Công thức di truyền quần the nâng cao

MỤC LỤCI. LỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1II. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ....................................................................... 1III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: ......................................................................................... 1IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.................................... 2V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ........................................ 2VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG THỬ ..................................................... 2VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN............................................................. 3* VỀ NỘI DUNG SÁNG KIẾN: ................................................................................3Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.............................................................31.1. Khái niệm quần thể ...........................................................................................31.2. Các đặc trưng di truyền của quần thể ..............................................................31.3. Đặc điểm di truyền của quần thể tự phối .........................................................41.4. Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối ....................................................5Chương II: HỆ THÔNG CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN QUẦNTHỂ .........................................................................................................................72.1. DẠNG 1. Tính tần số tương đối của các alen ..................................................72.2. DẠNG 2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối..........................................72.3. DẠNG 3. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối .....................................92.4. DẠNG 4. Áp dụng định luật Hac đi – Van bec cho một số trường hợp .......122.5. DẠNG 5. Bài tập xác định số loại kiểu gen ...................................................172.6. DẠNG 6. Cấu trúc quần thể ngẫu phối khi chịu tác động của CLTN .........222.7. DẠNG 7. Bài toán liên quan đến nhân tố đột biến .......................................252.8. DẠNG 8. Bài toán liên quan đến nhân tố di – nhập gen ..............................262.9. DẠNG 9. Bài tập xác suất phần di truyền quần thể ......................................27*] VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN ................................................29VIII. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ...................... 29IX. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM ...................................................................................................................... 30X. DANH SÁCH CÁ NHÂN ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM ..... 32TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 330BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNGSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMI. LỜI GIỚI THIỆUHiện nay với hình thức thi trắc nghiệm môn sinh ở kỳ thi kỳ thi THPTQuốc gia do đó để học tốt và thi tốt các kỳ thi với hình thức trắc nghiệm mônsinh, học sinh cần đổi mới phương pháp học tập và làm quen với hình thức thitrắc nghiệm. Nếu trước đây thi theo kiểu tự luận thì học sinh chỉ cần hiểu và nhớcách giải cho từng dạng bài toán và học sinh phải giải trọn vẹn các bài toán.Nhưng đối với hình thức thi trắc ngiệm học sinh lưu ý trước hết đến sự hiểu bài,nắm rõ các kiến thức cơ bản đã học vận dụng những hiểu biết đó vào việc phântích, xác định nhận biết các đáp án đúng sai trong các câu trắc nghiệm. Thờigian cho từng câu trắc nghiệm ngắn do đó làm thế nào để giải bài tập có đượckết quả nhanh nhất? Đây chính là vấn đề mà giáo viên cần quan tâm. Trước thựctế đó đòi hỏi mỗi giáo viên cần xây dựng cách dạy riêng của mình. Đó là nhữngkhó khăn mà mỗi giáo viên thường gặp phải nhưng bên cạnh đó còn có cái khónữa là chương trình sinh học lớp 12 thời gian dành cho phần bài tập quần thểgiao phối và quần thể tự phối rất ít nhưng ngược lại trong các đề thi tỉ lệ điểmcủa phần này không nhỏ. Khối lượng kiến thức nhiều, nhiều bài tập áp dụng,trong khi đó thời gian hạn hẹp giáo viên khó có thể truyền đạt hết cho học sinh.Trước những khó khăn đó mỗi giáo viên đều có cách dạy riêng cho mình.Với tôikhi dạy phần này phần lí thuyết tôi thường tập trung vào những vấn đề cốt lõicủa bài và phần bài tập thì thống kê một số công thức cơ bản và phương phápgiải những dạng bài tập đó. Tôi hướng dẫn các em vận dụng lí thuyết tìm racông thức và cách giải nhanh để các em hiểu bài sâu hơn và làm bài trong cáclần kiểm tra cũng như thi cử đạt hiệu quả.II. