Cách làm cửa cách âm

Phòng ngủ là nơi thư giãn. Bạn không muốn bất cứ tiếng ồn nào ảnh hưởng đến cuộc sống của mình. Có rất nhiều cách để giảm tiếng ồn, nhưng giải pháp hữu hiệu nhất là dùng cửa cách âm phòng ngủ. Bài viết dưới đây của Adoor [Adoor.com.vn] sẽ tổng hợp đến các bạn các loại cửa cách âm tốt nhất trên thị trường hiện nay.

1. Tại sao nên dùng cửa cách âm cho phòng ngủ?

Như bạn cũng biết, giấc ngủ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc duy trì sức khoẻ. Giấc ngủ là lúc mà cơ thể chúng ta nghỉ ngơi và bù đắp năng lượng cho ngày hôm sau. Vì thế, việc đảm bảo không gian phòng ngủ yên tĩnh để có được những phút nghỉ ngơi thực sự rất cần thiết. Phòng ngủ chính là không gian có thể khiến cho bao mệt mỏi trở nên tan biến sau thời gian dài làm việc vất vả.

Do đó chúng ta cần được cách âm tối đa cho phòng ngủ. Khi nhắc đến cách âm, mọi người thường nghĩ về tường nhiều hơn. Nhưng đừng quên bộ cửa cũng ảnh hưởng không ít. Vì thế thiết kế cửa cách âm phòng ngủ là giải pháp tối ưu để mang đến một không gian yên tĩnh cho phòng ngủ. Giúp hạn chế các tạp âm để mang lại cho chúng ta giấc ngủ sâu, không bị thức bởi những tiếng ồn như: tiếng xe, tiếng nhạc…

>>>> TÌM HIỂU THÊM: Cửa nhôm xếp gấp

2. Tiêu chuẩn thi công cách âm phòng ngủ

  • Phòng ngủ cách âm đạt chuẩn tức là một không gian yên tĩnh đảm bảo mức âm thanh lọt vào bên trong căn phòng là thấp nhất.
  • Tất cả những hoạt động bên trong sẽ không bị người bên ngoài nghe thấy. Cho dù âm thanh có cường độ lớn phát ra từ căn phòng.
  • Thi công cách âm phòng ngủ đạt chuẩn phải đạt tính thẩm mỹ cao. Không nên sử dụng quá nhiều vật cách âm không đúng quy cách.
  • Bề dày tường phải vững chắc để đảm bảo đủ tiêu chuẩn và chính xác về kích thước.
  • Vật liệu cách âm mặt ngoài và mặt trong của tường phải được đảm bảo nhất.

3. Giới thiệu các loại cửa cách âm chống ồn tốt nhất

3.1. Cửa cách âm phòng ngủ bằng cửa nhôm kính cao cấp tại đà nẵng

Cửa nhôm kính là một trong những loại cửa được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Bởi nó có tính thẩm mỹ rất cao, đem đến không gian sang trọng và hiện đại. Hơn nữa, cửa nhôm cách âm cao cấp giúp chống ồn cực hiệu quả. Khả năng cách âm của cửa tốt là nhờ:

  • Thanh nhôm là thanh nhôm dạng hộp rỗng bên trong, trên bề mặt có các lỗ nhỏ để các hạt chống ẩm có thể hút ẩm bên trong hộp kính.
  • Giữa các lớp kính được ghép lại với nhau sẽ xuất hiện những khoảng không.
  • Ngoài ra, kính cũng là phụ kiện cách âm mà rất nhiều người sử dụng.

>>> Xem thêm: Tìm hiểu xem Cửa Nhựa Lõi Thép Giá Bao Nhiêu ?

3.2. Cửa nhựa lõi thép cách âm phòng ngủ

Cửa nhựa lõi thép cao cấp là loại cửa thông dụng để chống ồn phòng ngủ. Cửa được cấu tạo từ thanh nhựa uPVC và lõi thép gia cường để chống chịu các tác động về lực. Tuy nhiên, để nói về việc cách âm thì cửa nhựa uPVC sử dụng kính hộp là tốt hơn cả. Cửa nhựa lõi thép chống ồn được là do các yếu tố sau:

  • Profile nhựa có nhiều khoang rỗng nên khả năng truyền âm qua kém.
  • Thường có hệ thống gioăng kín khít, không có khe hở để âm thành truyền qua.
  • Kính hộp 2 lớp ở giữa là khí trơ hoặc chân không hạn chế truyền âm.
  • Hệ thống khóa đa điểm, không có khe hở.

>>> Xem thêm: Giới thiệu Các Mẫu Cửa Nhựa Lõi Thép cao cấp Adoor. 

