Cách làm bài tập bản đồ lớp 6

a, Yêu cầu

– Xây dựng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội

– Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

b, Hướng dẫn cách tiến hành:

Bước 1: Lập một hệ trục:

OX thể hiện lượng mưa, 1cm ứng với 50mm lượng mưa

O’X’ thê rhieenj nhiệt độ, 1cm ứng với 5oC

Trục ngang biểu hiện các tháng, 1cm ứng với 1 tháng

Bước 2: Thể hiện lượng mưa bằng biểu đồ hình cột, nhiệt độ bằng đường biểu diễn.Bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa trong năm ở Hà Nội

Bước 3: Ghi tên biểu đồ và ghi các chú thích vào biểu đồ đã vẽ

– Sau khi hoàn thành biểu đồ, em hãy cho biết những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian là bao nhiêu tháng?

– Yếu tố nào trên biểu đồ được thể hiện theo đường?

– Yếu tố nào trên biểu đồ được biểu hiện bằng biểu đồ hình cột?

– Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào?

– Trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào?

– Đơn vị để tính nhiệt độ là…………… Đơn vị để tính lượng mưa là…………….

– Nhiệt độ cao nhất:…………….. vào tháng………… Nhiệt độ thấp nhất:………….. vào tháng………………. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất:…………………………….

– Lượng mưa cao nhất:…………….. vào tháng………… Lượng mưa thấp nhất:………….. vào tháng………………. Chênh lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất:…………………………….

Lời giải:

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong năm của Hà Nội

– Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ gồm nhiệt độ và lượng mưa, trong thời gian 12 tháng.

– Yếu tố trên biểu đồ được thể hiện theo đường là yếu tố nhiệt độ.

– Yếu tố trên biểu đồ được biểu hiện bằng biểu đồ hình cột là yếu tố lượng mưa.

– Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng của yếu tố nhiệt độ.

– Trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố lượng mưa.

– Đơn vị để tính nhiệt độ là oC. Đơn vị để tính lượng mưa là mm.

– Nhiệt độ cao nhất: 28,9oC vào tháng VII. Nhiệt độ thấp nhất: 16,4oC vào tháng I. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất: 12,5oC

– Lượng mưa cao nhất: 335mm vào tháng VIII. Lượng mưa thấp nhất: 23mmvào tháng I. Chênh lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất: 312mm.

Tham khảo các bài giải Tập bản đồ lớp 6:

Bài 2 trang 31 Tập bản đồ Địa Lí 6: Quan sát biểu đồ thể hiện nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A, B và trả lời các câu hỏi sau:

a, Địa điểm A

Nhiệt độ cao nhất khoảng…………………., nhiệt độ thấp nhất khoảng…………….. Trong năm có bao nhiêu tháng không có mưa……………., đó là các tháng………….. Địa điểm A nằm ở nửa cầu…………… của Trái Đất, vì nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng……………..

b, Địa điểm B

Nhiệt độ cao nhất khoảng…………………., nhiệt độ thấp nhất khoảng…………….. Trong năm có bao nhiêu tháng không có mưa……………., đó là các tháng………….. Địa điểm A nằm ở nửa cầu…………… của Trái Đất, vì nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng……………..

Lời giải:

a, Địa điểm A

Nhiệt độ cao nhất khoảng 30,5oC, nhiệt độ thấp nhất khoảng 22oC. Trong năm có 6 tháng không có mưa, đó là các tháng XI, XII, I, II, III, IV. Địa điểm A nằm ở nửa cầu Bắc của Trái Đất, vì nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng I.

b, Địa điểm B

Nhiệt độ cao nhất khoảng 20,5oC, nhiệt độ thấp nhất khoảng 10oC Trong năm không có tháng nào không có mưa. Địa điểm A nằm ở nửa cầu Nam của Trái Đất, vì nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng VII.

Em hãy điền tiếp vào chỗ chấm [...] ở bảng dưới đây để thấy rõ đặc điểm của từng thành phần thổ nhưỡng sau:

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại kiến thức thành phần và đặc điểm của đất - Xem chi tiết

Bài 2 trang 39 Tập bản đồ Địa lí 6

Bài 1 trang 39 Tập bản đồ Địa lí 6

Bài 4 trang 38 Tập bản đồ Địa lí 6

Bài 3 trang 38 Tập bản đồ Địa lí 6

Giải bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất

Giải bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ

Giải bài 3: Tỉ lệ bản đồ

Giải bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Giải bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Giải bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

Giải bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Giải bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Giải bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Giải bài 11: Thực hành phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất

Giải bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Giải bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

Giải bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất [tiếp]

Giải bài 15: Các mỏ khoáng sản

Giải bài 16: Thực hành Đọc bản đồ [hoặc lược đồ] địa hình tỉ lệ lớn

Giải bài 17: Lớp vỏ khí

Giải bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí

Giải bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất

Giải bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa

Giải bài 21: Thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

Giải bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất

Giải bài 23: Sông và hồ

Giải bài 24: Biển và đại dương

Giải bài 25: Thực hành Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương

Giải bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất

Giải bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất

Để học tốt Địa Lí lớp 6, loạt bài Giải tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 6 bám sát nội dung Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 6 giúp bạn học tốt môn Địa Lí 6 hơn.

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Địa Lí 6 khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Tập bản đồ Địa Lí 6 | Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề