Cách nuôi dế trũi

Loài thiên địch đặc biệt nguy hiểm đối với Trùn Quế là Dế Nhũi.

  1. Dấu hiệu: mặt phân Trùn Quế bị sủi, bốc lên thấy dế đủ kích thước
  2. Tác hại: Loài này xứng đáng được gọi là thiên địch của Trùn Quế.

– Nó sống trong tầng sinh khối của Trùn Quế, đẻ trứng ở tầng phân trùn. Thức ăn chủ yếu là trùn non, các mùn hữu cơ trong lán trùn.

Khi lán trùn xuất hiện dế Nhũi thì năng suất giảm dần. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời thì dế phát triển rất nhanh [chu kì sinh sản tầm 3 tháng là có thế hệ kế tiếp], tiếp theo dế sẽ di cư sang các lán Trùn Quế khác tiếp tục phá hoại.

=> Vì vậy khi phát hiện có Dế Nhũi thì xử lí sớm chừng nào thì tốt chừng đó. Cách diệt dế nhũi:

  1. Xúc hết phân đáy ra bao: Bao phân phải buộc kín không cho dế bay ra.

Phần sinh khối trừ lại tầm 5 – 7 cm [ đừng trừ lại nhiều quá vì khó xử lí]. Trong phần sinh khối phải lựa dế ra tiêu diệt [ rất mất công sức nhưng không có cách nàoo khác]

Trong lần này tiêu diệt tầm 80% dế là may lắm. Những con dế sót chủ yếu là dế non.

Tiếp tục nuôi thêm 1 tháng và tiến hành bắt dế lại. Bởi vì lúc này dế con đã lớn, chưa kịp đẻ. lúc này sinh khối tầm 10 – 15 cm

nuôi thêm 1 tháng nữa thì làm lại chu trình ra phân, diệt dế.

Nói tóm lại muốn loại bỏ tác hại của dế thì mất khoảng nửa năm ròng rã . Nhưng không thể tiêu diệt hoàn toàn được Dế Nhũi. Chỉ khống chế mật độ thấp là tốt lắm rồi. Tiếp tục nuôi và chu trình khai thác phân không quá 4 tháng [ lâu quá thì dế sẽ sinh sản cấp số nhân]

2. Phương pháp dài hạn:

Chấp nhận hi sinh phần sinh khối bị nhiễm dế chũi.

Dùng phân bò tươi ủ hoai để tạo môi trường cho sinh khối mới [ quá trình này phải che kín, không cho dế chui vào, nếu để cho dế chui vào thì coi như hỏng]

Bắt trùn thịt ra [ bắt phải sạch, không có dế nằm trong trùn]

Cho trùn thịt vào phân bò hoai để nuôi lai từ đầu.

Lưu ý khi làm lại nên cách xa trại trùn bị nhiễm dế [ dế sẽ bay vào ban đêm]

tránh xa những địa hình gần ao hỗ, đồng ruộng [ môi trường ẩm ướt là điều kiện cho dế chũi phát triển].

Ad vừa hướng dẫn bà con xong 2 cách để diệt Dế Nhũi trong chuồng nuôi Trùn Quế.

Theo TQST

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI TRÙN QUẾ

Skip to content

Hướng dẫn cách diệt dế nhũi trong trại nuôi trùn quế đơn giản tiết kiệm | MeoHaiTac.com

Hướng dẫn cách diệt dế nhũi trong trại nuôi trùn quế đơn giản tiết kiệm

Mr Thuận 09382 09381

Địa chỉ Cơ Sở 1: 39 Đường 30 KDC Hưng Phú 2 [Công Ty 8], Quận Cái Răng, Tp.Cần Thơ

Bản đồ Google maps:

Địa chỉ Cơ Sở 2: 522 Nguyễn Chí Thanh, P. Thới An Đông, Q. Bình Thủy, Tp.Cần Thơ

Bản đồ Google maps:

Thông tin chuyển khoản Ngân hàng Vietcombank Chi nhánh Cần Thơ Số tài khoản: 0111000193677

Tên chủ tài khoản: TRƯƠNG HỮU THUẬN

TRANG TRẠI CÔN TRÙNG

Đăng Ký Theo Dõi Kênh Miễn Phí

Nơi chia sẻ những kinh nghiệm trong nông nghiệp chăn nuôi khép kín bền vững. Thông qua nhiều mô hình chăn nuôi tại Trang trại.

– Nuôi trùn quế bằng phân của các động vật ăn cỏ như: Trâu, bò, ngựa, dê, thỏ,.. tạo ra được 2 sản phẩm chính đó là: thịt trùn quế làm thức ăn cho gia cầm, gia súc, thủy hải sản. Hai là phân trùn quế làm phân bón cho tất cả các loại cây trồng giúp tơi xốp đất và cây sinh trưởng bền vững

– Nuôi Dế mèn thái bằng các loại rau như: Rau muống, rau lang, lá khoai mì,…tạo ra 2 sp thịt dế có thể chế biến trong nhà hàng, chim cá cảnh, người đi câu cá,…Phân dế làm phân bón cho tất cả các loại cây trồng.

– Nuôi ruồi lính đen xử lý rác thải hữu cơ rất hữu hiệu tạo ra 2 sản phẩm: Ấu trùng ruồi lính đen dùng làm thức ăn cho gia cầm, gia súc, thủy hải sản,..Phân ấu trùng ruồi lính đen dùng làm phân bón.

– Nuôi chim cút thả vườn là mô hình chăn nuôi khép kín cho ăn côn trùng giảm chi phí thức ăn xuống mức thấp nhất có thể. Giúp tăng lợi nhuận trong các mô hình chăn nuôi.

– Nuôi chim trĩ thả vườn cũng áp dụng cho ăn các loại côn trùng như dế, ấu trùng ruồi lính đen, trùn quế,…nhằm giúp vật nuôi phát triển tự nhiên.

– Nuôi cá trê cũng áp dụng cho ăn các loại côn trùng đã mang lại hiệu quả tích cực.

Ứng dụng các loại côn trùng làm thức ăn cho gia cầm, gia súc, thủy hải sản đã giúp giảm chi phí thức ăn xuống còn 20% và giúp vật nuôi tránh khỏi những bệnh tật cơ bản trong chăn nuôi.

. : : DẾ MÈN THÁI : : .

Diện tích nuôi dế đạt 1.000m2 sản lượng dế thương phẩm cung cấp thức ăn cho 10.000 con Chim Cút

Cung cấp hàng ngàn khay trứng dế giống cho bà con cả nước. Chúng tôi luôn mong muốn mang lại nhiều lợi ích cho bà con làm nông nghiệp chăn nuôi cả nước.

. : : TRÙN QUẾ : : .

Trùn quế là gì?
Trùn quế là giống trùn được thuần hóa, có tên khoa học là Perionyx excavatus, chi Pheretima, họ Megascocidae được đưa vào nuôi công nghiệp với qui mô vừa và nhỏ, thuộc nhóm trùn ăn phân, thường sống trong môi trường có nhiều chất hữu cơ đang phân hủy.

Đây là loài trùn mắn đẻ, xuất hiện rải rác ở vùng nhiệt đới, dễ nuôi, dễ bắt bằng tay, vì vậy rất dễ thu hoạch.

Kích thước trùn quế trưởng thành từ 10 – 15 cm, nước chiếm khoảng 80 – 85%, chất khô khoảng 15 – 20%. Hàm lượng các chất [tính trên trọng lượng chất khô] như sau: Protein: 68 –70% Lipid: 7 – 8%, Chất đường: 12 –14 % Tro 11 – 12%.

Do có hàm lượng Protein cao nên trùn quế được xem là nguồn dinh dưỡng bổ sung quý giá cho các loại gia súc, gia cầm, thủy hải sản…

. : : PHÂN TRÙN QUẾ: : .

Phân trùn quế là gì?
Phân trùn quế là chất thải của trùn quế sau khi trùn quế ăn phân, hoặc các loại rác thải hữu cơ. Phân trùn quế có hàm lượng dinh dưỡng rất cao và có nhiều vi sinh có lợi cho cây trồng. Để có được phân trùn quế đạt chất lượng tốt nhất, phân trùn quế phải được ủ trong trại nuôi từ 6-10 tháng mới thu hoạch và đem bón cho cây trồng thì khỏi chê.

. : : CHIM CÚT : : .

Trại chim cút tại Cần Thơ chia sẻ cách đơn giản làm máy ấp trứng với giá rẻ ai cũng có thể sở hữu 1 cái để dành ấp trứng cút, trứng gà, trứng vịt hay trứng chim kiểng.

Máy ấp trứng của trại chim cút Cần Thơ rất đơn giản, dễ sử dụng và tiết kiệm điện. Ai cũng có thể sử dụng được, ấp trứng dễ dàng theo từng loại trứng. Máy ấp mang lại kết quả tốt hơn sử dụng bóng đèn dây tóc rất nhiều.

. : : RUỒI LÍNH ĐEN: : .

Mô hình nuôi Ấu trùng Ruồi lính đen khai thác làm thức ăn cho vật nuôi luôn được chúng tôi quan tâm và phát triển diện tích nuôi lên 1.000m2 nuôi trong tương lai.