3.3. Cửa kính cường lực cách âm phòng ngủ

Cửa kính cường lực có độ cách âm khá tốt. Với thiết kế nhiều lớp cường lực, cửa kính có thể ngăn chặn hoàn toàn những âm thanh ồn ào từ phía bên ngoài.

Mặt khác, mặt kính nhờ vào dây gioăng và keo dán nên liên kết thành một thể thống nhất, kín cực kì. Nên vừa có thể chống ồn phòng ngủ hiệu quả, vừa chống rò rỉ nước.

===> Tham khảo thêm:

  • Tổng hợp các mẫu cửa kính cường lực đẹp.
  • Bảng giá cửa kính cường lực

3.4. Cửa cách âm phòng ngủ bằng cửa gỗ

Là một trong những loại cửa được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là cửa gỗ cách âm phòng ngủ. Âm thanh đi qua cửa gỗ luôn bị hạn chế, do gỗ dày và đặc kín. Tuy nhiên, cánh cửa nhà bạn phải đảm bảo độ kín khít. Bởi tiếp giáp giữa cánh và khung luôn có độ hở nhất định. Vì thế, muốn cửa cách âm tốt nhất, bạn cần phải trang bị thêm door sill hoặc gioăng cao su.

Cách âm phòng ngủ bằng cửa gỗ

3.5. Cửa nhôm cầu cách nhiệt – cửa nhôm xingfa tại đà nẵng

Cửa nhôm Xingfa này đang là giải pháp cách âm số 1 cho các công trình lớn hiện nay. Bởi vật liệu cách âm hoàn hảo. Profile có cầu cách nhiệt cách âm Polyamide chống ồn hiệu quả mà chưa sản phẩm nào có được. Vật liệu này được chứng minh là có khả năng chống chọi, giảm tối đa sự truyền âm và rất bền về mặt thời gian. Tuy nhiên loại cửa này thường có giá thành khá cao nên rất ít người sử dụng.

Trên đây là các loại cửa cách âm phòng ngủ tốt nhất hiện nay cũng như là những giải pháp chống ồn hiệu quả. Adoor hy vọng thông qua bài viết này bạn sẽ chọn được loại cửa phù hợp với không gian nhà mình. Nếu bạn muốn được tư vấn chi tiết hơn, xin liên hệ qua:

==>Có Thể Bạn Quan Tâm:

Bình chọn 5 sao cho bài viết

Cùng viết bởi Andrew Peters

Tham khảo

X

Bài viết này đã được cùng viết bởi Andrew Peters. Andrew Peters là chuyên gia kiến trúc và xây dựng, kiến trúc sư trưởng tại Peters Design-Build chuyên cung cấp dịch vụ xây dựng và kiến ​​trúc trọn gói tại Khu Vực Vịnh San Francisco. Với hơn 20 năm kinh nghiệm, Andrew chuyên thiết kế và thi công cảnh quan với phong cách bền vững. Andrew có bằng cử nhân kiến trúc và chứng chỉ chuyên gia quản lý dự án [PMP] và là một chuyên gia được chứng nhận bởi hệ thống LEED [Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về kiến trúc xanh]. Anh từng là giám đốc dự án cho công trình “Refract House” đoạt giải thưởng quốc tế, gia nhập Team California trong cuộc thi Solar Decathlon năm 2009 của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, một dự án xuất hiện trên 600 bài báo in và trực tuyến.

Có 11 thông tin tham khảo được trích dẫn trong bài viết này mà bạn có thể xem tại cuối trang.

Bài viết này đã được xem 123.783 lần.

Nếu bạn cần một không gian yên tĩnh tách biệt với thế giới bên ngoài, phòng thu âm hay phòng nghe nhạc, có lẽ bạn sẽ muốn cách âm cho không gian đó. Hãy đọc tiếp để biết một số phương pháp cách âm chuyên nghiệp nhưng không tốn nhiều tiền.

Các bước

Phương pháp 1

Phương pháp 1 của 2:

Phương pháp dễ thực hiện

  1. 1

    Lắp màn cách âm hay màn dày. Bạn có thể ngăn chặn một phần âm thanh bằng cách treo màn dày trên tường.[1] Nếu chịu đầu tư ít tiền thì bạn nên mua loại màn cách âm tốt hơn.[2]

    • Trường hợp nhà bạn đã được xây tường dày cách âm thì màn sẽ có tác dụng bổ sung.

  2. 2

    Sử dụng giá sách. Bạn có thể làm tường dày hơn và cách âm tốt hơn bằng các giá sách. Phủ kín bức tường bằng các giá sách và sách để tạo hàng rào ngăn cản âm thanh hiệu quả. Ngoài ra căn phòng của bạn sẽ trở thành phòng thư viện rất đẹp mắt.

