Các Bài tập về đo lường sản lượng quốc gia

Chương 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 1 Nội dung cần nắm Sau khi nghiên g cứu chươngg này, y, bạn ạ có thể: ¾ Hiểu được quá trình hình thành hệ thống tài khoản q ốc gia quốc ¾ Nắm được khái niệm của các đại lượng kinh tế. ¾ Hiểu được sơ đồ chu chuyển kinh tế. ¾ Nắ Nắm được đ các á phương h pháp há đo đ lường l ờ sản ả lượng l quốc gia 2 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia ™ Các q quan điểm về sản xuất * Thế kỷ 16, F.Quesnay [phái Trọng nông]: - Sả Sản xuất ấ là tạo ra “sản “ ả lượng l thuần h ầ tăng” ă ” Æ Sản Sả lượng tăng thêm so với lượng nguyên liệu ban đầu. - Nông nghiệp là ngành sản xuất, các ngành khác không có khả năng sản xuất. - Sản lượng quốc gia là phần sản lượng thuần tăng của g p nôngg nghiệp. 3 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] ™ Các q quan điểm về sản xuất * Thế kỷ 18, Adam Smith [dẫn đầu phái Cổ điển]: - Sản Sả xuất ấ là sáng á tạo ra sản ả phẩm hẩ vật ậ chất hấ hữu hữ hình hì h - Sản lượng quốc gia được tính do các ngành: nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng. g ệp, ggiao thôngg vận ậ tải,, bưu điện ệ tạo ạ ra sản - Thươngg nghiệp, phẩm vô hình Æ KHÔNG được tính vào sản lượng quốc ggia. q 4 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] ™ Các quan điểm về sản xuất * Thế kỷ 19, 19 Karl K l Marx: M - Toàn bộ sản phẩm hữu hình do các ngành: nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng, khai khoáng tạo ra. - Một phần sản phẩm vô hình do các ngành thương nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện tạo ra. Hệệ thốngg chỉ tiêu tính toán theo qquan điểm nàyy được ợ gọ gọi là hệ thống sản xuất vật chất [MPS: Material Product System], là cơ sở để tính sản lượng quốc gia ở các nước XHCN trước đây. 5 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] * Đầu thế kỷ 20, Simon Kuznets đã mở đường cho phương pháp tính sản lượng quốc gia ở các nước TBCN: - Theo ông, sản xuất ấ là tạo ra những sản phẩm ẩ vật chất ấ và dịch vụ có ích cho xã hội [hữu hình và vô hình]. - Cách tính này được Liên Hiệp Quốc chính thức công nhận như một hệ thống đo lường quốc tế được gọi là hệ thống tài khoản quốc gia [SNA: System of National Accounts]. 6 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] ™ Các chỉ tiêu trong SNA - Tổng sản phẩm quốc dân [GNP – Gross National Product]. - Tổngg sản pphẩm qquốc nội [[GDP – Gross Domestic Product]. - Sản phẩm quốc dân ròng [NNP - Net National P d t] Product]. - Sản phẩm quốc nội ròng [NDP - Net Domestic Product]. Product] - Thu nhập quốc dân [NI – National Income]. - Thu nhập cá nhân [PI – Personal Income]. - Thu nhập khả dụng [DI – Dispossable Income]. 7 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] ™ Tổng quan về hai chỉ tiêu GDP và GNP - GDP là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước, tính trong khoảng thời gian nhất định, ộ năm. thườngg là một - GNP là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản ả phẩm hẩ cuối ối cùng ù do d công ô dân dâ một ột nước ớ sản ả xuất ất ra trong khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. 