Cung cấp trứng Ruồi lính đen và ấu trùng ruồi lính đen giống cho bà con cả nước nhằm mang lại giải pháp giảm chi phí thức ăn cho vật nuôi.

Trong chủ đề này tôi chia sẻ đến quý vị những kinh nghiệm, trãi nghiệm thực tế trong việc xây dựng và phát triển trang trại nuôi côn trùng làm thức ăn cho vật nuôi.

Từ Khóa : Hướng dẫn cách diệt dế nhũi trong trại nuôi trùn quế đơn giản tiết kiệm | MeoHaiTac.com

source: //meohaitac.com/

xem thêm các bài viết về Chăn Nuôi Dế: //meohaitac.com/tin-tuc/nuoi-de/

Dế nhũi [hay là dế trũi, dế dũi], danh pháp khoa học Gryllotalpidae, là một họ côn trùng thân dày,dế nhũi có một cái đầu được bọc một lớp giáp chắc chắn giúp nó có thể bảo vệ được cái đầu của mình,và có một chiếc râu dài,dài khoảng 3–5 cm với mắt tròn với hai chân trước như hai chiếc xẻng phát triển thuận lợi cho việc đào hang và bơi. Dễ trũi cũng có thể bay - một con trưởng thành có thể bay xa 8 km trong mùa sinh sản. Mùa đông thì chúng đi ngủ đông. Dễ trũi là loài ăn tạp, chúng ăn cả ấu trùng, giun, rễ cây, cỏ. Các loại kẻ thù ăn thịt dế trũi có chim, chuột, chồn hôi, tatu, gấu trúc Mỹ, cáo,gà và loài người.

Dế trũi

Gryllotalpa brachyptera, Victoria, Australia

Phân loại khoa họcGiới [regnum]Động vậtNgành [phylum]Chân khớpLớp [class]Côn trùngBộ [ordo]Cánh thẳngPhân bộ [subordo]EnsiferaLiên họ [superfamilia]GrylloideaHọ [familia]Gryllotalpidae
Saussure, 1870

Phân bổ của họ Gryllotalpidae

Các chi

Gryllotalpa
Neocurtilla

Scapteriscus

Vòng đời của dế trũi

Dễ trũi kiếm ăn ban đêm và phần lớn thời gian chúng ở dưới đất trong một hệ thống hang dày đặc nên ít khi bắt gặp chúng. Chúng sống ở những khu vực đồng ruộng, bãi cỏ ở khắp các châu lục ngoại trừ châu Nam Cực. Ở một số nước Đông Á, người ta đôi khi sử dụng dế trũi làm thực phẩm.

Họ Dế trũi Gryllotalpidae
  • Phân họ Gryllotalpinae
    • Tông Gryllotalpini
      • Chi Gryllotalpa
        • Gryllotalpa africana [dế trũi châu Phi]
        • Gryllotalpa brachyptera [dế trũi Australia]
        • Gryllotalpa cultriger [dế trũi phương tây]
        • Gryllotalpa gryllotalpa [dế trũi châu Âu]
        • Gryllotalpa fossor [dế trũi phương đông]
        • Gryllotalpa major [dế trũi đồng cỏ]
      • Chi Gryllotalpella
      • Chi Neocurtilla
        • Neocurtilla hexadactyla [dế trũi phương bắc]
      • Chi tuyệt chủng † Pterotriamescaptor
    • Tông Scapteriscini
      • Chi Indioscaptor
      • Chi Scapteriscus
        • Scapteriscus abbreviatus [dế trũi Scudder cánh ngắn]
        • Scapteriscus borellii [dế trũi phương nam]
        • Scapteriscus didactylus [dế trũi Tây Ấn]
        • Scapteriscus imitatus [dế trũi imitator]
        • Scapteriscus vicinus [dế trũi Scudder vàng nâu]
      • Chi Triamescaptor
  • Phân họ và tông chưa xác định [hóa thạch]
      • Chi † Archaeogryllotalpoides
      • Chi † Cratotetraspinus
      • Chi † Marchandia
      • Chi † Palaeoscapteriscops
  •  

    Gryllotalpa gryllotalpa

  •  

  •  

    Neocurtilla hexadactyla

  • Dế Mèn
  • Dế Choắt

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Dế trũi.
Wikispecies có thông tin sinh học về Dế trũi
  • Kiến thức về dế trũi Lưu trữ 2009-02-08 tại Wayback Machine tại Đại học Florida

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Dế_trũi&oldid=68268039”

Video liên quan

Chủ Đề