Đề thi học kì 2 Toán 10 THPT Quang Trung Đống Đa

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.


TOANMATH.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề thi kết thúc HK2 Toán 10 năm học 2019 – 2020 trường THPT Quang Trung, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội; đề thi gồm 05 trang với 50 câu hỏi và bài toán dạng trắc nghiệm, thời gian làm bài 90 phút.

Trích dẫn đề kết thúc HK2 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Quang Trung – Hà Nội: + Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn [C]: x^2 + y^2 + 4x + 4y + 6 = 0 và đường thẳng d: x + my – 2m + 3 = 0, với m là tham số thực. Gọi I là tâm đường tròn [C]. Tính tổng các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đường tròn [C] tại hai điểm phân biệt A và B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất. [ads] + S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình -5x^2 – [m^2 – 1]x + 2m^2 – 2m – 7 = 0 có hai nghiệm trái dấu. Hỏi tập hợp S có bao nhiêu phần tử? + Cho Elip [E]: x^2/25 + y^2/16 = 1. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. [E] có tiêu cự bằng 3. B. [E] có hai tiêu điểm là F1[-3;0].

C. [E] có độ dài trục lớn bằng 5. D. [E] có độ dài trục bé bằng 4.

Đề kiểm tra học kỳ 2 – Toán lớp 10

Cùng Hoc360.net ôn luyện bài tập môn Toán qua Bộ đề ôn tập và kiểm tra Toán lớp 10. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em học sinh trong quá trình học, ôn luyện chuẩn bị cho các kỳ thi , kỳ kiểm tra sắp tới. Mời các em tham khảo và tải về. Chúc các em học tốt!

Tải file đầy đủ tại đây

Xem thêm:

Ôn thi học kỳ I – Môn Toán 10 – Cơ sở dạy thêm Thăng Long – Gia Lai – 2018 tại đây.

► Đề ôn thi HKI – Môn Toán 10 – Trường THPT Khâm Đức – 2018 tại đây.