8 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] Căn cứ vào mục đích sử dụng đối với từng loại sản phẩm trong nền kinh tế, tế người ta chia tổng xuất lượng thành hai phần: sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng. - Sản phẩm trung gian: là những loại sản phẩm được dùng làm đầu vào để sản xuất các sản phẩm khác và chỉ sử dụng được một lần trong quá trình sản xuất. Ví dụ: Điện dùng để chạy máy, máy bột dùng để làm bánh … 9 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] - Sản phầm cuối cùng: là những loại sản phẩm còn lại ngoài sản phẩm trung gian. [Xét về công dụng, những sản phẩm này dùng để: tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu]. Ví dụ: Máy móc, móc nhà xưởng, xưởng bánh kẹo, kẹo … 10 Ví dụ 1 Giả sử có 2 nhà sản xuất, một người làm ra được 10 kg gạo, bán bá với ới giá iá 2.000 2 000 đồng đồ một ộ kg. k Người ời thứ hứ hai h i mua 2 kg gạo và làm ra một lượng bột trị giá 10.000 đồng. Lúc đó, Tổng xuất lượng = 20.000đ 20 000đ gạo + 10.000đ 10 000đ bột = 30.000đ 11 Ví dụ 1 [tt] Tổng xuất lượng = 20.000đ gạo + 10.000đ bột = 30 000đ 30.000đ Nếu ta xem 30.000đ là kết qquả sản xuất của nền kinh tế thì không đúng, bởi vì trong 30.000đ đó có 2 kg gạo được tính đến hai lần. Như vậy, nếu cộng giá trị của tất cả các loại hàng hóa thì sẽ xảy ra trình trạng có một phần sản phẩm được tính đến hai lần. lần Hiện tượng này được gọi là hiện tượng tính trùng. 12 Ví dụ 1 [tt] Để tránh tính trùng người ta phải loại bỏ giá trị 2 kg gạo ra khỏi giá trị của bột. bột Lúc đó, đó mức sản xuất ất mà nền kinh tế đã tạo ra là: 20.000đ gạo + [10.000 - 4.000]đ bột = 26 000đ 26.000đ Và như thế, - Nếu hai người nói trên thường trú tại Việt Nam thì GDP của Việt Nam là 26.000 đồng. - Còn nếu hai người đó đều là công dân mang quốc tịch Việt Nam thì GNP của Việt Nam là 26.000 đồng. 13 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] ™ Mối liên hệ giữa GDP và GNP GNP = GDP + thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu – thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu. hay GNP = GDP + NIA [NIA: Net Income from Abroad: thu nhập ròng từ nước ngoài]. 14 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] ™ Giá cả trong SNA dùng để tính GDP & GNP Vấn đề đặt ra trong việc đo lường sản lượng quốc gia là chọn loại giá nào để tính toán. Có bốn loại giá được sử dụng trong SNA, tạo thành hai cặp giá tương ứng: 1] Giá hiện hành và giá cố định 2] Giá thị trường và giá yếu tố sản xuất 15 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] 1] Giá hiện hành & giá cố định ƒ Giá hiện hành Tính sản lượng quốc gia theo giá hiện hành nghĩa là tính cho năm nào thì sử dụng giá của năm đó, chỉ tiêu tính theo giá hiện hành được gọi là chỉ tiêu “danh danh nghĩa”. 16 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] ƒ Giá cố định − Tính h sản lượng l quốc ố gia i theo h giá cốố định thì h phải h i chọn h giá của một năm bất kỳ làm giá để tính cho các năm, năm ă được đ chọn h được đ gọii là năm ă gốc ố [hay [h năm ă cơ sở, ở năm so sánh], tính theo giá cố định được gọi là chỉ tiêu “thực” chỉ tiêu “thực”, tiê thực phản ánh đúng sự thay tha đổi của quốc gia theo thời gian bởi vì nó loại bỏ được sự biến động của giá. giá Chỉ tiêu danh