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHỆ THỐNG CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂTRONG SINH HỌC 12III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:1- Họ và tên: BÙI HUY TÙNG- Địa chỉ tác giả sáng kiến: THPT Lê Xoay- Số điện thoại:01684159034- E_mail: . CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM- Bùi Huy Tùng: Trường THPT Lê Xoay- Vĩnh Tường- Vĩnh PhúcV. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM- Dùng để dạy cho học sinh khối 12, ôn thi THPT Quốc gia hàng năm trongtrường THPT Lê Xoay, và các trường THPT khác.- Dùng để dạy cho các học sinh đội tuyển HSG khối 12 hàng năm củatrường, cũng như các trường khác.VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG THỬ- Sáng kiến kinh nghiệm đã được áp dụng thử cho học sinh lớp 12, năm học2015- 2016.Cụ thể đề tài đã được áp dụng vào các lớp tôi giảng dạy học của lớp12[ 12A1, 12A5].2VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN* VỀ NỘI DUNG SÁNG KIẾN:Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI1.1. Khái niệm quần thể- Là một tập hợp các cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gianxác định, tồn tại qua thời gian nhất định, có thể giao phối với nhau sinh ra thế hệsau [quần thể giao phối].1.2. Các đặc trưng di truyền của quần thể- Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng. Vốn gen là tất cả các alen của tất cả cácgen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.- Vốn gen thể hiện ở tần số các alen và tần số các kiểu gen của quần thể.+ Tần số alen của 1 gen = tỉ lệ giữa số lượng alen đó/tổng số các loại alen khácnhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác đinh.+ Tần số của 1 KG = tỉ lệ giữa số lượng cá thể có KG đó/tổng số các cá thểtrong quần thể.- Ví dụ: Trong một quần thể cây đậu Hà Lan, gen quy định màu hoa chỉ có haialen: A quy định hoa đỏ, a: quy định hoa trắng. Cây hoa đỏ có kiểu gen AAchứa 2 alen A, cây hoa đỏ Aa chứa 1 alen A và 1 alen a, cây hoa trắng aa chứa 2alen a. Giả sử quần thể ban đầu có 1000 cây với 400 cây có kiểu gen AA, 400cây có kiểu gen Aa, 200 cây có kiểu gen aa. Xác đinh cấu trúc di truyền củaquần thể và tính tần số alen A và a?Bài làmCấu trúc di truyền quần thể:4001000AA +4001000Aa +2001000aa = 1.0,4AA + 0,4Aa +0,2 aa = 1Tính tần số alen A, a. Gọi p, q lần lượt là tần số alen A, a [p + q = 1]3Cách 1: Tính tần số alen theo lí thuyết Tổ ng số alen A = [400 x 2] + 400 =1200.Tổ ng số alen a = [200 x 2] + 400 = 800. Tổ ng số alen A và a là : 1000 x 2 =2000.Vậy tầ n số alen A trong quâǹ thể la:̀ 1200 / 2000 = 0.6.tần số alen a = 800 / 2000 = 0,4.Cách 2: Tần số alen bằng phần trăm số giao tử mang gen đó trong quần thể.p[A] = 0,5 + 0,2 /2 = 0,6; q[a] = 0,3 + 0,2 /2 = 0,4.1.3. Đặc điểm di truyền của quần thể tự phối- Là các quần thể thực vật tự thụ phấn, quần thể động vật lưỡng tính tự thụ tinh,các quần thể giao phối gần [giao phối cận huyết].- Gồm nhiều dòng thuần có kiểu gen khác nhau. Các gen chủ yếu ở trạng tháiđồng hợp, tỉ lệ dị hợp rất nhỏ.- Các đột biến đều nhanh chóng thể hiện thành kiểu hình và chịu tác động củachọn lọc.- Sự trao đổi thông tin di truyền giữa các quần thể là rất hạn chế thậm chí hoàntoàn không có ở các loài tự phối bắt buộc.- Vì vậy, nếu quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen xAA, yAa, zaa thì tần sốalen được tính :Gọi p, q lần lượt là tần số alen A và a. Ta có :𝒑=𝒙+𝒚𝒒=𝒛+𝟐𝒚𝟐[ p + q = 1]Qua n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen như sau :𝟏𝑨𝑨 = 𝒙 +𝟏− 𝒏𝟐𝟐.𝒚𝑨𝒂 =𝟏𝟐𝒏𝟏.𝒚𝒂𝒂 = 𝒛 +𝟏− 𝒏𝟐𝟐.𝒚- Trong quá trình tự phối liên tiếp qua nhiều thế hệ thì:+ Tần số tương đối của các alen không đổi.4+ Thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ qua các thế hệ sẽ thay đổi theohướng tăng dầ n tầ n số kiể u gen đồ ng hơp ̣ tử và giảm dầ n tầ n số kiể u gen dị hơp ̣tử .1.4. Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối* Khái niệm: là quần thể trong đó các cá thể kết đôi giao phối với nhau một cáchhoàn toàn ngẫu nhiên.* Đặc điểm- Các cá thể giao phối tự do với nhau.- Quần thể giao phối đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.- Quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số kiểu gen khác nhau trong quần thểkhông đổi qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.