Cơ chất của enzim catalaza trong củ khoai tây sống ở thí nghiệm số 1 Bài 15 SGK Sinh học 10 là gì

NĂM HỌC 2013- 2014SINH HỌC 10CƠ BẢNGV: THÂN THỊ DIỆP NGABÀI 15 THỰC HÀNHMỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀENZIMTHÍ NGHIỆM VỚI ENZIM CATALAZAI. Mục tiêuBiết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giáđược mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môitrường lên hoạt tính của enzim catalaza- Tự tiến hành được thí nghiệm theo qui trìnhđã cho trong sách giáo khoaII. Chuẩn bị1. Mẫu vật:- 5 củ khoai tây sống- 5 củ khoat tây đã luộc chín2. Dụng cụ và hoá chất:- Dao, ống nhỏ giọt [ Cho 4 nhóm]- Nước đá, dung dịch H2O2,III. Nội dung và cách tiến hànhThí nghiệm với enzim catalazabanCắt khoai tây sống và khoai tây chín thành các látmỏng, dày 5 mm- Cho 1 số lát khoai tây sống vào khay đựng đátrước khi thí nghiệm 30 phút- Lấy 1 lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thínghiệm, một lát đã luộc chín,1 lát lấy từ tủ lạnh ra.- Dùng ống nhỏ giọt nhỏ lên mỗi lát khoai tây 1 giọtH2O2-Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra trên lát khoaitây và giải thích hiện tượng.III. Nội dung và cách tiến hànhKết quả:- Lát khoai tây sống: sủi nhiều bọt trắng c nhiềuenzim catalaza.- Lát khoai tây chín: không có bọt  không cònenzim catalaza do đã bị phá huỷ bởi nhiệt độ cao.- Lát khoai tây ngâm lạnh: sủi ít bọt trắng hoạttính catalaza giảm trong điều kiện nhiệt độ thấp.TN sử dụng enzim trong quả dứa tươi để táchchiết ADNI. Mục tiêu- Tự tách chiết AND ra khỏi tế bào bằng cáchóa chất và dung cụ đơn giản theo quy trìnhtrong SGK.- Rèn luyện kĩ năng thực hành[ thao tá thíngiệm, sử dụng dung cụ,pha hóa chất…]TN sử dụng enzim trong quả dứatươi để tách chiết ADNII. Chuẩn bị1. Mẫu vật:- Dứa tươi 1 quả xay nhỏ- Gan gà tưoi hoặc gan lợn: 200g xay nhỏ2. Dụng cụ và hoá chất:- ống nghiệm, pipet,que khuấy [ Cho 4nhóm]- Cồn 70- 90o chất tẩy rửa,III. Nội dung và cách tiến hành-Mỗi nhóm thực hiện 4 bước như SGK:Bước 1:Nghiền mẫu vậtBước 2: Tách AND ra khỏi tế bào và nhân tếbào.Bước 3: Kết tủa AND trong dịch tế bào bằngcồn.Bước 4: Tách AND ra khỏi lớp cồn- Quan sát hiện tượng: thấy được phân tử ANDdạng sợi trắng đục và kết tủa lơ lửng  vớt raquan sát.THU HOẠCH.Viết tường trình thí nghiêm và trả lời câu hỏi:* Giải thích:- Cho nước rửa chén vào dịch nghiền tế bàogan nhằm mục đích gì?[ phá vỡ màng vì màng có bản chất là lipit].-Dùng enzim trong qủa dứa nhằm mục đíchgì?- [ để thủy phân protein và giải phóng ANDra khỏi protein].Hướng dẫn về nhà1. Hoàn thành báo cáo thí nghiệm [buổisau nộp].2. Chuẩn bị trước bài 16: Hô hấpCHAÂN THAØNH CAÛMÔNCHÚC CÁC EM HỌC TỐ

Thí nghiệm về enzim catalaza: THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM. 1. Mục tiêu: Sau khi thực hành bài này, học sinh cần : Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.

1. Mục tiêu

Sau khi thực hành bài này, học sinh cần :

– Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.

– Tự tiến hành được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong sách giáo khoa.

2. Chuẩn bị

a] Mẫu vật

Một vài củ khoai tây sống và một vài củ khoai tây đã luộc chín.

b] Dụng cụ và hóa chất

– Dao, ống nhỏ giọt.

– Dung dịch H2,02 , nước đá.

3. Nội dung và cách tiến hành

Quảng cáo

– Cắt khoai tây sống và khoai tây chín thành lát mỏng [dày khoảng 5 mm].