nghĩa Chỉ tiêu thực ự = Chỉ số ố giá iá [chỉ sốố giá toàn bộ so với năm gốc] ố 17 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] ™ Chỉ số giá: chỉ số giá so với năm trước và chỉ số giá so với ới năm gốc. ố Ba loại chỉ số giá dùng để đo lường tốc độ thay đổi giá các loại hàng hóa trong nền kinh tế. - Chỉ số ggiá tiêu dùngg [[CPI - Consumer Price Index]. - Chỉ số giá sản xuất [PPI - Producer Price Index]. Index] - Chỉ số giá toàn bộ hay còn gọi là chỉ số giá điều chỉnh theo GDP hoặc chỉ số giá giảm phát GDP. GDP 18 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] 2] Giá thị trường & giá yếu tố sản xuất ƒ Giá thực tế trên thị trường [giá thị trường, giá tiêu ụ hayy ggiá sử dụng ụ g cuối cùng], g], đã bao ggồm thuế ggián thụ thu Æ phản ánh thực tế trên nền kinh tế. 19 Khái quát về việc đo lường sản lượng quốc gia [tt] ƒ Giá yếu tố sản xuất, đã loại trừ thuế gián thu. => Sản lượng quốc gia tính theo giá yếu tố sản xuất và giá thịị trườngg sẽ chênh lệch g ệ nhau ở pphần thuế ggián thu. GDPfc = GDPmp - Ti GNPfc = GNPmp - Ti fc: factor cost mp: market price 20 Ví dụ 2 Giả sử nền kinh tế chỉ sản xuất một loại sản phẩm là lúa số liệu qua 3 năm được cho trong bảng sau. lúa, sau Chỉ tiêu GDP danh nghĩa được tính theo giá hiện hành, chỉ tiê GDP thực tiêu th được đ tí h theo tính th giá iá cốố định đị h năm ă 1998 [chọn năm nào cũng được]. Hãy tính GDP thực. Năm Sản phẩm Lúa GDP danh nghĩa 1997 1998 1999 p q p q p q 1.200 10 1.500 10 2.400 20 12.000 15.000 48.000 21 Ví dụ 2 Năm Sản p phẩm Lúa GDP danh nghĩa 1997 1998 1999 p q p q p q 1.200 10 1.500 10 2.400 20 12.000 15.000 48.000 Chỉ số giá năm 1997 = 1.200/1.500 = 0,8 hay 80% Chỉ số giá năm 1998 = 1.500/1.500 1 500/1 500 = 1 hay 100% Chỉ số giá năm 1999 = 2.400/1.500 = 1,6 hay 160% Như vậy, GDP thực năm 1997 = 12.000/0,8 = 15.000 GDP thực năm 1998 = 15.000/1 = 15.000 GDP thực năm 1999 = 48.000/1,6 48 000/1 6 = 30.000 30 000 22 Ví dụ 3 Theo thống kê của Ngân hàng thế giới, vào năm 1991 g theo ggiá thịị trườngg nước Anh có GDP và GNP danh nghĩa tương ứng là 571,78 và 566,12, thuế gián thu là 76,94, chỉ giá toàn bộ [[so với năm ggốc 1987]] là 128,8%. Như vậy, y số g GDP và GNP danh nghĩa theo giá yếu tố sản xuất là: ......... GDP và GNP thực theo giá thị trường là: ........ GDP và GNP thực theo giá yếu tố sản xuất là: ............. 23 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường Mục tiêu của phần này là tìm cách tính GDP theo mức giá của từng năm, năm và trong mức giá đó có cả thuế gián thu mà các doanh nghiệp đã cộng vào giá bán sản phẩm. T ớ khi đi vào Trước à tính tí h toán, t á cần ầ nắm ắ các á đại đ i lượng l ki h tế: kinh tế ƒ Tài sản cố định là những loại tài sản có giá trị lớn và đ được sử dụng d trong thời h i gian i dài d i [tức [ sử dụng d đ được nhiều lần]. ƒKhấu ấ hao [De] là khoản tiền ề dùng đểể bù đắp ắ giá trị hao mòn của tài sản cố định. 24 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] ƒ Đầu tư [I] trước hết là lượng tiền dùng để mua sắm các loại tài sản tư bản như máy má móc, móc thiết bị, bị nhà xưởng, ưởng kho bãi … Số tiền này được gọi là tiền hàng mua tư bản mới Ngoài ra còn có hàng chênh lệch tồn kho. mới. kho I = tiền mua hàng tư bản mới + chênh lệch tồn kho. Trong đó, chênh lệch tồn kho = tồn kho cuối kỳ – tồn kho đầu kỳ. kỳ 25 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] ƒ Tiêu dùng và tiết kiệm của hộ gia đình Khi hộ gia đình có được lượng thu nhập cuối cùng mà họ có toàn quyền sử dụng theo ý thích cá nhân thì thu nhập đó được gọi là “thu nhập khả dụng” [DI] Thu nhập khả dụng được chia làm 2 phần: [DI]. tiêu dùng và tiết kiệm 26 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] • Tiêu dùng [C-Consumption] là lượng tiền mà hộ gia đì h dùng đình dù để mua hàng hà tiêu iê dùng dù như h quần ầ áo, á thực h phẩm, sách báo, chữa bệnh … • Tiết ế kiệm ệ [S-Saving] [ i ] là l phần hầ còn lại l i của thu h nhập h khả dụng sau khi tiêu dùng, tức là: S = DI – C 27 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] ƒ Thuế trực thu và thuế gián thu • Thuế [Tx – Tax] là nguồn thu quan trọng nhất của g Xét chính pphủ dùngg để đápp ứngg nhu cầu chi tiêu công. theo tính chất, thuế được chia làm 2 loại: thuế trực thu và thuế gián thu. 28 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] • Thuế trực thu [Td – direct Taxes]: là loại thuế trực tiếp iế đánh đá h vào à thu h nhập hậ của ủ các á thành hà h phần hầ dân dâ cư. Nói cách khác, đó là loại thuế mà người nộp thuế cũng chính là người chịu thuế. ế Chẳngg hạn, ạ , thuế thu nhập ập cá nhân,, thuế thu nhập ập doanh nghiệp, … 29 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] • Thuế gián thu [Ti – indirect Taxes] là những loại thuế h ế gián iá tiếp iế đánh đá h vào à thu h nhập. hậ Tính í h chất hấ gián iá tiếp iế của nó thể hiện ở chỗ khi nào người tiêu thụ mua hàng mới phải chịu thuế. ế Chẳng hạn như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt … 30 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] ƒ Chi tiêu của chỉnh phủ bao gồm nhiều khoản, được gom lại l i thành thà h hai h i khoản kh ả lớn: lớ chi hi mua hàng hà hóa hó dịch dị h vụ và chi chuyển nhượng. • Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ [G] là những khoản chi tiêu của chính phủ được đáp ứng lại bằng một lượng hàng hóa hay dich vụ nào đó, bao gồm chi cho tiêu dùng [Cg] và chi cho đầu tư [Ig]. ] 31 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] • Chi chuyển nhượng [Tr – Transfer payments] là những hữ khoản kh ả tiêu tiê dùng dù của ủ chính hí h phủ hủ không khô đòi hỏi bất cứ lượng hàng hóa hay dịch vụ nào đối lưu trở lại. Đó là các khoản chính phủ dùng đểể trả lương hưu, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp thương binh và gia đình liệt sĩ … 32 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] ƒ Xuất khẩu [X-eXports] là lượng tiền thu được do bán hàng hóa vàà dịch vụ ra nước ngoài. ngoài ƒ Nhập khẩu [M – iMports] là lượng tiền dùng để mua hà hóa hàng hó vàà dịch dị h vụ từ ừ nước ớ ngoài. ài Tổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu được gọi là tổng kim ngạch xuất ấ nhập khẩu. ẩ Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu [X-M] được gọi là xuất khẩu ròng [net exports]. Con số này biểu thị cho cán cân thương mại của một nước. 33 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] ƒ Tiền lương, tiền cho thuê, tiền lãi, lợi nhuận: • Tiền lương [W – Wages] là lượng thu nhập nhận được do cung cấp sức lao động. động • Tiền cho thuê [R – Rent] là khoản thu nhập có được do cho thuê đất đai, nhà cửa và các loại tài sản khác. 34 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] • Tiền lãi [i – interest] là thu nhập nhận được từ việc cho h vay, thường h ờ tính í h theo h một ộ mức ứ lãi l i suất ấ nhất hấ định. đị h • Lợi ợ nhuận ậ [[Pr – Profit]] là khoản thu nhập ập còn lại ạ của xuất lượng sau khi trừ đi chi phí sản xuất. 35 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] ƒ Sơ đồ chu chuyển kinh tế I=De+In=3.000 S=500 C=5.000 M=800 C+I+G=10.000 9.200 G=2.000 Hộ gia đình DI = 5.500 [5.000] X=800 Doanh nghiệp GDP = 10.000 Chính phủ T 500 Tr=500 Nước Ngoài Ti=1.500 Td=1.000 De=2.500 W+R+i+Pr=6.000 Hình 2.3 Sơ đồ chu chuyển kinh tế 36 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] Có ba phương pháp tính GDP - Tính những cái mà doanh nghiệp sản xuất ra, được gọi là phương pháp sản xuất hay phương pháp giá trị gia tăng. - Tính những cái mà các thành viên trong nền kinh tế nhận ợ , gọ gọi là pphương g ppháp p pphân pphối hayy pphươngg pphápp được, tính theo luồng thu nhập. - Tính những cái mà các thành viên bỏ tiền ra mua, mua gọi là phương pháp chi tiêu hay phương pháp tính theo luồng chi tiêu. tiêu 37 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] 1. Tính GDP theo phương pháp sản xuất Theo phương pháp này, GDP được tính bằng ằ cách cộng giá trị gia tăng [VA – Value Added] của doanh nghiệp. Nếu ế gọi VAi là giá trị gia tăng của doanh nghiệp i thì: GDP = Σ VAi 9 Với VAi = xuất lượng của doanh nghiệp i – chi phí trung gian của doanh nghiệp i 9 Xuất ấ lượng của doanh nghiệp là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra trong năm, ở đây được tính theo giá thị trường. 38 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] 9 Chi phí trung gian của DN bao gồm những chi phí vật ậ chất hấ vàà dịch dị h vụ mua ngoài ài được đ sử ử dụng d hế một hết ộ lần trong quá trình sản xuất: nguyên liệu, nhiên liệu, điện, nước, vận tải, thương nghiệp, ngân hàng, chi phí tiếp khách, công tác phí [chi phí trung gian không bao không bao gồm khấu hao tài sản cố định]. 39 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] 9 Giá trị gia tăng [VA]? Là phần còn lại của xuất lượng sau khi trừ đi chi phí trung gian, VA bao gồm: ồ khấu hao, tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, thuế gián thu và lợi nhuận. 40 Ví dụ 4 Giả sử có 3 doanh nghiệp sản xuất gạo, bột và bánh như sau: Doanh nghiệp 1 Doanh nghiệp 2 Sả xuất Sản ất gạo = 20.000 20 000 Mua M gạo 5.000 5 000 Sản xuất bột = 11.000 Doanh nghiệp 3 M bột 3.000 Mua 3 000 Sản xuất bánh = 7.000 Tính GDP theo phương pháp sản xuất 41 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] 2. Tính GDP theo phương pháp phân phối Ta biết, T biết lượng l GDP tạo t ra trong t nền ề kinh ki h tế sẽẽ được đ phân hâ chia hi cho h các thành phần có tham gia vào quá trình sản xuất. Các dạng thu nhập nhận được từ GDP gồm có: - Thu nhập của người cung cấp sức lao động: tiền lương [W] - Thu nhập của người cho thuê tài sản: tiền thuê [R] - Thu nhập của người cho