Cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên ở đâu

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi “Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới ở đâu?” cùng với kiến thức tham khảo là tài liệu bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Lịch sử 10.

Trả lời câu hỏi: Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới ở đâu?

- Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giớiđó là cuộc Cách Mạng Tư Sản Hà Lan

-Hà Lan, một lãnh thổ nằm trên bờ biển bắc Âu là vùng hạ lưu của 3 con sông Escault, Meuse, Rhin. Lãnh thổ Hà Lan xưa kia bao gồm cả phần đất nước Bỉ ngày nay. Ðến năm 1831, Bỉ mới tách khỏi Hà Lan. Cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới nổ ra ở Hà Lan, mở đầu cho thời kỳ cận đại của lịch sử thế giới.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về Cách mạng Hà Lan dưới đây nhé!

Kiến thức tham khảo về Cách mạng Hà Lan.

Hà Lan trong thời điểm này bao gồm lãnh thổ các nước Hà Lan, Bỉ, Luyxămbua và một số vùng đất này có tên gọi "Nêđéclan" [vùng đất thấp].

1. Tình hình Nêđéclan vào thế kỉ XV-XVI

1.1. Công- thương nghiệp

- Thời trung đại, Netherlands là vùng kinh tế công thương nghiệp phát triển ở châu Âu. Cùng với len dạ, nghề dệt bông, vải gai, dệt thảm, làm đồ da, đồ kim loại, đóng thuyền cũng phát triển mạnh.

-Trong lãnh vực thương nghiệp, ngoại thương có những bước phát triển đáng kể. Netherlands đã buôn bán với các nước Anh, Nga, Tây Ban Nha và những thuộc địa của những nước này ở nam Mỹ.

-Trên cơ sở phát triển công thương nghiệp, quan hệ phong kiến theo kiểu phường hội dần tan rã, và đồng thời với quá trình đó là sự hình thành một mối quan hệ mới, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

1.2. Nông nghiệp

-Ở một số vùng phía bắc và nam của Hà Lan như Flandre, Brabant, Zéland... đã xuất hiện tình trạng các lãnh chúa phong kiến đem ruộng đất cho thuê hoặc kinh doanh theo kiểu tư bản chủ nghĩa.

-Tóm lại, đến thế kỷ XVI, nền kinh tế Netherlands đã có những bước phát triển nhất định và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xâm nhập vào các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp của đất nước.

-Trong quá trình phát triển ấy, Netherlands đã hình thành hai trung tâm kinh tế là Amsterdam ở miền bắc và Antwerpen ở miền nam.

2. Sự thống trị của Tây Ban Nha

-Thời trung đại, lãnh thổ Netherlands bị chia thành một số lãnh địa phong kiến, một số thuộc Pháp, một số thuộc Ðức. Cuối thế kỷ XV, Netherlands trở thành một lãnh địa phụ thuộc chặt chẽ vào Tây Ban Nha. Chúng đã thi hành một chính sách cai trị hết sức hà khắc.

-Trên lãnh vực tôn giáo, Tây Ban Nha đã thi hành một chính sách đàn áp tôn giáo khốc liệt, đặc biệt là tân giáo.

-Trên lĩnh vực kinh tế, Tây Ban Nha thi hành chính sách thuế khóa hết sức nặng nề.

-Sự nô dịch về chính trị, sự đàn áp về tôn giáo và sự kìm hãm về kinh tế đã làm cho các tầng lớp trong xã hội Netherlands đều bất mãn với chế độ cai trị của Tây Ban Nha. Ngoài ra, trong xã hội Netherlands còn tồn tại mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất T.B.C.N với chế độ phong kiến. Do vậy, cuộc cách mạng Netherlands bùng nổ là nhằm giải quyết hai mâu thuẫn trên.

3. Cách mạng Hà Lan bùng nổ

- Từ đầu thế kỷ XVI Nêđéclan là một trong những vùng kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất châu Âu.

- Giai cấp tư sản Nêđéclan ra đời, thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh.