Related

Tags:Đề toán 10 · Toán 10

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ KẾT THÚC HK II TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: TOÁN 10 ĐỐNG ĐA Thời gian làm bài: 90 phút; [Số trang: 05 trang] [gồm 50 câu trắc nghiệm] Mã đề: 112 Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . 5x + 6 Câu 1: Bất phương trình  5 có tập nghiệm S là x −1 A. S = [1; +  ] . B. S = . C. S = [ −; − 2  [ 2; +  ] . D. S = [ −;2] 1 Câu 2: Cho biết sin x − cos x = . Tính giá trị biểu thức M = sin 4 x + cos 4 x . 2 15 23 4 3 A. M = . B. M = . C. M = . D. M = . 20 32 5 16 Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi điểm M có hoành độ dương thuộc đường thẳng  : x − y + 1 = 0 sao cho OM = 5 . Khi đó hoành độ điểm M là A. x = 5 . B. x = 4 . C. x = 3 . D. x = 2 . Câu 4: Bất phương trình [ x − 1] [ x 2 − 5 x + 4 ]  0 có tập nghiệm S là: A. S = [ 4; +  ] . B. S = [ −;1   4; +  ] . C. S =  4; +  ] . D. S = 1   4; +  ] . Câu 5: Rút gọn biểu thức M = sin 2 x + cos 2 x + tan 2 x bằng 1 1 A. cot 2 x . B. 2 . C. . D. 2 tan 2 x . sin x cos 2 x     Câu 6: Rút gọn biểu thức M = cos   +  .cos   −  bằng  4  4 1 1 2 A. M = cos 2 . B. M =  cos  − . 2 2 2  C. M = cos  . D. M = 0 . Trong mặt phẳng Oxy , kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đường tròn [ x − 2 ] + [ y + 3] = 16 biết 2 2 Câu 7: tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x − 4 y + 2 = 0 A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. vô số. 5    Câu 8: Cho cos  = , 0    . Tính cos   −  13 2  3    5 − 12 3    5 + 12 3 A. cos   −  = . B. cos   −  = .  3 26  3 26    12 + 5 3    12 − 5 3 C. cos   −  = . D. cos   −  = .  3 26  3 26 Câu 9: Cho f [ x ] = x 2 − 2 x + m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để f [ x ]  0 , x  .
  2. A. m  1 . B. m  −1 . C. m  1 . D. m  1 . Câu 10: S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình −5 x 2 − [ m 2 − 1] x + 2m 2 − 5m − 7 = 0 có hai nghiệm trái dấu. Hỏi tập hợp S có bao nhiêu phần tử? A. 4 . B. vô số. C. 0 . D. 3 . Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 7 x + 6  0 là A. [ −;1  6; +  ] . B. [ −6; − 1] . C. [1;6 ] . D. [ −;1]  [ 6; +  ] . Câu 12: Cho cos 2 = m . Hãy tính theo m giá trị của biểu thức A = 2sin 2  + 4 cos 2  . A. A = 3 + m . B. A = 4 + m . C. A = 3 − m . D. A = 4 + 2m . Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình 3x + 6  0 là A. [ −; − 2 ] . B. [ −; − 3] . C. [ −2; +  ] . D. [ 2; +  ] . 2 − x  0 Câu 14: Tập nghiệm S của hệ bất phương trình  là: 2 x + 1  x − 2 A. S = [ −;2] . B. S = [ −3; +  ] . C. S = [ −3;2] . D. S = [ −; − 3] . Câu 15: Điều điện xác định của bất phương trình x − 3x  0 là 1   1 A. 0;+  ] . B. 0   ; +   . C. . D.  0;  . 9   9 Câu 16: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x2 − 2 [ m −1] x + 4m + 8  0 vô nghiệm. A. m  −1;7 . B. m [ −2;7 ] . C. m [ −; − 1  7; +  ] . D. m [ −1; +  ] . Câu 17: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A [ 3; 2 ] và nhận n = [ 2; − 4 ] làm vectơ pháp tuyến. A. 3x − 2 y + 4 = 0 . B. 2 x + y − 8 = 0 . C. x − 2 y − 7 = 0 . D. x − 2 y + 1 = 0 . Câu 18: Số −2 thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào dưới đây? A. [ 2 − x ][ x + 2 ]  0 . B. 2x + 1  1 − x . 2 1 C. [ 2 x + 1][1 − x ]  x2 . D. + 2  0. 1− x   Câu 19: Cho    ;   . Khẳng định nào sau đây là đúng? 2  A. cot   0 . B. tan   0 . C. cos   0 . D. sin   0 . Câu 20: Khẳng định nào sau đây là sai?   A. tan [ x +  ] = tan x . B. cos [ − x ] = − cos x . C. cot  − x  = tan x . D. sin [ − x ] = sin x . 2  Câu 21: Cho tam giác ABC , khẳng định nào sau đây là đúng A. tan [ A + B ] = tan C . B. cos [ A + B ] = cos C . C. sin [ A + B ] = sin C . D. cot [ A + B ] = cot C . x2 y 2 Câu 22: Cho Elip [ E ] : + = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng 25 16
  3. A. [ E ] có tiêu cự bằng 3 . B. [ E ] có hai tiêu điểm là F1 [ −3;0] , F2 [ 3;0] . C. [ E ] có độ dài trục lớn bằng 5 . D. [ E ] có độ dài trục bé bằng 4 . Câu 23: Hàm số f [ x ] = −2 x + 6 có bảng xét dấu là x ∞ 3 +∞ x ∞ 2 +∞ f[x] - 0 + f[x] + 0 - A. B. x ∞ 3 +∞ x ∞ -2 +∞ f[x] + 0 - f[x] - 0 + C. D. 2sin  + 3cos  Câu 24: Cho tan  = 3 . Tính A = 4sin  − 5cos  9 7 9 7 A. . B. . C. − . D. − . 7 9 7 9 Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn [C ] : x 2 + y 2 + 4 x + 4 y + 6 = 0 và đường thẳng d : x + my − 2m + 3 = 0 , với m là tham số thực. Gọi I là tâm đường tròn [ C ] . Tính tổng các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đường tròn [ C ] tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất. 15 8 A. . B. . C. 0 . D. 4 . 8 15  x = −2 − 3t Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d :  . Tìm tọa độ một vectơ chỉ phương của  y = 3 + 4t d. A. [ −3; − 4 ] . B. [ −3; 4 ] . C. [ 4; − 3] . D. [ 4;3] . x −1 Câu 27: Tìm tập nghiệm của bất phương trình 0. x + 4x + 3 2 A. [ −3; −1]  1; +  ] . B. [ −;1] . C. [ −3;1] . D. [ −; − 3]  [ −1;1 . 5   Câu 28: Biết tan a = thì tan  a +  bằng 12  4 5 15 16 17 A. . B. − . C. . D. . 11 4 3 7 Câu 29: Tìm phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn là 4 10 và có một đỉnh là B [ 0;6 ] . x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 A. + =1. B. + =1. C. + =1. D. + =1. 40 12 160 32 160 36 40 36 3x − 2 Câu 30: Giải bất phương trình  2 x được tập nghiệm là x −1 1   1 A.  ;1  [ 2; +  ] . B. [ −;1]  [ 2; +  ] . C. [ −2;1]  [ 2; +  ] . D.  −;   [ 2;3] . 2   2