vay: tiền lãi [i] - Thu nhập của người sản xuất kinh doanh: lợi nhuận [Pr] - Thu nhập của chính phủ: thuế gián thu [Ti] - Ngoài ra, còn có khấu hao [De] GDP = De + W + R + i + Pr + Ti 42 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [tt] 3. Tính GDP theo phương pháp chi tiêu Phương pháp này được tính theo luồng ồ tiền ề dùng đểể mua hàng hóa và dịch vụ được các doanh nghiệp trên lãnh thổ một ột nước ớ sản ả xuất ất ra [không [khô kể đến đế phần hầ tiền tiề mua sản ả phẩm trung gian]. GDP = C + I + G + X - M X - M: xuất khẩu ròng 43 Các chỉ tiêu dùng để so sánh ƒ Chỉ tiêu bình quân đầu người Muốn tính chỉ tiêu bình quân đầu người ta chỉ cần lấy chỉ tiêu đó chia cho dân số. Như vậy: GDP, GNP bình quân đầu người = [GDP, GNP]/dân số 44 Các chỉ tiêu dùng để so sánh ™ Chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng kinh tế [%] Có hai loại tốc ố độ tăng được sử dụng phổổ biến ế trong việc so sánh tốc độ tăng hàng năm và tốc độ tăng bình quân ƒ Tốc độ tăng hàng năm phản ánh % thay đổi của sản lượng ở năm sau so với năm trước. Nếu gọi V[t] là tốc độ tăng của một chỉ tiêu nào đó ở năm [ ] so với [t] ới năm ă [t-1] [ 1] thì hì V[ V[t]] được đ xác á định đị h theo h công ô thức: hứ V[t] [ ] = {[ {[Chỉ tiêu năm t – chỉ tiêu năm [[t-1]]/chỉ ]] tiêu năm [t [ -1]}* ]} 100 45 Các chỉ tiêu dùng để so sánh [tt] ƒ Tốc độ tăng bình quân phản ánh % thay đổi của sản lượng ở năm sau so với năm trước, trước tính trung bình cho một giai đoạn nhiều năm. Nếu xét giai đoạn từ năm 1, năm 2 ... đến năm n thì tốc độ tăng bình quân [Vtb] được xác định bởi: Vtb = n-1 Chỉ tiêu ở năm cuối -1 x 100 Chỉ tiêu ở năm đầu 46 Ví dụ 5 Dựa vào số liệu thống kê Việt Nam ta tính được GDP thực bình quân đầu người, người tốc độ tăng hàng năm và tốc độ tăng bình quân của GDP thực như trong bảng sau. Trong bảng này, chỉ tiêu GDP được tính theo giá cố định 1994, 1994 riêng số liệu của năm 1998 là ước tính: Năm GDP thực [ngàn tỷ đồng] Dân số [triệu người] GDP bq đầu ầ người [triệu đồng/người] ồ Tốc độ tăng hàng năm của GDP [%] 1995 1996 1997 1998 195,57 213,83 231,26 244,68 73,96 75,36 76,71 78,06 2,64 2,84 3,02 3,13 / 9,3 8,2 5,8 Nguồn: Tính từ Niên giám thống kê Việt Nam 1999 47 Ví dụ 5 [tt] Để minh họa cho cách áp dụng cách tính GDP bình quân đầu người [viết tắt là GDPbq] và tốc độ tăng hàng năm của GDP ta lấy năm 1998 làm ví dụ GDPbq98 = GDP98/Dânsố98 = 244,68 ngàn tỷ đồng/78,06 triệu người = 3,13 triệu đồng/người VGDP98 = [GDP98 – GDP97]/GDP97 * 100 = [[244,68 – x 100 231 26]/231 26]*100 = 5,8% 231,26]/231,26]*100 5 8%GDP 95 48 Ví dụ 5 [tt] Riêng tốc độ bình quân của GDP giai đoạn: 1995-1998 được tính như sau: Vtb[GDP95-98] Vtb[GDP95 98] = n-1 GDP98 - 1 x 100 = 7,7% GDP95 Về ý nghĩa, con số VGDP98 = 5,8% cho biết GDP năm 98 cao hơn 5,8% so với GDP năm 97. n-1 Còn con số Vtb[GDP95-98] = 7,7%, 100 hay cao hơn năm nghĩa là trung bình GDP năm sau tăngxthêm trước là 7,7% 49 Từ GDP đến các chỉ tiêu khác ™ Tổng sản phẩm quốc dân [Gross National Product] GNP = GDP + NIA ™ Sản phẩm quốc dân ròng [Net National Product] NNP = GNP - De ™ Thu nhập quốc dân [National Income] NI = NNPmp - Ti ™ Thu nhập cá nhân [Personal Income] PI = NI – Pr* + Tr Pr*: Lợi nhuận giữ lại và nộp cho chính phủ p khả dụngg [[Disposable p Income]] ™ Thu nhập DI = PI – Thuế thu nhập cá nhân 50 Ví dụ 6 Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích?: a. Doanh D h sốố hằng hằ năm ă của ủ một ộ công ô ty bán bá đến đế các á hộ gia i đình đì h là 20 tỷ. Chi phí tiền lương là 5 tỷ, các nhập lượng trung gian là 12 tỷ. Ngoài ra, không còn các chi phí nào khác. Điều này có nghĩa là công ty này đã đóng góp vào GDP một khoảng được gọi là giá trị gia tăng là 8 tỷ. b. GDP đã bao gồm giá trị khấu hao trong đó. c. Thu nhập bình quân đầu người là một trong những chỉ tiêu chủ yếu dùng để đo lường mức sống. d. GDP là giá trị của tất cả hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong một nền ề kinh tế. ế 51 Bài tập 1 Cho biết các chỉ tiêu kinh tế của quốc gia Q như sau: Năm Nă GNP danh nghĩa [ngàn USD] Chỉ số giá [%] Dân số [người] 1989 1990 1994 3.000 2.800 3.080 200 250 140 1.000 1.020 1.150 a. Tính GNP thực cho từng năm b. Tính tốc độ ộ tăng g trưởng g của GNP ở năm 1990 và năm 1994 so với năm 1989 c. Tính tốc độ tăng trưởng bình quân từ 1989 đến 1994 d. Dùng GNP danh nghĩa để tính GNP bình quân đầu người 52 Bài tập 2 Một quốc gia có các số liệu sau: - Tổng sản phẩm quốc dân theo giá thị trường 200.000 200 000 tỷ - Chi tiêu hộ gia đình 170.000 tỷ - Chi tiêu iê của ủ chính hí h phủ hủ cho h hà hàng hhoáá vàà dịch dị h vụ 55.000 000 tỷ ỷ - Xuất khẩu 35.000 tỷ - Xuất khẩu ròng 4.000 tỷ g nàyy khôngg có thu nhậpp nhân tố ròngg Biết rằngg qquốc gia 1. Tính giá trị đầu tư của doanh nghiệp 2 Tính giá trị nhập khẩu của quốc gia 2. 53 Bài tập 3 Trên lãnh thổ một quốc gia có các chỉ tiêu: Khấu hao: 50 Đầu tư ròng: 25 Tiền lương: 290 Tiền cho thuê:28 Tiền lãi: 22 Thuế gián thu: 30 Th ế thu Thuế th nhập: hậ 10 Đầ tư của Đầu ủ CP CP: 30 Xuất khẩu ròng: [-5] NK ròng từ NN: [-20] Tiêu dùng của hộ gia đình: 300 Doanh lợi: 30 Doanh lợi không chia và nộp chính phủ: 10 1. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường [GDPmp] 2. Tiêu dùng của chính phủ là bao nhiêu? 3 Tính 3. Tí h thu th nhập hậ khả ddụng [DI] 4. Tiết kiệm của hộ gia đình là bao nhiêu? 54 Bài tập 4 Một nền kinh tế giả định đơn giản chỉ có 3 đơn vị sản xuất là: a] sản xuất lúa mì; b] sản xuất bột mì và c] sản xuất bánh mì. mì Giả sử rằng trong năm 2004 đơn vị sản xuất lúa mì bán cho đơn vị sản xuất bột mì 4/5 giá trị xuất lượng và phần còn lại dự trữ là 20, đơn vị sản xuất bột mì bán lượng bột mì sản xuất được ợ có g giá trịị là 100 cho đơn vịị sản xuất bánh mì và một ộ p phần để tăng dữ trữ là 30, đơn vị sản xuất bánh mì bán lượng bánh mì sản xuất ra có g giá trịị là 500 cho người g tiêu dùng g cuối cùng. g Hãy tính GDP năm 2004 của nền kinh tế với giả thiết đơn vị sản xuất lúa mì không mua nhập lượng. 55 Bài tập 5 Cho bảng dữ liệu sau: • Chi tiêu tiêu dùng 80.000 • Lợi nhuận • Thu nhập từ cho thuê tài sản 2.000 • Khấu hao vốn 6.000 • Mua HH và DV của chính pphủ 15.000 • Đầu tư ròngg 12.000 • Thuế gián thu 2.000 • Xuất khẩu 30.000 ập khẩu • Nhập 35.000 ề lương ươ g • Tiền 70.000 • Lợi tức cho vay 10.000 18.000

Hãy tính GDP theo giá thị trường theo cách tiếp cận chi tiêu và ập thu nhập 56

Video liên quan

Chủ Đề