Cách vẽ quả địa cầu lớp 6

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 6

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Giải Địa Lí Lớp 6

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

    • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 1 trang 6: Quan sát hình 1, em hãy kể tên tám hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

    Trả lời:

    -Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.

    -Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 1 trang 7: Dựa vào hình 2, hãy cho biết độ dài bán kính và đường Xích đạo của Trái Đất.

    Trả lời:

    – Độ dài bán kinh Trái Đất: 6370 km

    – Độ dài đường Xích đạo: 40076 km.

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 1 trang 7: Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì?

    Trả lời:

    -Trên bề mặt quả Địa Cầu, những đường nối 2 cực Bắc và cực Nam là những Kinh tuyến.

    -Những vòng tròn vuông góc với các Kinh tuyến gọi là Vĩ tuyến.

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 1 trang 7: Hãy xác định trên quả Địa Cầu đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc.

    Trả lời:

    -Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0º, qua đài thiên văn Grinuyt – nước Anh.

    -Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến 0º là vĩ tuyến lớn nhất hay còn gọi là đường Xích đạo.

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 1 trang 7: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?

    Trả lời:

    -Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180º.

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 1 trang 8: Hãy chỉ nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, các vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam trên quả Địa cầu hoặc trên hình 3.

    Trả lời:

    -Nửa cầu Bắc nằm phía trên đường xích đạo.

    -Nửa cầu Nam nằm phía dưới đường xích đạo.

    -Các vĩ tuyến Bắc là các vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc.

    -Các vĩ tuyến Nam là các vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam.

    Bài 1 trang 8 Địa Lí 6: Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 10º, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ cách 10º , ta vẽ một vĩ tuyến, thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam?

    Trả lời:

    – Trên quả Địa cầu. nếu cứ cách 10º, ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến.

    – Nếu cứ 10º ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam.

    Bài 2 trang 8 Địa Lí 6: Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.

    Trả lời:

    Bài 1 Địa lí lớp 6: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất. Giải bài 1, bài 2, giải bài tập lí thuyết trang 8. Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam..

    Quan sát hình 1, em hãy kể tên tám hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời ?

    Tám hành tinh trong hệ mặt trời : Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh.

    Trái đất nằm ở vị trí thứ ba trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt trời.

    Dựa vào hình 2, hãy cho biết độ dài bán kính và đường Xích đạo của Trái Đất.

    Độ dài bán kính Trái đất là 6370 km

    Độ dài đường xích đạo là 40076 km

    Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì ?

    Các đường nối liền hai điểm cực bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa cầu là những đường kinh tuyến. Những vòng tròn trên quả Địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường vĩ tuyến.

    Hãy xác định trên quả Địa Cầu đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc.

    Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 00, qua đài thiên văn Grinuyt – nước Anh. Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến 00. Là vĩ tuyến lớn nhất hay còn gọi là đường xích đạo.

    Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ ?

    Là kinh tuyến 1800

    Hãy chỉ nửa cầu Bắc nửa cầu Nam các vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam trên quả Địa Cầu hoặc trên hình 3.

    – Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc.

    – Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam

    – Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.

    – Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.

    Bài 1. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ cách 100 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam ?

    Trên quả Địa cầu. nếu cử cách 10° ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến. Nếu cứ 10° ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam. Đường Xích đạo là vĩ tuyến 0° chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90°B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90°N ở cực Nam là hai điểm cực Bẳc và cực Nam.

    Bài 2. Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.

    Câu 2: Dựa vào hình vẽ quả Địa Cầu dưới đây, em hãy cho biết thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, xích đạo, tọa độ địa lí của một điểm 


    • Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền 2 Địa cực, độ dài khoảng 20000km, chỉ hướng Bắc-Nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo
    • Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này sẽ có hướng từ Đông sang Tây, vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với kinh tuyến tại điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất sẽ có đường kính nhỏ hơn.
    • Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh, vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo
    • Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh [hoặc các thiên thể khác] tại khoảng cách nằm giữa hai cực.
    • Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó


    Từ khóa tìm kiếm Google: Giải kết nối tri thức lớp 6, lịch sử 6 sách KNTTCS, giải lịch sử 6 sách mới, bài ôn tập chương 1 sách KNTTCS, sách kết nối tri thức nxb giáo dục

    Video liên quan

    Chủ Đề