  4. Câu 31: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A , cạnh đáy BC : x − 5 y + 2 = 0 , cạnh bên AB :3 x − 2 y + 6 = 0 , đường thẳng chứa cạnh AC đi qua điểm M [ 6; −1] . Đỉnh C của tam giác có tọa độ [ a; b ] . Tính T = 2a + 3b ? A. T = 5 . B. T = 0 . C. T = 15 . D. T = 9 . Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d :4 x + 2 y + 1 = 0 và điểm A [1;1] . Hình chiếu vuông góc của A lên d là H [ a; b ] . Khi đó T = 5a + 10b bằng A. T = −4 . B. T = −1 . C. T = 5 . D. T = 1 . Câu 33: Đường tròn [ C ] : x2 + y 2 − 2 x + 8 y − 32 = 0 có tâm I và bán kính R là A. I [ −2;8] , R = 10 . B. I [ 2; − 8] , R = 10 . C. I [1; − 4] , R = 7 . D. I [ −1;4] , R = 5 . Câu 34: Cho A [ 2; −1] , B [ 4;5] . Đường trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là A. x + 3 y − 9 = 0 . B. 3x + 2 y − 18 = 0 . C. 3x − y − 7 = 0 . D. 2 x + 6 y − 13 = 0 . 2 Câu 35: Cho sin  = . Tính cos 2 . 3 1 1 1 1 A. − . B. . C. . D. − . 3 3 9 9 Câu 36: Góc giữa hai đường thẳng d1 : x − 2 y + 15 = 0 và d2 :2 x + y − 8 = 0 bằng A. 0 . B. 90 . C. 45 . D. 60 . x − 3  m Câu 37: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hệ bất phương trình  có nghiệm duy nhất.  x  3m − 3 A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. đáp án khác. cos 2 + cos 4 + cos 6 Câu 38: Rút gọn biểu thức P = sin 2 + sin 4 + sin 6 A. P = cot12 . B. P = 4cot  . C. P = cot 2 + cot 4 + cot 6 . D. P = cot 4 . Câu 39: Tập xác định D của hàm số y = − x 2 − 4 x + 5 là A. D = [ −; − 5  1; +  ] . B. D =  −5;1 . C. D = [ −; − 5]  [1; +  ] . D. D = [ −5;1] . Câu 40: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A [1;1] , B [ −3;3] . Đường tròn đường kính AB có phương trình là: A. [ x − 1] + [ y + 2 ] = 5 . B. [ x − 1] + [ y + 2 ] = 2 5 . 2 2 2 2 C. [ x + 1] + [ y − 2 ] = 5 . D. [ x + 1] + [ y − 2 ] = 20 . 2 2 2 2 Câu 41: Cho đường tròn [ C ] : [ x − 1] + [ y + 2 ] = 25 . Phương trình tiếp tuyến của [ C ] tại M [ 5;1] là 2 2 A. 4 x + 3 y − 23 = 0 . B. 4 x + 3 y + 17 = 0 . C. 4 x − 3 y − 23 = 0 . D. 4 x + 3 y + 23 = 0 . Câu 42: Đường tròn [ C ] có tâm I [ 0;5] và bán kính R = 4 có phương trình là A. x 2 + [ y − 5 ] = 16 . B. x 2 + [ y − 5 ] = 2 . C. [ x − 5 ] + y 2 = 4 . D. x 2 + [ y + 5 ] = 16 2 2 2 2
  5. Câu 43: Có bao nhiêu giá trị của tham số m  −10;10 để bất phương trình 2 x2 − [ m + 1] x + 3m −15  0 nghiệm đúng với mọi x 1;2 . A. 20 . B. 10 . C. 18 . D. 0 .     Câu 44: Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = sin   +  + sin   −   3  3 . Khi đó M − m bằng A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 . Ð Câu 45: Trên đường tròn lượng giác gốc A [1;0 ] , có bao nhiêu điểm cuối M biểu diễn cung AM thỏa Ð  mãn số đo AM = + k 2 , k  ? 3 A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 1 . 2x + 6 Câu 46: Tập nghiệm của bất phương trình  0 là 5− x A. [ −; − 3]  [ 5; +  ] . B. [ −3;5] . C. [ 5;+  ] . D. [ −;3]  [ 5; +  ] . Câu 47: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A [ −1;1] , B [ 3;7 ] , C [ 3; − 2 ] . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Viết phương trình tham số của đường thẳng CM . x = 1+ t x = 1+ t x = 4 − t x = 4 + t A.  . B.  . C.  . D.  .  y = 4 + 3t  y = 4 − 3t  y = 1 − 3t  y = 1 − 3t Câu 48: Đường tròn đi qua ba điểm A [ 0;4] , B [ 3;4 ] , C [ 3;0 ] có bán kình bằng 10 5 A. . B. 3 . C. . D. 5 . 2 2 Câu 49: Rút gọn biểu thức M = sin 2x.cos x − cos 2x.sin x ta được kết quả A. M = sin3x . B. M = sin x . C. M = cos3x . D. M = cos x . 3   Câu 50: Biết cos  = ,  0     . Khi đó tan  bằng 5  2 4 1 3 2 A. . B. . C. . D. − . 3 2 4 3 ---HẾT---

Page 2

YOMEDIA

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kì kiểm tra cuối học kì 2 sắp tới cũng như giúp các em củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải Đề thi học kì 2 môn Toán 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Quang Trung dưới đây. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập. Chúc các bạn thi tốt!

02-11-2020 100 6

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề