Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại lần thứ hai khởi nguồn từ

Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai là

A. Anh

B. Pháp

C. Mĩ

Đáp án chính xác

D. Nhật

Xem lời giải

1. Nguồn gốc và đặc điểm

* Nguồn gốc:

- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

- Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, do nhu cầu của chiến tranh…

- Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ.

* Đặc điểm:

- Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

- Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật. Đến lượt mình, kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.

- Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

* Hai giai đoạn cách mạng khoa học – kĩ thuật:

- Giai đoạn 1: từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

- Giai đoạn 2: từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kĩ thuật nên giai đoạn này còn được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ.

Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là

A.

Mĩ.

B.

Pháp.

C.

Liên Xô.

D.

Anh.

Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:

Phương pháp: Sgk 12 trang 43 Cách giải: Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại và đạt nhiều thành tựu to.Đáp án đúng là A!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút CÁCH MẠNG KHOA - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA - Lịch sử 12 - Đề số 8

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hòa là gì?

  • Sau chiến tranh lạnh, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược tập trung và phát triển

  • Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ ngày nay là do:

  • Nội dung nào sau đây không phảilà biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa từ những năm 80 thế kỉ XX trở đi

  • Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là:

  • Năm 1997, một thành tựu sinh học gây chấn động lớn dư luận thế giới, đó là:

  • Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là

  • Nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật nửa sau thế kỉ XX là:

  • Ý nghĩa then chốt của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là gì?

  • Thành tựu quan trọng nàocủa cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX đãtham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?

  • Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

  • Ý nghĩa nào then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật lần thứ hai?

  • Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

  • Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, do tác động của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ, các nước điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào:

  • Điểm khác nhau cơ bản của khoa học với kĩ thuật trong cách mạng khoa học – kĩ thuật lầnthứ hai là:

  • Nguồn gốc sâu sa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là

  • Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật - hiện đại là gì?

  • Trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, “mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất”. [Nguồn: Sách giáo khoa, Lịch sử 12, NXB. Giáo dục, trang 66] .Đoạn trích trên đã chứng tỏ:

  • Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay, cuộc cách mạng nào giữ vị trí then chốt đối với sự phát triển của thế giới?

  • [TH] Mặt trái của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ngày nay là

  • Cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, EU chiếm hơn ¼ GDP của thế giới và đã trở thành

  • Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là:

  • Trong giai đoạn sau của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về lĩnh vực nào?

  • Cốt lõi của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là:

  • Điểm chung giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại và cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX là gì

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về tác động của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?

  • Yếu tố giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong nền sản xuất hiện đại là

  • Đây không phải là một đặc điểm quan trọng của toàn cầu hóa?

  • Công ti xuyên quốc gia của Hoa Kì đang hoạt động ở nước ta là

  • Bốn quốc gia Đông Nam Á không tham gia tổ chức APEC là

  • Điểm giống nhau giữa hai tổ chức NAFTA và MERCOSUR là

  • Hai tổ chức liên kết khu vực cùng được thành lập trong thập niên 90 của thế kỉ XX là

  • Các tổ chức liên kết khu vực được thành lập với mục đích chính là

  • Các quốc gia trong các tổ chức liên kết khu vực thường

  • Đây không phải là một trong những tác động của toàn cầu hoá?

Mục lục

Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là

02/11/2021 Lịch sử

Câu hỏi: Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là

A. Anh

B. Mĩ

C. Pháp

D. Nhật Bản

Đáp án B.

Từ những năm 40 của thế kỉ XX, Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại và đạt được nhiều thành tựu to lớn.

Chia sẻ
  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • LinkedIn

Answers [ ]

  1. 1. Cuộc cách mạng khoa học –kỹ thuật hiện đại lần thứ hai khởi nguồn từ:
    A. Nước Mĩ
    B. Nước Anh
    C. Nước Đức
    D. Nước Trung Quốc.
    2.Mĩ lần đầu tiên đưa người lên Mặt Trăng ở thời gian nào?
    A. Tháng 7 /1969
    B. Tháng 7/1970
    C. Tháng 7/1971
    D. Tháng 7/1972
    3.Những biện pháp không phải của “chiến lược toàn cầu ”do Mĩ đề ra?
    A. Viện trợ để lôi kéo khống chế các nước nhận viện trợ.
    B. Lập các khối quân sự.
    C. Đàn áp ngăn cản phong trào công nhân trong nước
    D. Gây các cuộc chiến tranh xâm lược.
    4.Hãy cho biết cơ hội mới để kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” sau chiến tranh.
    A. Nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ.
    B. Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên T6/1950.
    C. Khi Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
    D. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu Ba.

  2. 1. Cuộc cách mạng khoa học –kỹ thuật hiện đại lần thứ hai khởi nguồn từ:
    A. Nước Mĩ
    B. Nước Anh
    C. Nước Đức
    D. Nước Trung Quốc.
    2.Mĩ lần đầu tiên đưa người lên Mặt Trăng ở thời gian nào?
    A. Tháng 7 /1969
    B. Tháng 7/1970
    C. Tháng 7/1971
    D. Tháng 7/1972
    3.Những biện pháp không phải của “chiến lược toàn cầu ”do Mĩ đề ra?
    A. Viện trợ để lôi kéo khống chế các nước nhận viện trợ.
    B. Lập các khối quân sự.
    C. Đàn áp ngăn cản phong trào công nhân trong nước
    D. Gây các cuộc chiến tranh xâm lược.
    4.Hãy cho biết cơ hội mới để kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” sau chiến tranh.
    A. Nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ.
    B. Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên T6/1950.
    C. Khi Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
    D. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu Ba.

    Đáp án : 1 – C : 2-A : 3-C : 4-B

    Xin hay nhất cho nhóm ạ ;w;
    CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Video liên quan

Chủ Đề