Giáo án thức VẬT sống ở đâu

1/ Ổn định lớp:

- Để bắt đầu vào tiết học mới thêm sinh động, phấn khởi, lớp chúng ta cùng hát bài: Cá vàng bơi.

- GV nhận xét.

2/ Kiểm tra bài cũ:

- GV hỏi: Ở tiết trước, các con đã được học bài gì?

- Vậy bây giờ, cô sẽ kiểm tra xem lớp mình có còn nhớ bài và hiểu bài hay không nha. Cả lớp lấy hoa abc và chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:

- GV đặt câu hỏi:

+ Câu 1: Cây nào sau đây sống dưới nước?

A: Cây mít

B: Cây lúa nước

C: Cây lạc

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 môn Tự nhiên xã hội - Bài: Loài vật sống ở đâu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 26 Môn: Tự nhiên và xã hội Bài: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được nhiều loài vật khác nhau. - HS biết được loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không. 2. Kĩ năng - Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, mô tả, nhận xét. - Tích hợp: Giáo dục môi trường, kĩ năng sống biết bảo vệ, giữ gìn, chăm sóc các loài vật. 3. Thái độ: - HS có ý thức gắn bó và yêu quý các loài vật. - Thích sưu tầm và bảo vệ một số loài vật - Ham thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: + Hình ảnh trực quan, đồ dùng tổ chức trò chơi. + Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, sách giáo khoa. + Phiếu học tập, bảng con, bảng nhóm. - Học sinh: + Sách giáo khoa, bảng con, phiếu học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 1’ 10’ 8’ 5’ 8’ 2’ 1/ Ổn định lớp: - Để bắt đầu vào tiết học mới thêm sinh động, phấn khởi, lớp chúng ta cùng hát bài: Cá vàng bơi. - GV nhận xét. 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: Ở tiết trước, các con đã được học bài gì? - Vậy bây giờ, cô sẽ kiểm tra xem lớp mình có còn nhớ bài và hiểu bài hay không nha. Cả lớp lấy hoa abc và chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: - GV đặt câu hỏi: + Câu 1: Cây nào sau đây sống dưới nước? A: Cây mít B: Cây lúa nước C: Cây lạc + Câu 2: Lợi ích của cây lúa nước là? A:Lấy gạo nuôi sống con người B: Làm thuốc. C: Lấy hoa trang trí 3. Đặc điểm của cây sống trôi nổi là: A. Rễ to, không mọc theo chùm B. Lá to, rễ nhỏ mọc theo chùm C. Cây có lá hình kim. -GV khen ngợi và chốt ý. - Sau khi quan sát lớp trả lời các câu hỏi, cô thấy các con về nhà có xem và ghi nhớ nội dung bài học. Cô có lời khen ngợi đối với lớp rất ngoan, rất giỏi. “ Một số loài cây sống dưới nước như: cây lúa, cây bèo tây, . Lợi ích của chúng là làm thực ăn, làm thuốc, mỹ phẩm, trang trí,. 3/ Bài mới: GV hỏi HS: Bài hát khởi động của chúng ta nói về con vật nào? Ngoài cá vàng, các con còn biết những con vật nào? GV nhận xét và giới thiệu: Lớp chúng ta biết rât nhiều con vật. Để biết xem những con vật này ở nơi nào, nơi ở của chúng có giống nhau hay không, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Loài vật sống ở đâu? GV gọi HS nhắc lại tên bài học 4. Phát triển các hoạt động Trước khi bước vào hoạt động, GV chia lớp thành 2 đội: mèo con và thỏ con. Trong quá trình học, đội nào giơ tay phát biểu đúng sẽ được thưởng 1 con vật. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Mục tiêu: Giúp HS phát hiện và biết nơi mà động vật có thể sinh sống. Phương pháp:quan sát, hỏi đáp, thảo luận. Để biết rõ xem động vật có thể sống ở đâu chúng ta cùng xem clip về thế giới động vật. GV cho HS xem đoạn clip, yêu cầu HS quan sát và ghi vào phiếu học tập. GV gọi HS trình bày kết quả. GV thưởng con vật cho các đội trả lời đúng. GV nhận xét và hỏi HS: Vậy động vật có thể sống ở những nơi đâu? GV nhận xét và cho HS nêu kết luận: Động vật có thể sống ở trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không. GV chốt ý: Các con đã biết được nơi ở của động vật nói chung, để biết rõ hơn về nơi sống của từng loài vật, chúng ta sang hoạt động 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: giúp HS biết được hoạt đọng và nơi ở cụ thể của một số con vật. Phương pháp: quan sát, thảo luận, hỏi đáp, GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và cho biết các con vật trong tranh sống ở đâu? GV cho HS thảo luận nhóm đôi trong vòng 2 phút. GV tổ chức cho HS chơi trò: AI NHANH AI ĐÚNG. Mỗi đội cử 2 bạn, nhiệm vụ của 2 bạn là lên bảng xếp các con vật vào đúng nơi ở của nó. Trong vòng 2 phút đội nào xếp nhanh và đúng nhất sẽ thắng và nhận được 3 con vật. Đội còn lại được 2 con vật. GV nhận xét và khen thưởng. GV kết luận: + Những động vật có thể sống trên cạn: voi, dê, + Những động vật có thể sống dưới nước: vịt, cá, tôm, . + Những động vật có thể sống trên không: chim, ong, bướm, . GV cho HS nhắc lại kết luận GV hỏi HS: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài vật? GV nhận xét và chốt ý: Chúng ta đã biết nơi ở cụ thể của một số con vật, để thay đổi không khí tiết học chúng ta cùng sang hoạt động trò chơi. Hoạt động 3: Trò chơi Mục tiêu: giúp HS biết thêm hình dạng một số con vật và nơi ở của chúng. Phương pháp: trò chơi, hỏi đáp, làm việc nhóm. GV tổ chức cho HS chơi trò ghép tranh: GV cho mỗi tổ chọn 1 số, tương ứng với một con vật, nhiệm vụ của các tổ là xếp các mảnh ghép thành con vật hoàn chỉnh. Trong 2 phút đội nào nhanh và đẹp sẽ chiến thắng và nhận được 2 con vật. GV nhận xét và hỏi HS nơi ở của con vật đó. 5. Củng cố, dặn dò - GV tổ chức triễn lãm tranh bằng cách cho HS tổng kết số con vật mà đội mình thu được và xếp nó vào nơi ở phù hợp trong tranh sau đó mang lên bảng trình bày cho cả lớp. - GV nhận xét và khen thưởng. - GV nhận xét và hỏi HS: Loài vật có thể sống ở đâu? - GV nhận xét và cho HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS về sưu tầm tranh ảnh về động vật. Chuẩn bị bài: Một số loài vật sống trên cạn. - Cả lớp hát - HS trả lời: “ Một số loài cây sống dưới nước”. - HS trả lời: + Câu 1: Cây nào sau đây sống dưới nước? B. Cây lúa nước + Câu 2:A + Câu 3: B - HS lắng nghe. HS trả lời: con cá vàng. HS trả lời: cá, gấu, gà, vịt, HS nhắc lại tên bài học HS quan sát HS trình bày kết quả. HS trả lời: Động vật có thể sống ở ao hồ, đồng cỏ, trên trời, HS nhắc lại kết luận. HS quan sát HS thảo luận HS tham gia trò chơi. HS nhận xét HS nhắc lại kết luận. HS trả lời: chúng ta không săn bắt bừa bãi, tuyên truyền vận động mọi người cùng bảo vệ, bảo vệ môi trường sống của chúng. HS tham gia trò chơi HS nhận xét HS tổng kết - HS trình bày sản phẩm và nêu ý kiến. - HS quan sát. HS trả lời HS nhận xét HS nhắc lại RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Bai 27 Loai vat song o dau_12377744.docx

Thực vật sống ở đâu – TNXH

Bấm vàohìnhBÀI GIẢNG LỚP 2để tải bài giảng. Sau đó chọnTệp/ chọntải xuống/ chọnPowerpoint [pptx]

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS biết được cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và cây có rễ hút được chất bổ dưỡng trong không khí.

2. Kỹ năng:

- HS yêu thích sưu tầm cây cối.

3. Thái độ:

- HS biết bảo vệ cây cối.

II. Chuẩn bị

- GV: Anh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh về cây cối [HS chuẩn bị trước ở nhà].

- HS: Một số tranh, ảnh về cây cối

III. Các hoạt động

Bạn đang xem tài liệu "Giáo Án Tự Nhiên Xã Hội Lớp 2: Cây Sống Ở Đâu?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Thứ ngày tháng năm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I. Mục tiêu Kiến thức: HS biết được cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và cây có rễ hút được chất bổ dưỡng trong không khí. Kỹ năng: HS yêu thích sưu tầm cây cối. Thái độ: HS biết bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị GV: Aûnh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh về cây cối [HS chuẩn bị trước ở nhà]. HS: Một số tranh, ảnh về cây cối III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động [1’] 2. Bài cũ [3’] Ôn tập. Gia đình của em gồm những ai? Đó là những người nào? Ba em làm nghề gì? Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cô bác CNV trong nhà trường? GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: [1’] Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về chủ đề Tự nhiên, trong đó bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối. Phát triển các hoạt động [27’] v Hoạt động 1: Cây sống ở đâu? * Bước 1: Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của bản thân và bằng sự quan sát môi trường xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau: Tên cây. Cây được trồng ở đâu? * Bước 2: Làm việc với SGK. Yêu cầu: Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng. + Hình 1 + Hình 2: + Hình 3: + Hình 4: Yêu cầu các nhóm HS trình bày. Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được ở những đâu? [GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không]. v Hoạt động 2: Trò chơi: Tôi sống ở đâu GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi. Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây. Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu. Yêu cầu trả lời nhanh: Ai nói đúng – được 1 điểm Ai nói sai – không cộng điểm Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. GV cho HS chơi. Nhận xét trò chơi của các em.[Giải thích đúng – sai cho HS nếu cần]. v Hoạt động 3: Thi nói về loại cây Yêu cầu: Mỗi HS đã chuẩn bị sẵn một bức tranh, ảnh về một loại cây. Bây giờ các em sẽ lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự sau: Giới thiệu tên cây. Nơi sống của loài cây đó. Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó. GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS. Hoạt động 4: Phát triển – mở rộng Yêu cầu: Nhắc lại cho cô: Cây có thể sống ở đâu? Hỏi: Em thấy cây thường được trồng ở đâu? Hỏi: Các em thấy cây có đẹp không? Chốt kiến thức: Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. Đối với các em, là HS lớp 2, các em có thể làm những việc vừa sức với mình để bảo vệ cây, trước hết là cây trong vườn trường, sân trường mình. Vậy các em có thể làm những công việc gì? 4. Củng cố – Dặn dò [3’] Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ích lợi của việc chăm sóc cây. Hát HS trả lời. HS trả lời. Bạn nhận xét HS thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu của GV. Ví dụ: Cây mít. Được trồng ở ngoài vườn, trên cạn. Các nhóm HS thảo luận, đưa ra kết quả. + Đây là cây thông, được trồng ở trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu dưới mặt đất. + Đây là cây hoa súng, được trồng trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu dưới nước. + Đây là cây phong lan, sống bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngoài không khí. + Đây là cây dừa được trồng trên cạn. Rễ cây ăn sâu dưới đất. Các nhóm HS trình bày. 1, 2 cá nhân HS trả lời: + Cây có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không. HS chơi mẫu. Cá nhân HS lên trình bày. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. Trên cạn, dưới nước, trên không. Trong rừng, trong sân trường, trong công viên, Đẹp ạ. HS tự liên hệ bản thân: + Tưới cây. + Bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây, v Bổ sung: v Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • TNXH 24.doc

Video liên quan

Chủ Đề