Công thức tính DSCR trung dài hạn

TỶ SỐ KHẲ NĂNG TRẢ NỢ

I. KHÁI NIỆM

Chỉ số khả năng trả nợ trong tiếng Anh là Debt-Service Coverage Ratio, viết tắt là DSCR. Tỷ số này cho biết để chuẩn bị cho mỗi đồng trả nợ gốc và lãi, doanh nghiệp có bao nhiêu đồng có thể sử dụng được.

Nếu DSCR > 1 thì có thể nói là khả năng trả nợ của công ty là khá tốt, về mặt lý thuyết hệ số này càng cao cho thấy khả năng trả nợ của doanh nghiệp các tốt. Tuy nhiên nếu hệ số này cao quá có thể cho thấy thực trạng rằng việc quản lý và luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp là chưa tốt.

Công thức:

       Tỷ số khả năng trả nợ = [Thu nhập ròng từ HĐKD- Chi phí hoạt động]/ [Tổng nợ phải trả].

Trong đó:

          Tổng nợ phải trả = Lãi vay* [1- Thuế TNDN] + Nợ gốc

          Thu nhập ròng từ HĐKT- Chi phí hoạt động = EBIT [thu nhập trước lãi và tax]

II. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TỶ SỐ KHẲ NĂNG TRẢ NỢ:

  1. DSCR 0 cho thấy dự án có tính khả thi. Khả thi bởi lãi suất chiết khấu đã là chi phí cơ hội của dự án nên nếu đã khấu trừ đi chi phí cơ hội mà vẫn có lời thì dự án có lợi nhuận kinh tế.

    ​Công thức tính IRR như sau: IRR = r1 + [NPV1/[NPV1-NPV2]]*[r2-r1]Trong đó:+ r1: lãi suất chiết khấu ứng với NPV1+ r2: lãi suất chiết khấu ứng với NPV2.+ r1 < r2 Để dễ dàng hình dung, ta có ví dụ sau đây:Cách xác định r1 và r2:+ Sau khi có NPV, chọn một giá trị r bất kỳ và thay vào đó tính NPV

    + Nếu NPV > 0 thì tăng dần r; ngược lại, nếu NPV < 0 thì giảm dần r. Tính cho đến khi chọn được giá trị ri và ri+1 thỏa mãn điều kiện: [ri+1]-ri = 0.01  hoặc [ri+1] – ri = [-0.01] mà NPVri > 0, NPVri+1 < 0 hoặc NPVri < 0, NPVri+1 > 0 thì sẽ chọn hai giá trị ri và ri+1 đó [giá trị nhỏ hơn là r1,lớn hơn là r2]

    * Đối với chỉ tiêu NPV:

    • Trường hợp NPV > 0, kết luận dự án đầu tư khả thi vì thu nhập thu về trong tương lai quy về hiện tại đã lớn hơn chi phí đầu tư đã bỏ ra. Trường hợp doanh nghiệp có nhiều dự án để lựa chọn đầu tư thì dự án nào có NPV lớn nhất là dự án nên được lựa chọn.
    • Trường NPV = 0 tức là dự án hòa vốn, ta có thể thông qua hoặc không tùy vào lãi suất chiết khấu kỳ vọng của doanh nghiệp đưa ra ban đầu là lạc quan hay thận trọng.
    * Đối với chỉ tiêu IRR: IRR > r thì dự án đầu tư là khả thi và ngược lại. Trường hợp có nhiều dự án, dự án nào có IRR cao nhất sẽ được xem là tốt nhất để thực hiện. 

    Ngoài 2 chỉ tiêu NPV và IRR nêu trên, khi đánh giá hiệu quả tài chính dự án, người ra còn sử dụng chỉ tiêu DSCR và phân tích độ nhạy dự án.