– Cho một số lát khoai tây sống vào trong khay đựng nước đá hoặc trong ngăn đá của tủ lạnh trước khi thí nghiệm khoảng 30 phút.

– Lấy một lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, một lát đã luộc chín và một lát khoai tây sống lấy từ tủ lạnh ra rồi dùng ống hút nhỏ lên giữa mỗi lát khoai một giọt

– Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra trên các lát khoai tây và giải thích nguyên nhân tại sao lại có sự sai khác đó.

4. Thu hoạch

Viết tường trình thí nghiệm và trả lời một số câu hỏi sau :

– Tại sao với lát khoai tây sống ờ nhiệt độ phòng thí nghiệm và lát khoai tây chín lại có sự khác nhau về lượng khí thoát ra ?

– Cơ chất của enzim catalaza là gì ?

– Sản phẩm tạo thành sau phản ứng do enzim này xúc tác là gì?

– Tại sao lại có sự khác nhau về hoạt tính enzim giữa các lát khoai để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm và ở trong tủ lạnh ?

Hướng dẫn nội dung Thực hành Sinh 10 Bài 15: Một số thí nghiệm về enzim. Tổng hợp các bài Thực hành Sinh 10 chi tiết nhất

Sau khi thực hành thí nghiệm, hoc sinh cần:

  • Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.
  • Tự tiến hành được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK

a, Mẫu vật

  • Một củ khoai tây sống và một vài củ khoai tây đã luộc chín.

b, Dụng cụ và hóa chất

  • Dao, ống nhỏ giọt.
  • Dung dịch H2O2, nước đá.
  • Cắt khoai tây sống và khoai tây chín thành các lát mỏng dày 5mm
  • Cho một số lát khoai tây sống vào khay đựng đá trước khi thí nghiệm 30 phút
  • Lấy một lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, một lát đã luộc chín, một lát lấy từ tủ lạnh ra
  • Dùng ống nhỏ giọt nhỏ lên mỗi lát khoai tây 1 giọt H2O2
  • Quan sát hiện tưởng xảy ra và giải thích.
  • Lát khoai tây sống ở nhiệt độ phòng thí nghiệm và lát khoai tây chín có sự khác nhau về lượng khí thoát ra vì: trong lát khoai tây sống có chứa enzim catalaza, còn lát khoai tây chín enzim đã bị biến tính và bất hoạt do được đun ở nhiệt độ cao.
  • Cơ chất của enzim catalaza là H2O2
  • Sản phẩm tạo thành sau phản ứng có enzim catalaza xúc tác là: O2 và H2O
  • Nhiệt độ thấp làm giảm hoạt tính của enzim

Kết quả:

  • Lát khoai tây sống: sủi nhiều bọt trắng → Chứa nhiều enzim catalaza.
  • Lát khoai tây chín: không có bọt → không còn enzim catalaza do đã bị phá hủy bởi nhiệt độ cao.
  • Lát khoai tây ngâm lạnh: sủi ít bọt trắng → hoạt tính catalaza giảm trong điều kiện nhiệt độ thấp.

Sau khi thực hành thí nghiệm, hoc sinh cần:

  • Tự mình tiến hành tách chiết ADN ra khỏi tế bào bằng các hóa chất và dụng cụ đơn giản theo quy trình đã cho.
  • Rèn luyện các kĩ năng thực hành [các thao tác thí nghiệm như: sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, pha hóa chất…].

a, Mẫu vật

  • 1 quả dứa tươi [không quá xanh hoặc quá chín]
  • 1 buồng gan gà tươi hoặc gan lợn.

b, Dụng cụ và hóa chất

– Dụng cụ:

  • Ống nghiệm đường kính 1 – 1,5 cm, cao 10 – 15m,
  • pipet, cốc thủy tinh,
  • máy xay sinh tố hay chày cối sứ,
  • dao, thớt, phễu, vải màn hoặc lưới lọc,
  • ống đong, que tre có đường kính 1mm và dài khoảng 15cm.

– Hóa chất

  • Cồn etano 70 – 90 độ,
  • Nước lọc lạnh hoặc nước cất lạnh,
  • Chất tẩy rửa
  • Bước 1: Nghiền mẫu vật
  • Bước 2: Tách ADN ra khỏi tế bào và  nhân tế bào
  • Bước 3: Kết tủa ADN trong dịch tế bào bằng cồn
  • Bước 4: Tách ADN ra khỏi lớp cồn

Hiện tượng:

  • Có kết tủa trắng và nổi lên trên lớp cồn

Giải thích:

  • Kết tủa và nổi lên là ADN

Trả lời câu hỏi:

  • Cho nước rửa chén vào dịch nghiền tế bào gan nhằm mục đích: Phá vỡ màng sinh chất của tế bào vì màng có bản chất là lipit.
  • Dùng enzim trong quả dứa nhằm mục đích: trong quả dứa có enzim prôtêaza có khả năng phân hủy prôtêin do đó sẽ giải phóng ADN ra khỏi prôtêin.

