Công thức tính điện áp dây nối hình tam giác

Nối tải ở bảng thành hình sao có dây trung tính.

Mục I

I. Nội dung và quy trình thực hành

1. Thực hành nối tải hình tam giác và hình sao

* Bước 1: Tìm hiểu các dụng cụ đo

* Bước 2: Quan sát, tìm hiểu bảng thực hành

* Bước 3: Nối tải ở bảng thành hình tam giác

Học sinh nối tải ở bảng thành hình tam giác, sau đó giáo viên kiểm tra.

* Bước 4: Nối tải ở bảng thành hình sao có dây trung tính.

Học sinh thực hành nối tải ở bảng thành hình sao có dây trung tính, sau đó giáo viên kiểm tra.

Sau khi tìm hiểu và thực hành nối tải ở bảng, các em trình bày về cách nối, nêu đặc điểm của mỗi cách nối và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.

2. Thực hành nối tải hình sao có dây trung tính vào nguồn điện ba pha

Nối các bóng đèn ở bảng thành hình sao có dây trung tính và đấu vào nguồn điện ba pha bốn dây. Trình tự thực hành như sau:

* Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện thực hành

Học sinh vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện thực hành có các vôn kế đo điện áp dây, điện áp pha; ampe kế đo dòng điện ba pha, dòng điện trong dây trung tính và ghi vào mục 2a báo cáo thực hành.

* Bước 2: Nối dây mạch điện

Học sinh nối dây mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. Giáo viên kiểm tra mạch điện.

* Bước 3: Đo điện áp và dòng điện

Giáo viên cho phép đóng điện, học sinh đo điện áp dây, điện áp pha, dòng điện pha, dòng điện dây trung tính và ghi kết quả đo vào bảng [mục 2] báo cáo thực hành.

Chú ý: Khi thực hành, cần đảm bảo an toàn cho người và thiết bị đo.

* Bước 4: Tính dòng điện và điện áp

Dựa vào số liệu của các bóng đèn, học sinh tính dòng điện, điện áp và điền kết quả vào bảng [mục 2b] báo cáo thực hành.

1.1. Nguồn điện ba pha.

Bạn đang xem: Tải nối hình sao

Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha dùng máy phát điện xoay chiều ba pha

Sơ đồ máy phát điệnxoay chiều ba pha.

a. Cấu tạo máy phát điện ba pha:

Stato: 3 cuộn dây AX, BY, CZ giống nhau, có cùng số vòng dâyđặt lệch 1200 trong không gian.

Dây quấn pha A ký hiệu là AX.

Dây quấn pha B ký hiệu là BY.

Dây quấn pha C ký hiệu là CZ.

X, Y, Z: Điểm cuối pha.

A, B, C: Điểm đầu pha.

Roto: Nam châm điện.

b. Nguyên lí làm việc:

Khi nam châm quay đều, trong giây cuốn mỗi pha xuất hiện suất điện động xoay chiều một pha.

Vì 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 nên suất điện động các pha bằng nhau và lệch pha nhau một góc \[\frac{2\pi }{3}\].

1.2. Tải ba pha.

Thường là: động cơ điện 3 pha, lò điện 3 pha.....

ZA: Tổng trở pha A

ZB: Tổng trở pha B

ZC: Tổng trở pha C

Mạch điện ba pha không liên hệ


2. Cách nối nguồn điện và tải ba pha.


Thường có 2 cách nối:

Nối tam giác: Điểm đầu pha này nối với điểm cuối pha kia.

Nối hình sao: Nối chung 3 điểm cuối X, Y, Z thành điểm trung tính.

Xem thêm: Scudetto Là Gì Một Cách Chi Tiết Nhất, Scudetto Là Gì

2.1. Cách nối nguồn điện ba pha.

Nốitam giác

Nối hình sao

Nối sao không có dây trung tính.

Nối sao có dây trung tính.

2.2. Cách nối tải ba pha.

--Sơ đồ SGK hình 23.6--


3. Sơ đồ mạch điện ba pha.


3.1. Sơ đồ mạch điện ba pha.

a. Khái niệm:

Dây pha: Nối điểm đầu của nguồn [A,B,C] đến các tải

Dây trung tính: Nối từ điểm trung tính của nguồn đến điểm trung tính của tải

Điện áp dây: Điện áp giữa 2 dây pha.[Ud]

Điện áp pha: Điện áp giữa điểm đầu và điểm cuối một pha.[Up]

Dòng điện dây: Dòng điện trên dây pha. [Id]

Dòng điện pha: Dòng điện trong mỗi pha. [Ip]

Dòng điện trung tính: [Io]

b. Nguồn nối hình sao, tải nối hình sao.

Sơ đồ mạch điện ba pha nguồn và tảinối hình sao.

c. Nguồn và tải nối hình sao có dây trung tính.

Sơ đồ mạch điện ba pha có dây trung tính.

d. Nguồn nối hình sao, tải nối hình tam giác.

Sơ đồ mạch điện ba pha nguồn nối hình sao, tải nối hình tam giác.