    Chỉ số khả năng trả nợ DSCR: là chỉ số đo lường khả năng năng trả nợ vay của chủ đầu tư. Nguồn trả nợ là từ lợi nhuận sau thuế + khấu hao. Khấu hao là chi phí không bằng tiền nên khi xác định dòng tiền trả nợ ta phải cộng ngược khấu hao để xác định dòng tiền trả nợ. Tỷ số giữa [lợi nhuận sau thuế + khấu hao]/Nợ dài hạn phải trả hàng năm chính là chỉ số DSCR. Thông thường DSCR>1.1 trong 2 năm đầu và tăng dần lên trong các năm tiếp theo được ngân hàng đánh giá là tương đối đảm bảo khả năng trả nợ.

    Ta có hình ảnh ví dụ minh hoạ như sau:

    Chỉ số khả năng trả nợ DSCR

    Điều này cho thấy khả năng trả nợ dự án đảm bảo.​

    Phân tích độ nhạy của dự án: là phương pháp thẩm định để đánh giá tác động của các yếu tố: giá bán, chi phí nguyên vật liệu chính, hiệu suất khai thác dự án, …hoặc đánh giá tác động của sự thay đổi từng cặp yếu tố nêu trên đến các chỉ tiêu tài chính NPV, IRR. Trường hợp khi có sự biến động lớn của các yếu tố nêu trên mà không làm NPV 0; IRR > Lãi suất chiết khấu].
    Quyết định đầu tư dự án là một quyết định tài chính vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy, nhằm đảm bảo cho dự án đầu tư thành công, các doanh nghiệp cần thực hiện cẩn trọng và có chất lượng công tác lập và thẩm định dự án đầu tư. Tuy nhiên, quá trình lập và thẩm định dự án của nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là SMEs còn có một số hạn chế như sau:

    • Công tác dự báo doanh thu, chi phí của người lập dự án thể hiện mức độ lạc quan quá mức, tuy nhiên thực tế đây lại là các dự báo không chắc chắn do thời gian đầu tư dự án thường tương đối dài và các yếu tố này rất dễ bị ảnh hưởng bởi các điều kiện kinh tế vĩ mô.
    • Dự án đầu tư được lập bởi người không đủ/thiếu kinh nghiệm, năng lực dẫn đến các tính toán sai về bản chất và phương pháp.
    • Người thẩm định dự án không đủ năng lực để phát hiện ra các sai sót, hoặc đủ năng lực phát hiện ra sai sót của người lập dự án nhưng vì lý do nào đó đã cho qua.
    • Các số liệu, thông số dự báo của Dự án đã bị xào nấu nhằm mục đích để ra NPV hoặc IRR đẹp.

    ​Trên đây là những thông tin cơ bản mà Giamdoc.net muốn chia sẻ với bạn đọc để trả lời cho các câu hỏi: Tại sao phải thẩm định dự án đầu tư, thẩm định dòng tiền và các nội dung chính cần thẩm định dự án là gì? Thẩm định tài chính dự án như thế nào? Giamdoc.net rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ bạn đọc.

    Download miễn phí nhiều tài liệu biểu mẫu quản lý DN, tài chính, nhân sự, kế toán thuế & hàng trăm video bài giảng hay về quản trị, tài chính, nhân sự, kế toán, kiểm soát nội bộ dành cho Member...

    Vui lòng đăng ký tại đây để tải về!

    Tổ chức vận hành công ty & Kiểm soát nội bộ | Internal Control
    ​​Lần đầu tiên & độc quyền trên Giamdoc.net, trọn vẹn khóa học online kèm theo ứng dụng xây dựng mô hình tổ chức, quản lý vận hành & Kiểm soát nội bộ hữu hiệu

    Tài chính, kế toán & tối ưu thuế cho giám đốc | CEO

    Khóa học trang bị đầy đủ kiến thức nền về tài chính DN, phương pháp tổ chức & quản lý hệ thống tài chính, dòng tiền, hồ sơ kế toán thuế dành cho Giám đốc - Quản lý DN

    Video liên quan

Chủ Đề