Để duy trì cân bằng nội môi cơ thể đã thực hiện cơ chế cân bằng thông qua tuần từ bộ phận nào

Câu 1. Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội môi là?

A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích

B. Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích

C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích

D. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích

Câu 2. Liên hệ ngược xảy ra khi?

A. điều kiện lý hóa ở môi trường trong sau khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

B. điều kiện lý hóa ở môi trường trong trước khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

C. sự trả lời của bộ phận thực hiện làm biến đổi các điều kiện lý hóa ở môi trường trong

D. điều kiện lý hóa ở môi trường trong trở về bình thường trước khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

Câu 6. Chức năng của bộ phận thực hiện cơ chế duy trì cân bằng nội môi là?

A. điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn

B. làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định

C. tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh

D. tác động vào các bộ phận kích thích dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmôn

Câu 9. Trật tự đúng về cơ chế duy trì huyết áp là ?

A. huyết áp bình thường → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực ở mạch máu

B. huyết áp tăng cao → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → thụ thể áp lực mạch máu → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường → thụ thể áp lực ở mạch máu

C. huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường→ thụ thể áp lực ở mạch máu

D. huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → thụ thể áp lực ở mạch máu→ tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường

Câu 12. Trật tự đúng về cơ chế điều hòa hấp thụ Na+ là?

A. huyết áo giảm làm Na+ giảm → thận → rênin → tuyến trên thận → anđôstêrôn → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận

B. huyết áo giảm làm Na+ giảm → tuyến trên thận → anđôstêrôn → thận → rênin → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận

C. huyết áo giảm làm Na+ giảm → tuyến trên thận → rênin → thận → anđôstêrôn → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận

D. huyết áo giảm làm Na+ giảm → thận → anđôstêrôn → tuyến trên thận → rênin → rênin → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận

Câu 15. Trật tự đúng về cơ chế hấp thụ nước là?

A. áp suất thẩm thấu tăng → vùng dưới đồi → tuyến yên → ADH tăng → thận hấp thụ nước trả về máu → áp suất thẩm thấu bình thường → vùng dưới đồi

B. áp suất thẩm thấu bình thường → vùng dưới đồi → tuyến yên → ADH tăng → thận hấp thụ nước trả về máu → áp suất thẩm thấu tăng → vùng dưới đồi

C. áp suất thẩm thấu tăng → tuyến yên → vùng dưới đồi → ADH tăng → thận hấp thụ nước trả về máu → áp suất thẩm thấu bình thường → vùng dưới đồi

D. áp suất thẩm thấu tăng → vùng dưới đồi → ADH tăng → tuyến yên → thận hấp thụ nước trả về máu → áp suất thẩm thấu bình thường → vùng dưới đồi

Câu 19. Cân bằng nội môi là

A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào

B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô

C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể

D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan

Câu 20. Cân bằng nội môi là

A. Sự cân bằng lượng nước trong cơ thể

B. Tỉ lệ hấp thụ và thải các chất khoáng được cân bằng

C. Trường hợp trong môi trường cơ thể có tốc độ đồng hóa và dị hóa bằng nhau

D. Trường hợp duy trì ổn định áp suất thẩm thấu, huyết áp, độ pH của môi trường bên trong cơ thể

Câu 21. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?

A. Bộ phận tiếp nhận kích thích -> Bộ phận điều khiển -> Bộ phận thực hiện -> Bộ phận tiếp nhận kích thích

B. Bộ phận điều khiển -> Bộ phận tiếp nhận kích thích -> Bộ phận thực hiện -> Bộ phận tiếp nhận kích thích

C. Bộ phận tiếp nhận kích thích -> Bộ phận thực hiện -> Bộ phận điều khiển -> Bộ phận tiếp nhận kích thích

D. Bộ phận thực hiện ->Bộ phận tiếp nhận kích thích -> Bộ phận điều khiển -> Bộ phận tiếp nhận kích thích

Câu 23. Liên hệ ngược là

A. Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

B. Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trước khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

C. Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

D. Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường trước khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

Câu 31. Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng

A. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn

B. Làm biến đổi điều kiện lí hoá của môi trường trong cơ thể

C. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thần xung thần kinh

D. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định

Câu 35. Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng

A. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn

B. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định

C. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh

D. Tác động vào các bộ phận kích thích dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmôn

Câu 38.

Ở người, sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucose trong máu tăng lên. Cơ thể điều hòa nồng độ glucose trong máu bằng những phản ứng nào dưới đây ?1. Tuyến tụy tiết insulin2. Tuyến tụy tiết glucagon3. Gan biến đổi glucose thành glicogen4. Gan biến đổi glicogen thành glucose 5. Các tế bào trong cơ thể tăng nhận và sử dụng glucose

A. 2,4,5

B. 1,3,5

C. 1,4,5

D. 2,3,5

Câu 41. Vì sao ta có cảm giác khát nước?

A. Vì do áp suất thẩm thấu trong máu giảm

B. Vì do áp suất thẩm thấu trong máu tăng

C. Vì do nồng độ glucôzơ trong máu tăng

D. Vì do nồng độ glucôzơ trong máu giảm

Câu 47. Albumin có tác dụng như một hệ đệm

A. Làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giảm nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu

B. Làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô không thấm trở lại máu

C. Làm giảm áp suất thẩm thấu của huyết tương, thấp hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu

D. Làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 25C
Câu 2CCâu 26A
Câu 3ACâu 27B
Câu 4ACâu 28A
Câu 5DCâu 29A
Câu 6BCâu 30B
Câu 7DCâu 31A
Câu 8CCâu 32B
Câu 9CCâu 33D
Câu 10BCâu 34C
Câu 11ACâu 35B
Câu 12ACâu 36C
Câu 13BCâu 37A
Câu 14ACâu 38B
Câu 15ACâu 39B
Câu 16CCâu 40D
Câu 17BCâu 41B
Câu 18ACâu 42A
Câu 19CCâu 43C
Câu 20DCâu 44C
Câu 21ACâu 45C
Câu 22ACâu 46C
Câu 23CCâu 47D
Câu 24ACâu 48A

Chu Huyền [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề