượng mua giấy tờ có giá do công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính phát hành là tổ chức Việt Nam và tổ chức nước ngoài.

[3] Đối tượng mua trái phiếu phải phù hợp với Luật Chứng khoán, các văn bản hướng dẫn Luật Chứng khoán và các quy định của pháp luật có liên quan.

**Hình thức phát hành giấy tờ có giá

- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành giấy tờ có giá theo hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ và các hình thức khác phù hợp với quy định của Luật Chứng khoán, các văn bản hướng dẫn Luật Chứng khoán và các quy định của pháp luật có liên quan.

- Trường hợp phát hành giấy tờ có giá theo hình thức chứng chỉ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thiết kế và in ấn để bảo đảm khả năng chống giả cao.

- Trường hợp phát hành giấy tờ có giá không theo hình thức chứng chỉ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cấp cho người mua chứng nhận quyền sở hữu giấy tờ có giá.

Thông tư 01/2021/TT-NHNN có hiệu lực thi hành từ ngày 17/5/2021 và thay thế Thông tư 34/2013/TT-NHNN, Thông tư 33/2019/TT-NHNN.

Châu Thanh

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

Video liên quan

Chủ Đề