- Tháng 8 - 1566 nhân dân miền Bắc Nêđéclan khởi nghĩa, lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi.

- Tháng 8-1567, vương triều Tây Ban Nha đem quân sang Ne dec lan, và đán áp dã man.

- Tháng 4-1572 quân khởi nghĩa làm chủ các tỉnh phía Bắc.

- Tháng 1-1579 hội nghị U-trech tuyên bố thống nhất tiền tệ, đo lường và tổ chức quân sự, chính sách đối ngoại.

- Năm 1581 các tỉnh miền bắc thống nhất thành Các tỉnh liên Hiệp hay Hà Lan

- Năm 1609 Hiệp định đình chiến được ký kết, nhưng đến năm 1649 mới được công nhận độc lập.

4. Hạn chế của cách mạng Hag Lan

Quan hệ sản xuất phong kiến còn tồn tại ở một số nơi, nhân dân không được hưởng quyền lợi về kinh tế, chính trị.

5. Ý nghĩa

-Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Hà Lan phát triển.

- Mở ra thời đại mới - bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.

Cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ diễn ra như thế nào ?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

- Tháng 12 - 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh để phản đối chế độ thu thuế. Đáp lại, thực dán Anh đã ra lệnh đóng cửa cảng.

- Năm 1774, đại biểu các thuộc địa đã họp Hội nghị lục địa ờ Phi-la-đen-phi-a. yêu cầu vua Anh phải xóa bỏ các luật cấm vô lí. nhưng không đạt kết quả.

- Tháng 4 - 1775, cuộc chiến tranh bùng nổ. Nhờ có sự lãnh đạo tài giỏi của Gioóc-si-ơ Oa-sinh-tơn, quân thuộc địa đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng.

- Ngày 4 —7 - 1776, bản Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của 13 thuộc địa. Nhưng thực dân Anh không chấp nhận và cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn.

- Tháng 10 - 1777, quân 13 thuộc địa giành thắng lợi lớn ờ Xa-ra-tô-ga, làm quân Anh suy yếu. Năm 1783, thực dân Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai, công nhận nền độc lập của các thuộc địa. Cuộc chiến tranh kết thúc.

Xem tiếp...

Cuộc cách mạng nào được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới

Sự kiện nào đã mở đường cho các nước châu Âu xâm chiếm châu Mĩ?

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Nê- đéc- lan thế kỉ XVI là

Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là

Điểm hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ là

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản [hay quý tộc mới] lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội loài người. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.[1]

  • Cách mạng tư sản Hà Lan
  • Cách mạng tư sản Anh
  • Cách mạng tư sản Pháp
  • Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ
  • Cách mạng Tân Hợi
  • Cách mạng Thiên hoàng Minh Trị

  1. ^ PGS.TS. Phạm, Hùng Việt [2005]. Từ điển bách khoa Việt Nam. Viện Khoa học xã hội Việt Nam.

  • Cách mạng vô sản
  • Chủ nghĩa tư bản

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cách_mạng_tư_sản&oldid=68486351”

a. Về kinh tế

- Các xưởng luyện kim, dệt vải, nấu đường,... bắt đầu xất hiện và có thuê mướn nhân công.

- Thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán sầm uất.

- Một số ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò to lớn.

=> Kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện.

@621719@

b. Về xã hội

- Hình thành hai giai cấp mới là tư sản và vô sản.

- Mâu thuẫn xã hội giữa phong kiến và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt.

=> Các cuộc đấu tranh phát triển nhiều.

2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI

a. Nguyên nhân

- Đầu thế kỉ XVI, Nê-đéc-lan là nơi có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở châu Âu nhưng lại chịu sự thống trị khốn khổ của vương quốc Tây Ban Nha.

@636431@

b. Diễn biến

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan ngày càng nhiều. Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh tháng 8/1566.

- Năm 1581, các tỉnh miền Bắc đã thành lập nước cộng hòa với tên gọi là Các tỉnh liên hiệp [Hà Lan].

- Năm 1648, nền độc lập của Hà Lan chính thực được công nhận.

c. Kết quả

- Hà Lan giành được độc lập.

- Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở châu Âu.

- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.

II. Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII

1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh

a. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh

- Anh được coi là quốc gia có quan hệ tư bản chủ nghĩa lớn mạnh nhất châu Âu với các đặc điểm:

+ Nhiều công trường thủ công ra đời.

+ Nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn – thủ đô nước Anh.

+ Những phát minh mới về kĩ thuật, các hình thức lao động hợp lý làm cho năng xuất lao động tăng.

+ Chủ nghĩa tư bản len lỏi vào nông nghiệp bằng hình thức sử dụng các thiết bị máy móc, nguồn nhân công phục vụ cho công nghiệp.

Lược đồ kinh tế Anh trước cách mạng

b. Hệ quả

- Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản và trở thành tầng lớp quý tộc mới. 

- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.

- Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với độ quân chủ chuyên chế gay gắt dẫn tới cuộc cách mạng.

2. Tiến trình cách mạng

a. Giai đọan 1 [1642 - 1648]

- Năm 1640, Quốc hội được triệu tập. Vua Sác-lơ I bị tố cáo cai trị độc đoán, và yêu cầu vua không được tự tiện đặt thuế mới, bắt người mà không đưa ra xét xử. Nhân dân và Quốc hội mâu thuẫn với vua.

Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh

- Thasgn 8/1642, nội chiến bùng nổ. Quân đội của Quốc hội do Ô-li-vơ Crôm-oen chỉ huy đánh bại quân đội nhà vua.

- Năm 1648, nội chiến kết thúc.

b. Giai đọan 2 [1649 - 1688]

- Ngày 30/1/1649, vua Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Crôm-oen thiết lập chế độ độc tài quân sự.

- Nhân dân gặp nhiều khó khăn trong đời sống, tiếp tục đấu tranh. Quý tộc mới và tư sản khôi phục chế độ quân chủ, giữ nguyên thành quả cách mạng.

- Tháng 12/1688, Quốc hội tiến hành đảo chính, phế truất vua Giêm II, đưa Vin Hem O-ran-giơ [con rể của Giêm II] lên làm vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

@636431@

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, thoát khỏi sự thống trị của phong kiến.

- Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì vẫn duy trì ngôi vua, chủ yếu đáp ứng quyền lợi cho tư sản và quý tộc mới.

III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

1. Tình hình của các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh

a. Tình hình các thuộc địa

- Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, nhiều nước châu Âu lần lượt chiếm và chia nhau châu lục mới này làm thuộc địa.

- Đầu thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thành lập 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ.

Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

b. Nguyên nhân của cuộc chiến tranh

- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, tuy nhiên thực dân Anh ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp của thuộc địa. Mâu thuẫn gay gắt giữa thuộc địa với chính quốc dẫn tới cuộc đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh.

2. Diễn biến của cuộc chiến tranh

- Tháng 12/1773, nhân dân cảng Bô-xtơn phản đối chế độ thuế bằng cách tấn công ba tàu chở chè của Anh.

Nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công tàu chở chè của Anh - Sự kiện chè Bô-xtơn

- Từ 5/9 đến 26/10/1774, Hội nghị lục địa họp đòi vua Anh xóa bỏ các luật cấm vô lí nhưng không được chấp nhận.

- Tháng 4/1775, chiến tranh bùng nổ do Oa-sinh-tơn chỉ huy.

- Ngày 4/7/1776,Tuyên ngôn độc lập được công bố, xác định quyền con người và quyền độc lập của các thuộc địa.

- Tuy nhiên, chiến tranh vẫn tiếp diễn, đến ngày 17/10/1777, quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Xa-ra-tô-ga.

@18579@

a. Kết quả

- Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh thừa nhận độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ, một quốc gia mới - Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.

- Năm 1787, Mĩ ban hành hiến pháp quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là Tổng thống, chính quyền trung ương được tăng cường, nhưng các bang được quyền tự trị rộng rãi.

b. Ý nghĩa

- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

- Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á - Phi - Mĩ La-tinh.

Video liên quan

Chủ Đề