3.2. Quan hệ giữa đại lượng dây và pha.

Xét với tải ba pha đối xứng:

a. Khi nối hình sao:

\[{I_d} = {I_p},{U_d} = \sqrt 3 {U_p}\]

b. Khi nối hình tam giác:

\[{I_d} = \sqrt 3 {I_p},{U_d} = {U_p}\]


4. Ưu điểm của mạch điện ba pha bốn dây.


Tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau.

Điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường, không vượt quá giá trị định mức

Bài 1:

Máy phát điện ba pha có điện áp pha là 220V. Nếunối sao hoặc tam giác thì ta sẽ có những giá trị điện áp dây, pha khác nhau . Tính các giá trị đó

Hướng dẫn giải:

Nếu nối hình sao:

\[{U_p} = 220V,\,\,{U_d} = 380V\]

Nếu nối tam giác :

\[{U_d} = {U_p} = 220V\]

Bài 2:

Tải ba pha gồm 3 điện trở \[R = 10\Omega \], nối tam giác, đấu vào nguồn ba pha có \[{U_d} = 380V\]. Tính dòng điện pha, dòng điện dây?

Hướng dẫn giải:

Ta có : \[{U_d} = {U_p} = 380V.\]

Dòng điện pha :

\[{I_p} = \frac{{{U_p}}}{R} = \frac{{380}}{{10}} = 38A\]

Dòng điện dây :

\[{I_d} = \sqrt 3 {I_p} = \sqrt 3 .38 = 65,8A\]


Bài học tiếp theo

Bài 24: Thực hành nối tải ba pha hình sao và hình tam giácBài 22: Hệ thống điện quốc giaBài 23: Mạch điện xoay chiều ba phaBài 24: Thực hành nối tải ba pha hình sao và hình tam giácLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12
  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

I - KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA

Ngày nay, dòng điện xoay chiều ba pha được sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất. Mạch điện xoay chiều ba pha gồm: nguồn điện ba pha, đường dây ba pha và các tải ba pha.

1. Nguồn điện ba pha

Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha, dùng máy phát điện xoay chiều ba pha. Máy phát điện xoay chiều ba pha gồm ba dây quấn AX, BY, CZ và nam châm điện.

Mỗi dây quấn của máy phát điện là một pha

   - Dây quấn pha A ký hiệu là AX.

   - Dây quấn pha B ký hiệu là BY.

   - Dây quấn pha C ký hiệu là CZ.

Khi nam châm quay điện với tốc độ không đổi, trong dây quấn mỗi pha xuất hiện suất điện động [sđđ] xoay chiều một pha. Các dây quấn của các pha có

cùng số vòng dây và đặt lệch nhau một góc điện trong không gian nên sđđ các pha bằng nhau về biên độ và tần số nhưng lệch nhau một góc

2. Tải ba pha

Tải ba pha thường là các động cơ điện 3 pha, lò điện 3 pha... Tổng trở của các pha A, B, C của tải là ZA, ZB, ZC

II - CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA

Nếu mỗi pha của máy phát điện ba pha nối riêng với mỗi tải, ta có mạch điện ba pha không liên hệ với nhau

Thông thường người ta nối ba pha của nguồn điện, ba pha của tải thành hình sao hoặc tam giác.

Khi Nối hình sao thì 3 điểm cuối X, Y, Z của ba pha nối với nhau tạo thành điểm trung tính O.

Khi nối hình tam giác thì điểm đầu pha này nối với điểm cuối pha kia.

1. Cách nối nguồn điện ba pha

Nguồn điện nối hình sao, hình sao có dây trung tính và hình tam giác

2. Cách nối tải ba pha

III - SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN BA PHA

1. Sơ đồ mạch điện ba pha

Các điểm đầu ba pha A, B, C của nguồn điện được nối với các dây dẫn điện ba pha đến các tải. Các dây dẫn ấy gọi là dây pha. Dây nối từ điểm trung tính O của nguồn đến điểm trung tính O’ của tải gọi là dây trung tính

a] Nguồn điện nối hình sao, tải nối hình sao

b] Nguồn và tải nối hình sao có dây trung tính

Còn gọi là mạch điện ba pha bốn dây [ba dây pha và một dây trung tính].

c] Nguồn nối hình sao, tải nối hình tam giác

2. Quan hệ giữa đại lượng dây và pha

IV - ƯU ĐIỂM CỦA MẠCH ĐIỆN BA PHA BỐN DÂY

Tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau: điện áp dây và điện áp pha, vì thế rất thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện.

Điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường, không vượt quá giá trị định mức

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

bai-23-mach-dien-xoay-chieu-ba-pha.jsp

Video liên quan

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 12 – Bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 12

    Trả lời câu hỏi Công nghệ 12 Bài 23 trang 90: Cách nối dây này thực tế ít dùng, em hãy giải thích tại sao?

    Trả lời

    Vì điện áp giữa các pha không ổn định khi thay đổi hơn nữa lại dùng nhiều dây dẫn [6 dây].