* Trạng thái cân bằng của quần thể: Một quần thể được gọi là đang ở TTCB ditruyền khi tỉ lệ các KG [TPKG] của quần thể tuân theo công thức sau:p2 + 2pq + q2 = 1Trong đó: p: là tần số của alen trội q: là tần số của alen lặn* Nội dung định luật Hacđi – Vanbec: Trong quần thể lớn, ngẫu phối, nếu khôngcó các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽduy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức :p2AA + 2pqAa+q2aa =1- Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng tái cân bằng theo định luật Hacđi –Vanbec. Khi đó thỏa mãn công thức:p2AA + 2pqAa+q2aa =1Trong đó: p: tần số alen A, q : tần số alen a, p + q =1- Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể còn được phản ánh qua mối tươngquan: p2.q2 = [2pq/2]2. Nghĩa là tích tần số tương đối của thể đồng hợp trội vàđồng hợp lặn bằng bình phương một nửa tần số tương đối của thể dị hợp. Có thể5sử dụng đẳng thức này để xác định trạng thái cân bằng hay không của các quầnthể.* Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi- Vanbec.- Quần thể phải có kích thước lớn.- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản nhưnhau [không có chọn lọc tự nhiên]- Không xảy ra đột biến, nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biếnnghịch.- Không có sự di – nhập gen[ Phải có sự cách li với quần thể khác]* Ý nghĩa của định luật Hacđi- Vanbec.- Giải thích tại sao một số quần thể trong tự nhiên có thể duy trì ổn định qua cácthế hệ.- Khi biết quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, từ tần số các cá thể có kiểuhình lặn, chúng ta có thể tính được tần số alen lặn, alen trội cũng như tần số củacác loại kiểu gen trong quần thể.6Chương II: HỆ THÔNG CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀNQUẦN THỂ2.1. DẠNG 1. Tính tần số tương đối của các alen2.1.1. Phương pháp- Tần số alen của 1 gen = tỉ lệ giữa số lượng alen đó/tổng số các loại alen khácnhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác đinh.- Khi biết quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, từ tần số các cá thể có kiểuhình lặn , chúng ta có thể tính được tần số alen lặn, alen trội cũng như tần số củacác loại kiểu gen trong quần thể.2.1.2. Bài tập vận dụngCâu 1. [ĐH 2008] Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn aquy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A vàa trong quần thể làA. 0,5A và 0,5a.B. 0,6A và 0,4a.C. 0,4A và 0,6a.D. 0,2A và 0,8a.Câu 2 [CĐ 2008] Giả sử một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là0,21AA : 0,52Aa : 0,27aa, tần số của alen A và alen a trong quần thể đó là:A. A = 0,73; a = 0,27.B. A = 0,27; a = 0,73.C. A =0,53; a =0,47.D. A = 0,47; a = 0,53.Câu 3 [ĐH 2013] Ở một loài sinh vật, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thểthường có 2 alen là A và a. Một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằngdi truyền có tần số kiểu gen đồng hợp trội bằng hai lần tần số kiểu gen dị hợp.Theo lí thuyết, tần số alen A và a của quần thể này lần lượt làA. 0,2 và 0,8B. 0,33 và 0,67C. 0,67 và 0,33D. 0,8 và 0,22.2. DẠNG 2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối2.2.1 Phương pháp7- Giả sử quần thể tự phối ban đầu có kiểu gen: x AA : y Aa: z aa Xác định cấutrúc di truyền của quần thể qua n thế hệ tự phối- Tần số kiểu gen sau n thế hệ tự thụ phấn là:𝟏𝑨𝑨 = 𝒙 +𝟏− 𝒏𝟐𝟐.𝒚𝟏𝑨𝒂 =𝟐𝒏𝟏.𝒚𝒂𝒂 = 𝒛 +𝟏− 𝒏𝟐𝟐.𝒚[1]- Lưu ý: Khi làm bài tập quần thể tự phối, không cần phải tính tần số tương đốicủa các alen , chỉ áp dụng công thức tính tần số của kiểu gen.2.2.2. Ví dụ- Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1 Tìm cấutrúc di truyền của quần thể sau 2 thế hệ tự phối?Bài làm:Tần số các kiểu gen ở thế hệ F2 là Áp dụng công thức [1]1𝐴𝐴 = 0,2 +1− 222.0,6𝐴𝑎 =1221. 0,6𝑎𝑎 = 0,2 +1− 222.0,6Vậy cấu trúc di truyền ở F2: 0,425AA : 0,15Aa : 0,425aa2.2.3. Bài tập áp dụngCâu 1. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen aquy định hoa vàng. Thế hệ xuất phát [P] của một quần thể tự thụ phấn có tần sốcác kiểu gen là 0,6AA: 0,4Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi tần sốalen của quần thể, tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1 là:A. 64%B. 90%C. 96%D. 32%Câu 2 [ĐH 2011]. Từ một quần thể thực vật ban đầu [P], sau 3 thế hệ tự thụphấn thì thành phần kiểu gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Chorằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác, tính theo líthuyết, thành phần kiểu gen của [P] là:A. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aaB. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aaC. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aaD. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa8Câu 3 [CĐ 2008]. Giả sử một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệxuất phát là : 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ởthế hệ sau thành phần kiểu gen của quần thể tính theo lý thuyết là:A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.B. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa.C. 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa.D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa.Câu 4 [ĐH 2010]. Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát[P] là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quầnthể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc [F3] là:A. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa.B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.C. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.D. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.Câu 5. [ĐH 2013] Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy địnhhoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát [P] củamột quần thể thuộc loài này có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Sau3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo líthuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ P làA. 0,1AA + 0,6Aa +0,3aa = 1B. 0,3AA + 0,6Aa +0,1aa = 1C. 0,6AA + 0,3Aa +0,1aa = 1D. 0,7AA + 0,2Aa +0,1aa = 1Câu 7 [ĐH 2014] Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân caotrội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát [P] gồm 25%cây thân cao và 75% cây thân thấp. Khi [P] tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ,ở F2, cây thân cao chiếm tỉ lệ 17,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân caoở [P], cây thuần chủng chiếm tỉ lệA. 12,5%B. 5%C. 25%D. 20%2.3. DẠNG 3. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối2.3.1. Phương pháp* Tính tần số tương đối của các alenQuần thể ở trạng thái cần bằng khi: p2 AA + 2pqAa+q2 aa =1, p + q =19* Lưu ý: Trong trường hợp gen quy định tính trạng nằm trên NST thường- Từ một quần thể [tần số các alen giống nhau ở hai giới] có cấu trúc di truyềnchưa cân bằng qua ngẫu phối đã đạt trạng thái cân bằng di truyền ngay ở thế hệsau.- Trong một quần thể, Nếu tần số tương đối của của các alen khác nhau ở haigiới thì sự cân bằng di truyền sẽ đạt được sau hai thế hệ ngẫu phối. Trong đó, ởthế hệ thứ nhất diễn ra sự cân bằng tương đối về giới tính của hai alen, ở thế hệthứ hai mới diễn ra sự cân bằng về di truyền.2.3.2. Ví dụỞ người, bệnh bạch tạng do gen d nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra.Những người bạch tạng trong quần thể cân bằng được gặp với tần số 0,04%.Tìm cấu trúc di truyền của quần thể người nói trên ?Bài làm- Quần thể trên ở trạng thái cân bằng di truyền. Gọi p, q lần lượt là tần số củaalen D và d. Theo giả thiết người bị bệnh bạch tạng kiểu gen aa có tần số 0,04%.Tần số alen d :𝑞 = √0, 0004 = 0, 02 vậy p = 1 – 0,02 = 0,98áp dụng định luật Hacđi – Van bec ta có 0,9604DD : 0,0392 Dd : 0,0004dd2.3.3 Bài tập vận dụngCâu 1[ĐH 2011]: Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có haialen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp.Quần thể ban đầu [P] có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấpở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quầnthể [P] là:A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aaB. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aaC. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aaD. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa10Câu 2 [CĐ 2010]: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA :0,4Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối, người ta thu được ở đời con 8000 cá thể. Tínhtheo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con làA. 320.B. 7680.C. 5120.D. 2560.Câu 3 [ĐH 2008]: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xétmột gen có hai alen [A và a], người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này làA. 37,5%.B. 18,75%.C. 3,75%.D. 56,25%.Câu 4: Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc ditruyền của quần thể sau một lần ngẫu phối là:A. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aaB. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aaC. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aaD. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aaCâu 5 [CĐ 2008]: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?A. 0,01Aa : 0,18aa : 0,81AA.B. 0,81 Aa : 0,01aa : 0,18AA.C. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa.D. 0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA.Câu 6[CĐ 2008]: Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toànso với alen a quy định hạt dài. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyềngồm 6000 cây, trong đó có 960 cây hạt dài. Tỉ lệ cây hạt tròn có kiểu gen dị hợptrong tổng số cây hạt tròn của quần thể này làA. 48,0%.B. 42,0%.C. 25,5%.D. 57,1%.Câu 7 [CĐ 2014]: Một quần thể ngẫu phối, xét một gen có 2 alen, alen A quyđịnh thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho biết quần thểđang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số kiểu gen dị hợp tử gấp 8 lần tần sốkiểu gen đồng hợp tử lặn. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình của quần thể làA. 36% cây thân cao: 64% cây thân thấpB. 84% cây thân cao: 16% cây thân thấp11C. 96% cây thân cao: 4% cây thân thấpD. 75% cây thân cao: 25% cây thân thấpCâu 8 [CĐ 2014]: Một quần thể thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alenA quy đinh hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thểnày đang ở trạng thái cân bằng di truyền, số cây hoa đỏ chiểm tỉ lệ 91%. Theo líthuyết, các cây hoa đỏ có kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể này chiếm tỉ lệA. 42%B. 21%C. 61%D. 49%2.4. DẠNG 4. Áp dụng định luật Hac đi – Van bec cho một số trường hợp2.4.1. Quần thể có đa alen- Quần thể cân bằng là triển khai của biểu thức [p+q+r+...]2=1* xét 1 gen có 3 alen và có tần số lần lượt là: pA, qA1, rA2 [A > A1 > A2]: quầnthể đạt trạng thái cân bằng khi tuân theo công thức: [p+q+r]2=1- Tỉ lệ kiểu hình là:A- : p2 + 2pq+ 2prA1-: q2 + 2qrA2-: r2* Xét gen quy định nhóm máu ở người có: pIA ,qIB, rIONhóm máuABABOKiểu genIAIA +IAIOIBIB + IBIOIAIBIOIOKiểu hìnhp2 + 2prq2 + 2qr2pqr22.4.2. Gen nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y*Xét quần thể: d XAXA : h XAXa : r XaXa : t XAY+v XaY =1- Ở giới XY: pA = tqa = v12- Ở giới XX: pA= 𝑑 +ℎ2qa = 1- pA- Cách tính tần số alen chung của quần thể [điều kiện ban đầu để quần thể cânbằng]A=p=2𝑑+ℎ+𝑡2[𝑑+ℎ+𝑟]+[𝑡+𝑣]a=q=2𝑟+ℎ+𝑣2[𝑑+ℎ+𝑟]+[𝑡+𝑣]- Thành phần kiểu gen của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng:1/2 [p2 XAXA+2pq XAXa+q2 XaXa] : 1/2 [pXAY+q XaY] =1- Quần thể có tần số các alen ở phần ♂ và ♀ không bằng nhau →Không cânbằng. quần thể phải trai qua 2 lần ngầu phối mới đạt được trạng thái cân bằng.* Vi dụ : Một quần thể người trên một hòn đảo có 50 phụ nữ và 50 đàn ông, haingười đàn ông bị bệnh mù màu. Hãy ước tính tần số alen bệnh mù màu và tần sốphụ nữ mang gen gây bệnh ở trạng thái dị hợp? Biết rằng quần thể ở trạng tháicân bằng.Bài làmBệnh mù màu do gen đột biến lặn nằm trên phần không tương đồng của NST Xqui định, dạng bài này có đặc điểm:- ở ♂ : Tần số kiểu gen XAY = tần số của alen A= 48/50=0,96Tần số kiểu gen XaY = tần số của alen a= 2/50=0,04- Ở ♀:Khi biết tần số các alen, tỉ lệ các kiểu gen ở ♀ tính theo công thức cơbản:p2 XAXA + 2pq XAXa + q2 XaXa = 0,9216 XAXA + 0,0768 XAXa + 0,0016 XaXaTần số alen A= Tần số kiểu gen XAXA + 1/2 Tần số kiểu gen XAXa = 0,96Tần số alen a =1 – 0,96 = 0,042.4.3. Sự cân bằng của quần thể khi có sự khác nhau về tần số alen ở 2 giới.Giả thiết:13+ Tần số alen A ở phần đực trong quần thể là p1, tần số alen a ở phần đực trongquần thể là q1+ Tần số alen A ở phần cái trong quần thể là p2, tần số alen a ở phần cái trongquần thể là q2- Cấu trúc DT ở thế hệ sau là: [p1A+q1a] [p2A+q2a]=.......- Sự cân bằng sẽ đạt được ngay sau 2 thế hệ ngẫu phối+ thế hệ 1 đạt cân bằng về tần số alen:𝑝=[𝑝1 + 𝑝2]2𝑞=[𝑞1 + 𝑞2]2+ thế hệ 2 đạt CTDT QT cân bằng là p2AA+ 2pqAa+ q2aa=1Ví dụ 1: Tần số tương đối của A ở phần đực trong quần thể là 0,8. Tần sốtương đối của a ở phần đực trong quần thể là 0,2. Tần số tương đối của A ởphần cái trong quần thể là 0,4. Tần số tương đối của a ở phần cái trong quầnthể là 0,6.a] Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất.b] Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền thì có cấu trúc như thế nào?Bài làma/ Xác định CT DT của quần thể ở thế hệ thứ nhất: bằng sự tổ hợp lại các loạigiao tử ♂ và ♀*/ Khi tần số các alen ở phần đực và cái không bằng nhau: quần thể khôngcân bằngGT♂0,8 A0,2 a0,32 AA0,08 AaGT ♀0,4 A140,6 a0,48Aa0,12 aaCấu trúc DT của quần thể ban đầu là: 0,32 AA + 0,56 Aa + 0,12aa = 1b/ Tần số các alen chung của quần thể:[ĐK ban đầu để quần thể cân bằng]:A= p= [ A♂ + A ♀] : 2= 0,6a =q= [ a♂ + a ♀] : 2=0,4- Cấu trúc DT của quần thể khi cân bằng là: 0,36AA+ 0,48Aa+ 0,16 aa= 12.4.4. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể có nhiều cặp gen phân li độclậpVí dụ: Một quần thể giao phối có tần số tương đối của các alen như sau: A=0,8;a=0,2; B=0,6; b=0,4 các cặp gen phân li độc lập. Hãy xác định cấu trúc di truyềncủa quần thể, giả sử các gen trội không alen tương tác bổ trợ với nhau để biểuhiện thành tính trạng mong muốn thì tỉ lệ cá thể tốt được chọn làm giống và tỉ lệcá thể tốt được đưa vào sản xuất là bao nhiêu?Bài làmĐể xác định cấu trúc DT của quần thể giao phối liên quan tới 2 cặp alen có 2cách:- Cách 1: xác định tỉ lệ các loại giao tử trong quần thể bằng cách tổ hợp các alenlại:giao tử AB = 0,8A. 0,6B = 0,48giao tử Ab = 0,8A. 0,4b = 0,32giao tử aB = 0,2a. 0,6B = 0,12giao tử ab = 0,2a. 0,4b = 0,08sau đó tổ hợp các giao tử lại sẽ xác định được cấu trúc di truyền quần thể:[ 0,48 AB + 0,32Ab + 0,12 aB + 0,08 ab]2- Cách 2: Xác định cấu trúc di truyền của quần thể về từng cặp alen sau đó tổhợp lại.[ 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa][ 0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb] =1152.4.5. Bài tập vận dụng:Câu 1: Một quần thể người có 36% có nhóm máu A, 12 % nhóm máu B, 3 %nhóm máu AB và 49% nhóm máu 0. Gọi p,q, r lần lượt là tần số của alen IA, IB,IO. Thì tần số của các alen trong quần thể này là:A. p = 0,22 ; q = 0,08 ; r = 0,7B. p = 0,08 ; q = 0,22 ; r = 0,7C. p = 0,7 ; q = 0,22 ; r = 0,08D. p = 0,7; q = 0,08 ; r = 0,22Câu 2: Một quần thể giao phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có mộtlocut gen gồm 4 alen với các tần số như sau:a1[0,1], a2[0,3], a3[0,4], a4[0,2].Tần số kiểu gen a4a4 và a2a3 là:A. 0,20 và 0,70.B. 0,04 và 0,24C. 0,08 và 0,12D. 0,04 và 0,12.Câu 3: Một loài thú, locut quy định màu lông gồm 3 alen theo thứ tự át hoàntoàn như sau: A > a1 > a trong đó alen A quy định lông đen, a1- lông xám, a –lông trắng. Quá trình ngẫu phối ở một quần thể có tỷ lệ kiểu hình là 0,51 lôngđen: 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng. Tần số tương đối của 3 alen là:A. A = 0, 4 ; a1= 0,1 ; a = 0,5B. A = 0, 5 ; a1 = 0,2 ; a = 0,3C. A = 0,7 ; a1= 0,2 ; a = 0, 1D. A = 0,3 ; a1= 0,2 ; a = 0,5Câu 4. Trong 1 quần thể cân bằng, xét 2 cặp alen AaBb trên 2 cặp NST tươngđồng khác nhau.Alen A có tần số tương đối 0,4 và Alen B có tần số tương đối là0,6.Tần số mỗi loại giao tử của quần thể này là:A. AB = 0,24Ab = 0,36aB = 0,16ab = 0,24B. AB = 0,24Ab = 0,16aB = 0,36ab = 0,24C. AB = 0,48Ab = 0,32aB = 0,36ab = 0,48D. AB = 0,48Ab = 0,16aB = 0,36ab = 0,48Câu 5 : Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhautương tác theo kiểu bổ sung, trong đó có cả hai gen A và B thì quy định hoa đỏ,thiếu một trong 2 gen A hoặc B thì quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định16hoa trắng. Ở một quần thể đang cân bằng về di truyền, trong đó A có tần số 0,4và B có tần số 0,3. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệA. 32,64%.B. 56,25%C. 1,44%.D. 12%.Câu 6 : Ở mèo, gen D nằm trên phần không tương đồng trên NST X không cóalen trên Y qui định màu lông đen, gen lặn d qui định màu lông hung, khi trongkiểu gen có đồng thời 2 gen D, d sẽ có màu lông tam thể. Trong một quần thểmèo có 10% mèo đực lông đen và 40% mèo đực lông hung, số còn lại là mèocái. Tỉ lệ mèo có màu lông tam thể theo định luật Hacđi – vanbec là bao nhiêu?A. 16%B. 2%C. 32%D. 8%Câu 7: Quần thể ban đầu có tần số alen A ở phần cái là 0,8 và ở phần đực là 0,2.Cấu trúc di truyền của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối là:A. 0,16AA + 0,68Aa + 0,16aaB. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aaC. 0,04AA + 0,32Aa + 0,04aaD. 0,33AA + 0,34Aa + 0,33aaCâu 8[ĐH 2014]: Một quần thể động vật , ở thế hệ xuất phát [P] có thành phầnkiểu gen ở giới cái là 0,1 AA : 0,2 Aa : 0,7 aa; ở giới đực là 0,36 AA : 0,48 Aa :0,16 aa. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Saumột thế hệ ngẫu phối thì thế hệ F1A. đạt trạng thái cân bằng di truyềnB. có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%C. có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%D. có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 28%2.5. DẠNG 5. Bài tập xác định số loại kiểu gen2.5.1. Gen nằm trên NST thường:2.5.1.1 Gen nằm trên 1 NST:- 1 gen có n alen nằm trên NST thường thì có số KG tối đa: 𝐶𝑛2 + 𝑛Trong đó 𝐶𝑛2 : số kiểu gen dị hợp, n: số kiểu gen đồng hợp.172- 2 gen cùng nằm trên 1 NST có n, m alen có số kiểu gen tối đa là: 𝐶𝑛.𝑚+ 𝑛. 𝑚Trong đó:+ Số kiểu gen đồng hợp là: n.m22+ Số kiểu gen dị hợp là: 𝐶𝑛.𝑚, dị hợp 1 cặp gen: 𝑛. 𝐶𝑚+ 𝑚. 𝐶𝑛2 , dị hợp 2 cặp2gen: 2. 