Các phương pháp địa chỉ hóa cổng vào ra

Chương 7HỆ THỐNG VÀO-RA Nội dung chương 7 7.1. Tổng quan về hệ thống vào-ra 7.2. Các phương pháp điều khiển vào-ra 7.3. Nối ghép thiết bị ngoại vi 7.4. Các cổng vào-ra thông dụng trên PC • Các cổng PS/2: nối ghép bàn phím và chuột • Cổng nối ghép màn hình • Cổng LPT [Line Printer]: nối ghép với máy in, là cổng song song [Parallel Port] - 25 chân • Cổng COM [Communication]: nối ghép với modem, chuột, là cổng nối tiếp [Serial Port] - 9 chân hoặc 25 chân • Cổng USB [Universal Serial Bus]: Cổng nối tiếp đa năng, cho phép nối ghép tối đa 127 thiết bị, nhờ các USB Hub

Tài liệu Kiến trúc máy tính - Chương 6: Hệ thống vào ra: KIẾN TRÚC MÁY TÍNHChương 6HỆ THỐNG VÀO RA1Nội dung chương 66.1. Tổng quan về hệ thống vào-ra 6.2. Các phương pháp điều khiển vào-ra 6.3. Nối ghép với thiết bị ngoại vi 6.4. Các cổng vào-ra thông dụng trên PC21. Giới thiệu chung 2. Các thiết bị ngoại vi 3. Module nối ghép vào-ra 4. Các phương pháp địa chỉ hóa cổng vào-ra6.1 Tổng quan về hệ thống vào-ra 3▪ Chức năng: trao đổi thông tin giữa máy tính và hệ thống bên ngoài. ▪ Các thao tác cơ bản:  Vào dữ liệu [Input]  Ra dữ liệu [Output] ▪ Các thành phần chính:  Các thiết bị ngoại vi  Các module nối ghép vào-ra 6.1 Tổng quan về hệ thống vào-ra Giới thiệu chung4▪ Chức năng: Chuyển đổi thông tin từ một dạng vật lý nào đó về dạng dữ liệu phù hợp với máy tính hoặc ngược lại. ▪ Phân loại:  Các thiết bị thu nhận dữ liệu: như bàn phím, chuột, máy quét ảnh, ..  Các thiết bị hiển thị dữ liệu: màn hình, máy in, ...  Các thiết bị lưu trữ: ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ đĩa quang CD, DVD, ...  Các thiết bị truyền thông: modem, card mạng, ...6.1 Tổng quan về hệ thống vào-ra Các thiết bị ngoại vi56.1 Tổng quan về hệ thống vào-ra Cấu trúc chung của TBNV6▪ Bộ chuyển đổi tín hiệu: chuyển đổi dữ liệu giữa bên ngoài và bên trong máy tính. ▪ Bộ đệm dữ liệu: đệm dữ liệu khi truyền giữa module vào-ra và thiết bị ngoại vi. ▪ Khối logic điều khiển: điều khiển hoạt động của thiết bị ngoại vi đáp ứng theo yêu cầu từ module vào-ra. 6.1 Tổng quan về hệ thống vào-ra Các thành phần chính của TBNV7▪ Đặc điểm của vào-ra:  Các thiết bị ngoại vi rất đa dạng, khác nhau về: ▪ Nguyên tắc hoạt động ▪ Tốc độ ▪ Khuôn dạng dữ liệu  Tất cả các thiết bị ngoại vi đều chậm hơn CPU và RAM → Cần có các module vào-ra để nối ghép các thiết bị ngoại vi với CPU và bộ nhớ chính.6.1 Tổng quan về hệ thống vào-ra Module vào-ra8▪ Chức năng:  Điều khiển và định thời  Trao đổi thông tin với CPU  Trao đổi thông tin với thiết bị ngoại vi  Đệm giữa bên trong máy tính với thiết bị ngoại vi  Phát hiện lỗi của thiết bị ngoại vi 6.1 Tổng quan về hệ thống vào-ra Chức năng của module vào-ra96.1 Tổng quan về hệ thống vào-ra Cấu trúc chung của module vào-ra10▪ Thanh ghi đệm dữ liệu: đệm dữ liệu trong quá trình trao đổi. ▪ Các cổng vào-ra [I/O Port]: kết nối với thiết bị ngoại vi, mỗi cổng có một địa chỉ xác định. ▪ Khối logic điều khiển: điều khiển module vào-ra. ▪ Thanh ghi trạng thái / điều khiển: lưu giữ thông tin trạng thái / điều khiển cho các cổng vào-ra.6.1 Tổng quan về hệ thống vào-ra Các thành phần của module vào-ra11▪ Các thiết bị ngoại vi được nối ghép và trao đổi dữ liệu thông qua các cổng vào-ra. ▪ Mỗi cổng vào-ra phải có 1 địa chỉ xác định → cần phải có các phương pháp địa chỉ hóa cho cổng vào-ra.6.1 Tổng quan về hệ thống vào-ra Địa chỉ hóa cổng vào-ra12▪ Mọi CPU đều có khả năng quản lý được một không gian địa chỉ bộ nhớ xác định.  KGĐC bộ nhớ= 2N byte [N là số bit địa chỉ mà CPU có khả năng phát ra] ▪ Một số CPU có khả năng quản lý thêm 1 không gian địa chỉ vào ra riêng biệt với không gian địa chỉ bộ nhớ.  KGĐC vào-ra = 2N1 byte  [N1 : số bit địa chỉ dùng để quản lý không gian địa chỉ vào-ra, 2N1

Chủ Đề