  3. 3

    Treo các vật dụng rung lắc. Mỗi khi hàng xóm mở nhạc lớn bạn có thấy âm thanh rung bần bật không? Vâng, đó là lý do bạn nên treo các vật dụng như loa. Sử dụng tấm cách âm rung khi treo các vật đó để chúng không làm phiền người xung quanh. [3]

  4. 4

    Lắp tấm chặn khe cửa. Đóng đinh tấm chặn cao su này vào chân cửa để lấp kín khe hở. Nếu khe hở lớn đến mức không thể lắp tấm chặn thì bạn đóng thêm một miếng gỗ dưới chân cửa trước khi lắp.[4]

  5. 5

    Sử dụng tấm dán cách âm. Mua tấm dán kích thước 30x30cm với chiều dày giảm âm 5cm. Chúng hấp thu tốt các âm có tần số từ thấp đến cao. Một số tấm cách âm được sản xuất với một lớp keo dính. Sử dụng keo phun 3M để dán tấm cách âm vào tường và trần nhà nếu chúng không có lớp keo dính. Bạn có thể phủ toàn bộ hay một phần bề mặt, tùy vào độ cách âm bạn muốn. Cách này sẽ giảm 'tiếng ồn' phát ra từ phòng và tạo âm thanh hay hơn, đặc biệt khi bạn dùng căn phòng làm nơi luyện thanh.

    • Sử dụng tấm cách âm có thành phần chính là sợi thủy tinh, với lớp mặt Mylar mỏng có lỗ. Loại vật liệu cách âm này có mức hấp thu âm cao nhất so với hầu hết các loại khác, nhưng cũng là loại đặc biệt và đắt tiền nhất. Sản phẩm này đáng để bạn đầu tư hơn bất kì sản phẩm nào khác trên thị trường.

Phương pháp 2

Phương pháp 2 của 2:

Sử dụng kết cấu cách âm

  1. 1

    Sử dụng vật liệu dày. Vật liệu càng dày và đặc thì càng hấp thu âm tốt. Cân nhắc sử dụng vách thạch cao dày 1,6cm thay cho loại mỏng hơn.

    • Nếu bạn muốn cải tạo tường hiện hữu thì xây kết cấu tường cơ bản và gắn vào bề mặt, kết nối nó vào các đinh tán hiện hữu. Phủ bên ngoài bằng vách thạch cao hoặc tấm vữa mới.

  2. 2

    Tách rời hai lớp tường. Khi âm thanh đi vào một lớp vật liệu, một phần năng lượng bị hấp thu và một phần sẽ dội lại. Tăng hiệu ứng này bằng cách xây tường từ hai lớp vách thạch cao hoặc tấm vữa, khoảng cách giữa chúng càng lớn càng tốt. Đây gọi là phương pháp xây tường rời.

    • Thật ra khả năng ngăn chặn âm thanh tần số thấp của tường rời không tốt, vì âm thanh bị dội lại. Nếu khe hở chỉ từ 2,5cm trở xuống, bạn nên sử dụng vật liệu giảm âm để chống lại hiệu ứng này.[5]

  3. 3

    Xác định vị trí bắt đinh tán. Hầu hết các bức tường đều có một hàng đinh tán để nối hai lớp với nhau. Âm thanh dễ dàng đi qua các đinh tán này, phá hỏng phần lớn nỗ lực cách âm của bạn. Khi xây một bức tường mới, bạn nên chọn một trong các cách bắt đinh tán sau:[6]

    • Bắt hai hàng đinh tán, mỗi hàng bắt trên từng mặt trong. Đây là phương pháp cách âm tốt nhất nhưng cần không gian đủ rộng để chừa khoảng trống giữa hai hàng đinh.
    • Bắt đinh tán theo hình chữ chi, nghĩa là bắt luân phiên từng đinh tán trên hai mặt trong.

  4. 4

    Cân nhắc dùng kẹp hoặc máng cách âm. Chúng được đặt giữa đinh tán và vách thạch cao, bổ sung lớp cách âm cho tường. Có hai lựa chọn chính:

    • Kẹp cách âm là phương pháp hiệu quả nhất, hấp thu âm bằng các bộ phận cao su nặng. Siết chúng vào tường bằng đinh tán, lồng máng kẹp vào rồi bắt vách thạch cao vào máng kẹp.[7]

    • Máng đàn hồi là máng bằng kim loại có thể đàn hồi, được thiết kế để cách âm. Bắt máng vào tường bằng đinh tán, sau đó bắt vách thạch cao vào máng bằng vít góc.[8] Phương pháp này tăng khả năng cách âm tần số cao, nhưng giảm khả năng cách âm tần số thấp.[9]

    • Lưu ý là máng kẹp không ngăn chặn âm thanh hiệu quả.

  5. 5

    Lèn hợp chất giảm âm vào khe giữa vách tường. Chất liệu này có thể chuyển hóa năng lượng âm thành nhiệt. Bạn có thể sử dụng hợp chất giảm âm giữa các lớp tường, sàn hoặc trần nhà. Không như các phương pháp khác, cách này sẽ hấp thu âm thanh tần số thấp. Do đó hợp chất giảm âm rất phù hợp để ngăn chặn nhạc có âm trầm, và cách âm cho các phòng chiếu phim trong nhà.[10]

    • Trên thị trường sản phẩm này còn được gọi là keo hoặc chất dính đàn hồi chống ồn.
    • Một số loại cần nhiều ngày hay vài tuần "bảo dưỡng" để phát huy hết hiệu năng.[11]

  6. 6

    Cách âm bằng các vật liệu khác. Hợp chất giảm âm là một trong những chất liệu cách âm phù hợp cho mọi mục đích, nhưng còn có nhiều vật liệu cách âm khác.

    • Sợi thủy tinh rẻ tiền và khá hiệu quả.[12]
    • Xốp cách âm là chất liệu cách âm kém. Sản phẩm này chủ yếu dùng để cách nhiệt.

  7. 7

    Lấp kín các khe hở bằng chất làm kín cách âm. Ngay cả những khe hay khoảng trống nhỏ cũng có thể phá hoại nỗ lực cách âm của bạn. Chất làm kín cách âm có thể lấp đầy các khe hở bằng vật liệu đàn hồi chống âm. Bạn nên trét kín các khe nứt và đường rãnh quanh tường và cửa sổ. Nhớ những điều sau:[13]

    • Chất làm kín gốc nước có thể loại bỏ dễ dàng hơn. Nếu bạn sử dụng chất làm kín gốc dung môi, kiểm tra nhãn sản phẩm để đảm bảo nó không làm hỏng vật liệu của bạn.
    • Nếu chất làm kín không phù hợp với màu tường, chọn loại có ghi rõ rằng bạn có thể sơn lên đó.
    • Cân nhắc sử dụng chất làm kín thông thường cho các khe nhỏ, vì chất làm kín cách âm khó thao tác hơn.

  8. 8

    Cách âm sàn và trần nhà. Sàn và trần nhà có thể được cách âm bằng nhiều phương pháp dùng cho tường. Phổ biến nhất là lắp thêm một hay hai lớp vách thạch cao và lèn keo giảm âm giữa các vách này.[14] Bổ sung một bước đơn giản bằng cách phủ lớp nệm cách âm lên sàn nhà, sau đó trải thảm lên trên.

    • Bạn không cần cách âm cho sàn nếu không có phòng nào bên dưới.
    • Việc lắp thêm tấm thạch cao và hợp chất giảm âm cho trần nhà bằng bê tông không mang lại nhiều lợi ích. Thay vào đó bạn nên lắp thêm tấm thạch cao và chừa khe hở với trần bê tông, hoặc lấp đầy bằng sợi thủy tinh.

  9. 9

    Lắp tấm cách âm. Nếu phòng đã xây xong hoàn chỉnh nhưng khả năng cách âm chưa tốt, bạn có thể dùng tấm cách âm. Thị trường có các loại rẻ tiền nhưng loại đắt tiền có thể hiệu quả hơn.

    • Nhớ lắp các tấm này vào tường bằng vít hoặc bằng các kết cấu liên kết vững chắc khác.

  10. 10

    Công việc như vậy là hoàn tất.

Lời khuyên

  • Thay các tấm lót trần làm từ chất liệu xen-lu-lô cứng, vì chúng làm âm thanh dội lại.
  • Bít kín khe hở quanh các lỗ để lắp đèn v.v... cũng như đường chu vi của trần nhà giật cấp.

Cảnh báo

  • Xây dựng hoặc sửa chữa lớn đối với tường, sàn và trần nhà nên được thực hiện dưới sự giám sát của người có kinh nghiệm.
  • Hệ thống đánh giá mức cách âm tiêu chuẩn STC không phải luôn luôn hữu ích. Nó không tính đến các tần số âm dưới 125 Hz, bao gồm âm thanh của nhạc, xe cộ, máy bay và hoạt động xây dựng.[15]

Hiển thị thêm

Video liên quan

Chủ Đề