𝐶𝑚. 𝐶𝑛2- Xét k gen có số lượng alen lần lượt là: m1,m2,m3,….mk, số kiểu gen tối đa là:𝑘!2[𝐶𝑛2 + 𝑛]Trong đó n = m1.m2.m3.….mk2.5.1.2. Các gen nằn trên các cặp NST tương đồng khác nhau- Tổng số kiểu gen tối đa = tích số kiểu gen tối đa trên từng NST2.5.2. Gen nằm trên NST giới tính2.5.2.1. Gen nằm trên NST giới tính X- Số kiểu gen tối đa là: 𝐶𝑛2 + 2𝑛.Trong đó: giới XX: 𝐶𝑛2 + 𝑛, giới XY: n2.5.2.2. Gen nằm trên NST giới tính Y- Số kiểu gen tối đa là: 1 + 𝑛.Trong đó: giới XX: 1, giới XY: n2.5.2.3. Gen nằm trên NST giới tính X và Y- Số kiểu gen tối đa là: 𝐶𝑛2 + 𝑛 + 𝑛2 = 3𝐶𝑛2 + 2𝑛.Trong đó: giới XX: 𝐶𝑛2 + 𝑛, giới XY: n22.5.2.4. Trên NST giới tính X có n alen, trên Y có m alen- Số kiểu gen tối đa là: 𝐶𝑛2 + 𝑛. [𝑚 + 1].Trong đó: giới XX: 𝐶𝑛2 + 𝑛, giới XY: m.n* chú ý: trên cùng 1 NST mà có 3 gen trở lên thì phải nhân thêm với k!/218- Ví dụ: xét 2 gen: gen 1 có 4 alen năng trên vùng tương đồng của X và Y, gen 2nằm trên X không có alen trên Y có 3 alen. Tính số KG tối đa trên NST.BL: Số alen trên X là 3.4=12, trên Y là 42=>𝐶12+ 12. [4 + 1] = 126 .2.5.3. Tính số kiểu gen tối đa với cơ thể 3n, 4n2.5.3.1. Với quần thể 3n có các trương hợp sau- Công thức tổng quát số kiểu gen của thể 3n trong trường hợp một gen có x alennằm trên NST thường.*Nếu x = 1 số KG tối đa của quần thể là x [=1]*Nếu x=2số KG tối đa của quần thể là x + 2C2xVD với 1 gen gồm 2 alen A và a thì thể 3n có 4KGAAA, AAa, Aaa, aaa*Nếu x>=3 Tổng số KG tối đa của quần thể là x + 2C2x +C3xVD trên với x = 3 ta cóTổng số KG tối đa của quần thể là 3 + 2C23 +C33 = 3+ 6 +1=102.5.3.2. Với quần thể 4n có các trương hợp sau- Nếu 1 gen có x alen thì số KG của quần thể sẽ có các TH sauChỉ chứa 1 loại alen cóx trường hợpChứa 2 loại alen khác nhau có3C2xChứa 3 loại alen khác nhau có3C3xChứa 4 loại alen khác nhau cóC 4xTổng số KG của quần thể*Nếu x = 1 số KG tối đa của quần thể là x [=1]*Nếu x=2 số KG tối đa của quần thể là x + 3C2x = 519VD với 2 alen A và a có các Kg AAAA, AAAa, Aaaa,Aaaa,aaaa*Nếu x = 3 số KG tối đa của quần thể là x + 3C2x + 3C3x= 15VD Với 3 alen A, a và a1 thì quần thể 4n có các trương hợp sauChỉ chứa 1 loại alen có 3 th AAAA, aaaa, a1a1a1a1Chứa 2 loại alen có 9 th : AAAa, AAaa, Aaaaaaaa1,aaa1a1, aa1a1a1,AAAa1, AAa1a1, Aa1a1a1Chứa 3 loại alen có 3 th AAaa1, Aaaa1, Aaa1a1Tổng số KG tối đa của qt 4n có 3+9+3 =15 KG*Nếu x >=4 Tổng số KG tối đa của Quần thể là: x + 3C2x + 3C3x + C4x2.5.4. Số kiểu giao phối trong quần thể.2.5.4.1. Gen nằm trên NST thường:- Số kiểu giao phối khi không xét vai trò của bố mẹ là 𝑪𝟐𝒙 + 𝒙 [trong đó x là sốkiểu gen tối đa của quần thể]- Số kiểu giao phối khi xét vai trò của bố mẹ [có sự phân biệt ở 2 giới] là𝒙𝟐 [trong đó x là số kiểu gen tối đa của quần thể]2.5.4.2. Gen nằm trên NST giới tính:- Gọi x là số kiếu gen tối đa của giới XX, y là số kiểu gen tối đa của giới XY.Số kiểu gen giao phối tối đa của quần thể là:x.y2.5.5. Bài tập tự giảiCâu 1: Ở người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy địnhbệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy địnhbệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không cóalen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay20trái nằm trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quầnthể người làA. 42.B. 36.C. 39.D. 27.Câu 2[ĐH 2010]: Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen,nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến,số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này làA. 45.B. 90.C. 15.D. 135.Câu 3: Gen A có 5 alen, gen B có 2 alen. Cả 2 gen này cùng nằm trên NST Xkhông có alen trên Y. Gen D nằm trên một cặp NST thường có 3 alen. Số loạikiểu gen tối đa trong quần thể làA. 270B. 330C. 390D. 60Câu 4 [ĐH 2012]: Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét mộtloocut có 3 alen nằm trên vùng tương đồng trên X và Y. Biết rằng không xảy rađột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về loocut trên trong quần thể làA. 15B. 6C. 9D. 12Câu 5: Gen A có 5 alen, gen B có 2 alen. Cả 2 gen này cùng nằm trên NST Xkhông có alen trên Y. Gen D nằm trên NST Y không có alen trên X có 7 alen.Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể làA. 270B. 240C. 125D. 60Câu 6 [ĐH 2008]: Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen [A và a], gen quyđịnh dạng tóc có 2 alen [B và b], gen quy định nhóm máu có 3 alen [IA, IB vàIo]. Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểugen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người làA. 54.B. 24.C. 10.D. 6421Câu 7 [CĐ 2009]: Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắcthể thường và một gen có 2 alen trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alentương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên làA. 60.B. 32.C. 30.D. 18.Câu 8 [ĐH 2011]: Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3alen là A1, A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạnkhông tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut nàyliên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, sốkiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là:A.18B. 36C.30D. 27Câu 9 [ĐH 2012]: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễmsắc thể thường xét hai cặp gen di hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét mộtgen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các genđang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?A. 128.B. 192.C. 24.D. 16.Câu 10 [ĐH 2013]: Ở một loài động vật, xét hai lôcut gen trên vùng tương đồngcủa nhiễm sắc thể giới tính X và Y, lôcut I có 2 alen, lôcut II có 3 alen. Trênnhiễm sắc thể thường, xét lôcut III có 4 alen. Quá trình ngẫu phối có thể tạo ratrong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về ba lôcut trên?A. 570B. 270C. 210D. 1802.6. DẠNG 6. Cấu trúc quần thể ngẫu phối khi chịu tác động của CLTN2.6.1. Phương pháp* Một gen gồm 2 alen[ A, a] với p, q: lần lượt là tần số của alen A, a ở thế hệban đầu, quần thể giao phối, giả sử kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tầnsố alen a sau n thế hệ chọn lọc là:𝒒𝒏 =𝒒[𝟏 + 𝒏𝒒]22Trong đó: qn: tần số alen a tại thế hệ thứ nq: tần số alen trước chọn lọc n: số thế hệ ngẫu phối- Từ tần số alen a ta tính được tần số alen A và cấu trúc di truyền thể.Ví dụ: Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệtrội lặn hoàn toàn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiệnsống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành.Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫuphối là bao nhiêu?Bài làm:Gọi p, q lần lượt là tần số alen T và t. Quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, tỉlệ kiểu hình lặn[ kiểu gen tt] là 49% = q2  q = 0,7  p = 0,3.Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là:0,09 TT + 0,42 Tt + 0,49 tt = 1. Do điều kiện sống thay đổi tất cả cá kiểu hìnhlặn bị chết trước khi trưởng thành. Áp dụng công thức:Ta có tần số alen t = 0,7/[1+0,7] = 0,41* Nếu các kiểu gen có giá trị chọn lọc khác nhau thì tần số kiểu gen sau một thếhệ chọn lọc bằng giá trị chọn lọc nhân với tần số ban đầu.- Ví dụ: Trong quần thể, tần số kiểu gen AA = 0,25; Aa = 0,5 và aa = 0,25. Nếugiá trị chọn lọc tương ứng các kiểu gen này là 1 : 0,8 : 0,5 thì tần số kiểu gen vàtần số alen sau một thế hệ sẽ thay đổi như thế nào?Bài làm- Tần số kiểu gen sau khi chọn lọc:AA = 0,25.1 = 0,25; Aa = 0,8.0,5 = 0,4; aa = 0,5.0,25 = 0,125.Do tổng các kiểu gen sau chọn lọc không bằng 1. Nên ta tính tần số kiểu gen sauchọn lọc: AA = 0.25/0,775 = 0,322; Aa = 0,4 / 0,775 = 0,516; aa = 0,125 / 0,775= 0,16223- Tần số alen : p[A] = 0,322 + 0,516/2 = 0,58; q[a] = 1 – 0,58 = 0,422.6.2. Bài tập vận dụngCâu 1[ĐH 2009]: Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầmtrên đất bị nhiễm mặn, alen a quy định hạt không có khả năng này. Từ một quầnthể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số 10000 hạt. Đem gieocác hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảy mầm.Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết làA. 36%.B. 16%.C. 25%.D. 48%.Câu 2: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội so với alen a quy định thânđen. Một quần thể ruồi giấm có cấu trúc di truyền là: 0,2 AA : 0,3 Aa : 0,5 aA.Nếu loại bỏ các cá thể có kiểu hình thân đen thì quần thể còn lại có tần số tươngđối của alen A/a là:A. 0,3/ 0,7.B. 0,4/ 0,6C. 0,7/ 0,3.D. 0,85/ 0,15.Câu 3. Gen có 2 alen, thế hệ xuất phát: A = 0,2; a = 0,8. Sau 5 thế hệ chọn lọcloại bỏ hoàn toàn kiểu gen lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen trong quần thể là:A. 0,186.B. 0,146.C. 0,16.D.0,284.Câu 4. Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệtrội lặn hoàn toàn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiệnsống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành.Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫuphối là:A. 0,58.B. 0,41.C. 0,7D. 0,3.Câu 5 [ĐH 2008]: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ Plà: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khảnăng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là:A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.24

Video liên quan

Chủ Đề