1. Mục tiêu

Sau khi thực hành thí nghiệm, hoc sinh cần:

  • Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.
  • Tự tiến hành được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK

2. Chuẩn bị

a, Mẫu vật

  • Một củ khoai tây sống và một vài củ khoai tây đã luộc chín.

b, Dụng cụ và hóa chất

  • Dao, ống nhỏ giọt.
  • Dung dịch H2O2, nước đá.

3. Nội dung và cách tiến hành

  • Cắt khoai tây sống và khoai tây chín thành các lát mỏng dày 5mm
  • Cho một số lát khoai tây sống vào khay đựng đá trước khi thí nghiệm 30 phút
  • Lấy một lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, một lát đã luộc chín, một lát lấy từ tủ lạnh ra
  • Dùng ống nhỏ giọt nhỏ lên mỗi lát khoai tây 1 giọt H2O2
  • Quan sát hiện tưởng xảy ra và giải thích.

4. Thu hoạch 

  • Lát khoai tây sống ở nhiệt độ phòng thí nghiệm và lát khoai tây chín có sự khác nhau về lượng khí thoát ra vì: trong lát khoai tây sống có chứa enzim catalaza, còn lát khoai tây chín enzim đã bị biến tính và bất hoạt do được đun ở nhiệt độ cao.
  • Cơ chất của enzim catalaza là H2O2
  • Sản phẩm tạo thành sau phản ứng có enzim catalaza xúc tác là: O2 và H2O
  • Nhiệt độ thấp làm giảm hoạt tính của enzim

Kết quả:

  • Lát khoai tây sống: sủi nhiều bọt trắng → Chứa nhiều enzim catalaza.
  • Lát khoai tây chín: không có bọt → không còn enzim catalaza do đã bị phá hủy bởi nhiệt độ cao.
  • Lát khoai tây ngâm lạnh: sủi ít bọt trắng → hoạt tính catalaza giảm trong điều kiện nhiệt độ thấp.

II. Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết ADN

1. Mục tiêu

Sau khi thực hành thí nghiệm, hoc sinh cần:

  • Tự mình tiến hành tách chiết ADN ra khỏi tế bào bằng các hóa chất và dụng cụ đơn giản theo quy trình đã cho.
  • Rèn luyện các kĩ năng thực hành [các thao tác thí nghiệm như: sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, pha hóa chất...].

2. Chuẩn bị

a, Mẫu vật

  • 1 quả dứa tươi [không quá xanh hoặc quá chín]
  • 1 buồng gan gà tươi hoặc gan lợn.

b, Dụng cụ và hóa chất

- Dụng cụ:

  • Ống nghiệm đường kính 1 - 1,5 cm, cao 10 - 15m,
  • pipet, cốc thủy tinh,
  • máy xay sinh tố hay chày cối sứ,
  • dao, thớt, phễu, vải màn hoặc lưới lọc,
  • ống đong, que tre có đường kính 1mm và dài khoảng 15cm.

- Hóa chất

  • Cồn etano 70 - 90 độ,
  • Nước lọc lạnh hoặc nước cất lạnh,
  • Chất tẩy rửa

3. Tiến hành thí nghiệm

  • Bước 1: Nghiền mẫu vật
  • Bước 2: Tách ADN ra khỏi tế bào và  nhân tế bào
  • Bước 3: Kết tủa ADN trong dịch tế bào bằng cồn
  • Bước 4: Tách ADN ra khỏi lớp cồn

4. Thu hoạch

Hiện tượng:

  • Có kết tủa trắng và nổi lên trên lớp cồn

Giải thích:

  • Kết tủa và nổi lên là ADN

Trả lời câu hỏi:

  • Cho nước rửa chén vào dịch nghiền tế bào gan nhằm mục đích: Phá vỡ màng sinh chất của tế bào vì màng có bản chất là lipit.
  • Dùng enzim trong quả dứa nhằm mục đích: trong quả dứa có enzim prôtêaza có khả năng phân hủy prôtêin do đó sẽ giải phóng ADN ra khỏi prôtêin.

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách giáo khoa sinh học 10, Thực hành Một số thí nghiệm về enzim, giải bài 15 Thực hành Một số thí nghiệm về enzim sgk sinh học 10 trang 60

Video liên quan

Chủ Đề