    Trả lời câu hỏi Công nghệ 12 Bài 23 trang 92: Quan sát hình 23 -10, nguồn điện và các tải ba pha 1, 2, 3 được nối hình gì?

    Trả lời

    – Nguồn điện: Nối hình sao có dây trung tính.

    – Tải 1: Nối hình sao không có dây trung tính.

    – Tải 2: Nối hình tam giác.

    – Tải 3: Nối hình sao có dây trung tính.

    Trả lời câu hỏi Công nghệ 12 Bài 23 trang 93: Giải thích vì sao nguồn điện thường được nối hình sao?

    Trả lời

    Khi nối nguồn điện hình sao sẽ cho 2 giá trị điện áp nên ta có thể đấu nối các tải ở 2 cấp điện áp khác nhau.

    Ví dụ nguồn điện cấp cho các hộ gia đình thường có các giá trị điện áp:

    – Up = 220 V cấp cho các thiết bị điện sinh hoạt: bóng điện, quạt, tivi, tủ lanh,…

    – Ud = 380 V cấp cho động cơ điện 3 pha: máy sát gạo,…

    Trả lời câu hỏi Công nghệ 12 Bài 23 trang 93: Quan sát hình 23 – 11, các đèn được đấu hình gì? Khi tắt các đèn pha C, hầu như đèn các pha B và pha A vẫn sáng bình thường? Tại sao?

    Trả lời

    – Các đèn được đấu hình tam giác [đầu pha này nối với cuối pha kia theo thứ tự pha]

    – Khi tắt các đèn pha C, hầu như đèn các pha B và pha A vẫn sáng bình thường vì các bóng đèn được nối một đầu với dây trung tính và đầu kia nối với 1 trong 3 pha A, B, C độc lập nhau nên điện áp giữa các bóng đèn cũng độc lập với nhau.

    Câu 1 trang 94 Công nghệ 12: Nêu các phần tử của mạch điện ba pha và chức năng của chúng.

    Trả lời

    * Mạch điện ba pha gồm nguồn điện ba pha, đường dây ba pha và các tải ba pha.

    * Chức năng của chúng:

    – Nguồn điện ba pha: để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.

    – Đường dây ba pha: dẫn điện.

    – Các tải ba pha: Tiêu thụ điện năng.

    Câu 2 trang 94 Công nghệ 12: Nêu tác dụng của dây trung tính trong mạch điện ba pha bốn dây.

    Trả lời

    Tác dụng của dây trung tính trong mạch điện ba pha bốn dây là:

    – Tạo ra hai trị số điện áp khác nhau → thuân tiện cho việc sử dụng đồ điện.

    – Giúp điện áp trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường, không vượt quá điện áp định mức.

    Câu 3 trang 94 Công nghệ 12: Mạch điện ba pha ba dây, điện áp dây 380V, tải là ba điện trở R bằng nhau, nối tam giác. Cho biết dòng điện trên đường dây bằng 80A. Vẽ sơ đồ nối dây của mạch điện ba pha trên và xác định trị số dòng điện pha của tải. Tính điện trở R trên mỗi pha của tải.

    Trả lời

    Tải nối tam giác → Id = √3 Ip, Ud = Up = 380 V.

    → Ip = 1/√3 Id = 41,2 A.

    Điện trở mỗi pha R1 = R2 = R3 = R = Up / Ip = 380 / 41,2 = 9,22 Ω.

    Câu 4 trang 94 Công nghệ 12: Có hai tải ba pha: Tải thứ nhất là 9 bóng đèn [số liệu của mỗi bóng đèn là P = 100 W, U = 220 V]; tải thứ hai là một lò điện trở ba pha [điện trở mỗi pha R = 30 Ω, U = 380 V]. Các tải trên được nối vào mạch điện ba pha bốn dây có điện áp 220/380 V.

    a] Giải thích 220 V là điện áp gì? 380 V là điện áp gì? b] Xác định cách nối dây của mỗi pha tải [thành hình sao hoặc hình tam giác] và giải thích vì sao phải nối dây như vậy? c] Vẽ cách nối dây của mạch điện ba pha trên. d] Tính dòng điện pha và dòng điện dây của mỗi tải.

    Trả lời

    a] Điện áp 220 V là điện áp pha.

    Điện áp 380 V là điện áp dây.

    b] Tải thứ nhất nối hình sao có dây trung tính để Ud = √3 Up → Up = 220 V là điện áp định mức của các bóng đèn trong tải.

    Tải thứ hai nối hình sao có dây trung tính hoặc nối hình tam giác. Vì điện áp định mức của tải là 380 = Ud mà Up ⇐ Ud nên có thể nối theo cả hai cách.

    c] Sơ đồ cách nối dây của mạch điện ba pha trên:

    d]

    * Tải số 1 nối dây hình sao

    * Tải số 2:

    – Trường hợp nối hình sao:

    – Trường hợp nối hình tam giác:

    Up = Ud = 380 V.

    + Dòng điện pha của tải:

    + Dòng điện dây của tải:

    Video liên quan

    Chủ Đề